Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM dạy học THEO dự án môn ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM ở TRƯỜNG đại học PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.21 KB, 66 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM DẠY HỌC THEO DỰ
ÁN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG ĐẠI
HỌC PHÚ YÊN


Kế hoạch thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm
TNSP là một công việc hết sức quan trọng trong quá
trình nghiên cứu đề tài về PPDH bộ môn. TNSP là phương
pháp nghiên cứu được đưa vào quá trình giáo dục những nhân
tố mới cần nghiên cứu và làm sáng tỏ tính ưu việt của chúng
so với những nhân tố khác hoặc tác động khác.
TNSP với mục đích nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
của quá trình giảng dạy, huấn luyện và học tập. Trong quá
trình nghiên cứu đề tài này, TNSP nhằm mục đích kiểm tra
tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà tác giả luận văn
đang nghiên cứu: Nếu sử dụng phương pháp DHTDA môn
ĐLCM của ĐCSVNở Trường Đại học Phú Yên sẽ góp phần
nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo và gây nên sự hứng
khởi học tập cho SV; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng
giảng dạy và học tập bộ môn. Qua DHTDA sẽ giúp cho SV có
ý thức trách nhiệm trong học tập và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội
trong giai đoạn mới. Từ đó, SV có kỹ năng và năng lực giải
quyết vấn đề linh hoạt, sáng tạo trước những tình huống khó


khăn, phức tạp của cuộc sống, cũng như đóng góp công sức
của mình vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công


bằng, văn minh.
TNSP cho phép tác giả luận văn tiếp thu ý kiến của cả
GV và SV về thực trạng dạy và học môn ĐLCM của
ĐCSVNở Trường Đại học Phú Yên, làm cơ sở thực tiễn cho
việc nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn. Kết quả TNSP
còn giúp cho tác giả luận văn có điều kiện so sánh, đối chiếu
nhằm điều chỉnh nội dung nghiên cứu sao cho phù hợp với
thực tiễn. Đồng thời TNSP cũng là nguồn tài liệu tham khảo
có giá trị cho các GV đang tham gia giảng dạy môn ĐLCM
của ĐCSVN ở Trường Đại học Phú Yên. Hơn nữa, thông qua
thực nghiệm “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án môn
ĐLCM của ĐCSVN ở Trường Đại học Phú Yên” sẽ góp phần
nâng cao ý thức, trách nhiệm của lãnh đạo Nhà trường, GV và
SV trong vấn đề đổi mới PPDH theo hướng tích cực, đóng
góp vào việc đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT theo chủ
trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
- Giả thuyết thực nghiệm


Giả thuyết thực nghiệm được thực hiện như sau: Muốn
sử dụng phương pháp DHTDA môn ĐLCM của ĐCSVN ở
Trường Đại học Phú Yên. GV thông qua chương trình chính
khóa (dạy học môn ĐLCM của ĐCSVN). Thông qua đó, SV
nhận thức được những công việc mà mình nên làm và không
nên làm. Từ đó, giúp SV có ý thức, trách nhiệm trong học tập
và rèn luyện để có kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp, sẵn
sàng gánh vác trách nhiệm của người lao động mới; đồng
thời, phê phán những hành vi sai trái, tiêu cực, thiếu trách
nhiệm trong nhà trường ĐH, CĐ hiện nay.
- Địa điểm, đối tượng và thời gian thực nghiệm

*Đối với SV Đại học và Cao đẳng của Trường Đại học
Phú Yên
Các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng được tác giả
luận văn lựa chọn theo nguyên tắc là: Trình độ ban đầu của cả
3 lớp thực nghiệm và 3 lớp đối chứng là tương đối đều nhau
trên một số mặt như: có sĩ số bằng nhau, kết quả học tập và
rèn luyện cũng như về trình độ nhận thức không có sự chênh
lệch nhiều về kết quả trong quá trình học tập và do GV Bộ
môn ĐLCM của ĐCSVN ở Trường Đại học Phú Yên trực tiếp


giảng dạy. Điều khác nhau ở đây là: 3 lớp thực nghiệm, GV
thực hiện giáo án sử dụng phương pháp DHTDA, còn ở 3 lớp
đối chứng thì GV vẫn giảng dạy theo giáo án bình thường như
lâu nay và chủ yếu là sử dụng các PPDH theo kiểu truyền
thống, với phương tiện dạy học là bảng, phấn.
- Phương pháp thực nghiệm
Tác giả luận văn tiến hành khảo sát lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng:
Tiến hành khảo sát trước và sau khi được thực nghiệm.
Thu thập, phân tích và đánh giá số liệu.
Công việc thực nghiệm được thực hiện qua các công
đoạn sau đây:
+ Ở 3 lớp thực nghiệm, GV tiến hành giảng dạy đúng
quy trình và các bước theo phương pháp DHTDA trong bài
học môn ĐLCM của ĐCSVN.
+ Ở 3 lớp đối chứng, GV vẫn thực hiện việc giảng dạy
một cách bình thường theo phương pháp truyền thống - GV là
chủ thể truyền đạt kiến thức; SV lĩnh hội kiến thức thụ động,
một chiều. GV đánh giá kết quả học tập theo yêu cầu tái hiện,



nhắc lại kiến thức đã học từ giáo trình và bài giảng.
- Tổ chức thực nghiệm
- Điều kiện và môi trường thực nghiệm
Phương pháp DHTDA và chương trình, giáo trình môn
ĐLCM của ĐCSVN có mối quan hệ biện chứng tác động qua
lại lẫn nhau, có thể hỗ trợ cho nhau vận động phát triển và
ngược lại. Trong bối cảnh việc đổi mới PPDH theo quan điểm
dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm, trong
thời gian qua ở các trường đại học nói chung và Trường Đại
học Phú Yên nói riêng đã đạt được những kết quả nhất định.
Tuy nhiên, với việc chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ,
yêu cầu SV phải chuẩn bị bài học và tự nghiên cứu nhiều hơn,
cho nên khả năng áp dụng phương pháp DHTDA vào dạy học
các môn LLCT nói chung và dạy học môn ĐLCM của
ĐCSVN nói riêng là có tính khả thi cao.
ĐLCM của ĐCSVN là môn học lý thuyết nhưng có mối
quan hệ mật thiết với tình hình thực tiễn của địa phương và
quan hệ chặt chẽ với nhiều môn khoa học khác như là Triết
học, Sử học, Chính trị học, hay Hồ Chí Minh học,... Trong khi
đó, đặc trưng phạm vi kiến thức liên môn vừa là yêu cầu vừa


là đặc trưng riêng của phương pháp DHTDA. Chính vì thế, có
thể khẳng định rằng ĐLCM của ĐCSVN là môn học phù hợp
để tiến hành DHTDA. Trong môn học ĐLCM của ĐCSVN có
những nội dung học tập và nghiên cứu gắn với vấn đề thực
tiễn, đặc biệt là những vấn đề của địa phương thuộc địa bàn
mà trường đại học đang đứng chân, đây được xem là sự gặp

gỡ thú vị giữa môn học này với phương pháp DHTDA.
Với những đặc điểm cơ bản của nó, phương pháp
DHTDA góp phần giúp củng cố, phát triển và hoàn thiện
những kỹ năng, phát triển năng lực hợp tác, phối hợp hoạt
động trong học tập và đời sống của SV đại học, tạo điều kiện
thuận lợi để SV hình thành và phát triển năng lực tư duy sáng
tạo - đây được xem là những tố chất rất cần thiết chuẩn bị cho
SV sau khi ra trường và tham gia vào quá trình lao động. Qua
nghiên cứu, tìm hiểu liên hệ với địa phương nơi trường đứng
chân làm cho nhận thức về quê hương, những tình cảm đối
với địa phương, tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng, ý
thức dân tộc của người học trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết.
Mặt khác, SV đại học cũng là lứa tuổi chín muồi cho
việc xây dựng và thực hiện các DAHT. Tuy nhiên, là một
PPDH phức hợp, nên khi thực hiện dự án, SV phải đóng vai là


những người lao động để tham gia tìm hiểu, giải quyết những
vấn đề trong cuộc sống, thì lứa tuổi thanh niên của SV đại học
là hoàn toàn phù hợp. Bởi vì, SV đã phát triển toàn diện về
thể chất và tinh thần, nhất là về thế giới quan, lý tưởng sống
và xu hướng nghề nghiệp trong tương lai. Hơn nữa, điều này
còn phù hợp với đặc tính ưa thích hoạt động của lứa tuổi SV.
Chính vì thế, các DAHT nói chung và DAHT môn ĐLCM
của ĐCSVN nói riêng sẽ được SV đại học thực hiện tốt nhất;
đồng thời, trải qua quá trình thực hiện và hoàn thành dự án,
các giá trị của DAHT mang lại cũng được người học nhận
thức đầy đủ và sâu sắc hơn.
Hơn nữa, bối cảnh xã hội hiện nay cũng tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thiết kê và xây dựng các DAHT môn

ĐLCM của ĐCSVN. DHTDA là một trong những lựa chọn
tối ưu về PPDH, góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới GD &
ĐT ở Việt Nam, như Nghị Đại hội XII của Đảng đã khẳng
định: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo theo
hướng mở, hội nhập,… phát huy tư duy sáng tạo, năng lực tự
nghiên cứu ở bậc đại học” [23; tr.296].
Ngoài các điều kiện cơ bản ở trên, còn một số điều kiện
khác như: Cơ sở hạ tầng của các trường đại học đã được đầu


tư, nâng cấp, xây dựng, lắp đặt mới; mạng Internet được phủ
sóng khắp các giảng đường đại học. Trình độ Tin học của đa
số SV đều sử dụng máy tính thành thạo tạo điều kiện khai
thác các phần mềm, mạng Internet; hầu hết GV giảng dạy ở
đại học đã nắm được những lý thuyết căn bản về việc thiết kế
và thực hiện các dự án dạy học.
Để đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng đào tạo, trong
hơn 10 năm qua Trường Đại học Phú Yên đã tăng cường
phương tiện, cơ sở vật chất; huy động các nguồn lực để trang
bị thêm những phương tiện như: máy vi tính, máy chiếu, giáo
trình, sách báo, tài liệu tham khảo cho thư viện. Đặc biệt là
các loại tài liệu tham khảo được cập nhật thường xuyên; đảm
bảo cho việc khai thác thông tin từ Internet; xây dựng và hoàn
thiện hệ thống học liệu điện tử. Với mục tiêu là để nâng cao
chất lượng dạy và học nói chung và môn ĐLCM của ĐCSVN
nói riêng. Nhà trường đã và đang thực hiện đồng bộ nhiều giải
pháp, trong đó xây dựng đội ngũ GV đủ về số lượng, đảm bảo
chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ được coi là trọng tâm, cơ
bản và lâu dài.



- Thiết kế giáo án thực nghiệm trong sử dụng phương
pháp dạy học theo dự án trong môn ĐLCM của ĐCSVN ở
Trường Đại học Phú Yên
Tùy theo thời gian, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của
nhà trường, lớp học và đặc thù SV mà GV có thể áp dụng
DHTDA theo chương hoặc theo nội dung trong bài.
- Giáo án thực nghiệm mẫu
Mục tiêu
Về kiến thức: Giúp SV:
Mô tả, giải thích được những kiến thức cơ bản của môn
ĐLCM của ĐCSVN
Có khả năng nghiên cứu tài liệu và tiến hành tìm kiếm
mở rộng tư liệu để hoàn thành sản phẩm DAHT của các nhóm
sinh viên.
Có cơ hội tìm kiếm các thông tin lịch sử của địa phương,
hiểu biết thêm về địa phương mình đang sinh sống.
Về kỹ năng: Giúp SV có những kỹ năng làm việc theo dự
án:


Kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ năng tìm kiếm, thu thập
thông tin, khai thác, tổng hợp thông tin.
Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình; kỹ năng sử dụng công
nghệ thông tin và máy tính để trình chiếu, chia sẻ kết quả.
Về thái độ:
Nhận thức đúng đắn, khách quan về một giai đoạn lịch
sử hết sức khó khăn nhưng rất đỗi anh hùng của dân tộc Việt
Nam.
Đối tượng thực nghiệm

Với mỗi lớp sẽ chia nhóm thí điểm và thực hiện giáo án
thực nghiệm này theo từng lớp thực nghiệm dưới đây:
Đại học Sư phạm Tiếng Anh (Niên khóa 2016 - 2020) có
72 SV.
Đại học Giáo dục Tiểu học (Niên khóa 2016 - 2020) có
72 SV;
Cao đẳng Giáo dục Tiểu học (Niên khóa 2016 - 2019) có
60 SV.
Thời gian tiến hành:


Áp dụng theo kì học, thành lập các dự án từ đầu kì và
khi học đến chương nào thì nhóm có dự án liên quan đến
chương đó sẽ báo cáo sản phẩm trước lớp.
C

Các

ác giai

Hoạt động của

bước

đoạn

Hoạt

GV


động của SV

cụ
thể

(1
)

Bướ
c

L
ập kế
hoạch
xây

GV giới thiệu các

SV

xây

1:Xác yêu cầu đối với SV dựng ý tưởng

định tên trong DHTDA.

cho

DAHT


(dùng sơ đồ tư
S
TT

C

Đ duy).

ác tiêu iểm
chí

dựng

chấm

DAHT

điểm
1

tạo,

SV chọn
tiểu

chủ

đề/DAHT theo
sở thích hay sở


S
áng

DAHT

4 trường
mình

của
hoặc

nhóm mình.


- SV phát

hấp
dẫn về

triển các tiểu

hình

chủ đề/DAHT

thức

theo sơ đồ tư

(lôi


duy.

cuốn
được
GV và
SV
trong
lớp)
2

T
inh
thần
làm
việc
tập
thể
(hình
thức

2


của
nhóm
phải
có đa
số
thành

viên
tham
gia)
3

N

2

ội
dung
đúng,
hay,


ý

nghĩa
và giá
trị cao
4

Ý

2


thức
làm
việc

của
nhóm
cẩn
thận,
chu
đáo
T
ổng

1
0

GV giới thiệu chủ
đề/DAHT cho SV:
+ DAHT 1: Tìm
hiểu phong trào yêu
nước cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX ở Phú


Yên.
+ DAHT 2: Tìm
hiểu quá trình xây dựng
và bảo vệ chính quyền
cách mạng ở tỉnh Phú
Yên giai đoạn (1945 1946).
+ DAHT 3: Tìm
hiểu quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn

gắn với xây dựng nông
thôn mới ở tỉnh Phú Yên
+ DAHT 4: Tìm
hiểu quá trình đổi mới
và xây dựng hệ thống
chính trị ở tỉnh Phú Yên
trong thời kỳ đổi mới.
- GV hướng dẫn


SV phát triển tiểu chủ
đề/DAHT.
Bướ

GV hướng dẫn cho

SV

các

c 2: Xác SV xác định mục tiêu nhóm nêu ý
định mục DAHT.

kiến thảo luận

tiêu

để xác định:

- Phân công nhiệm


DAHT

vụ cho các nhóm SV và

Mục tiêu

giới hạn thời gian SV của DAHT.
hoàn thiện sản phẩm.

Nhiệm vụ
cụ thể của các
thành

viên

trong nhóm.
-

Thời

gian dự kiến
hoàn thành: 2
tuần.
(
2)

Bướ

- GV quan sát và


Nhóm

c 3: Xây hỗ trợ SV xây dựng kế trưởng có bản
dựng kế hoạch (GV tuyệt đối đề án cụ thể,


T hoạch

không tham gia vào quá chi

tiết

về

hực

triển khai trình xây dựng kế hoạch nhiệm vụ mà

hiện

DAHT

của SV).

D
AHT

các thành viên
trong


nhóm

phải

hoàn

thành

trong

thời gian cụ
thể là 1 tuần.
- SV họp
nhóm để thông
qua, yêu cầu
các thành viên
trong

nhóm

báo cáo tiến độ
thực

hiện

DAHT.
Bướ

- GV không tham


Các

c 4: Các gia, chỉ theo dõi, quan nhân


trong

cá nhân sát.

nhóm bắt đầu

làm việc

tìm kiếm thông


độc lập.

tin,



liệu,

điều tra, khảo
sát

để


thành

hoàn
nhiệm

vụ mà nhóm
trưởng đã giao.
Bướ

- GV không tham

Các

c 5:Tổng gia, chỉ theo dõi, quan nhân
hợp

sản sát.


thành

viên tập hợp

phẩm cá

và báo cáo tiến

nhân

độ làm việc


về

cho

của mình về

nhóm.

cho

trưởng

nhóm

theo

đúng thời gian
đã quy định.
- Trưởng
nhóm xem xét
đánh giá bước
đầu phần làm


việc của từng
thành viên và
phản hồi lại
(nếu cần bổ
sung, làm lại,

hoặc làm rõ…
môt

vấn

đề

nào

đó

với

từng cá nhân
trong nhóm).
Bướ
c

GV không tham

Trưởng

gia, chỉ theo dõi, quan nhóm tổng hợp

6:Trưởng sát.

và hoàn thiện

nhóm


toàn

tổng hợp

phẩm.

để

hoàn

thiện
DAHT

bộ

sản

- Đưa ra
trao

đổi



thảo luận để
thống

nhất

thông


qua


trong nhóm.
Bướ

GV có thể đưa ra

-

SV

c 7:Xin ý một số tư vấn để sản tham khảo và
kiến

phẩm tốt hơn trước khi xin ý kiến tư

chuyên

công bố sản phẩm.

gia,



vấn của GV để
xem nhóm đã

vấn


đi đúng hướng
hay chưa, điều
chỉnh nội dung
nếu cần thiết
trước khi báo
cáo sản phẩm.

(
3)

Bướ
c

B
áo cáo
kết
quả
DAHT

GV tổ chức hoạt

-

Các

8:Các động này tại lớp với sự nhóm tự lựa

nhóm
báo


tham gia đầy đủ của các chọn hình thức
cáo thành viên trong lớp.

báo cáo (sơ đồ

sản



duy,

báo

phẩm

tường,

DAHT

phẩm

kịch,

trước lớp

thuyết

trình,


tác


clip

hoặc

video,

phóng

sự…).

Bướ

GV nhận xét, đánh

SV

c 9:Đánh giá DAHT của từng nhóm
giá,

các
lắng

bài nhóm, góp ý để nhóm nghe nhận xét,

học kinh hoàn thiện sản phẩm của phản hồi, trả
nghiệm


mình tốt hơn.

lời câu hỏi của
các nhóm khác
cho sản phẩm
DAHT

của

nhóm mình.
-

Lắng

nghe phản hồi,
đóng góp từ
phía

GV để

hoàn thiện sản
phẩm.
Bướ

GV xem xét lần

-

Các



c 10: Xã cuối trước khi xã hội nhóm chia sẻ
hội

hóa hóa DAHT của SV trên về sản phẩm

DAHT

truyền thông.

của dự án với

của

bạn

bè,

GV

nhóm

trong

trên

SV tự mình

truyền


hoặc nhờ GV

thống

chia

(trang

phẩm

facebook

cách đưa lên

của lớp,

mạng internet,

Web của

Web,

trường

facebook…

trường.

sẻ


sản
bằng

hoặc
youtube)
- Kế hoạch triển khai DAHT của các nhóm:
Dự án học tập của nhóm 1:
Tên dự án:Tìm hiểuphong trào yêu nước cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX ở Phú Yên


Lý do hình thành dự án:Khi thực dân Pháp xâm lược
nước ta, người dân Phú Yên với nhiều phong trào đấu tranh
diễn ra sôi nổi, là cơ sở thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu
tiên ở Phú Yên. Để phục dựng lại bức tranh lịch sử phong trào
yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở Phú Yên. Đồng
thời, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng
cho thế hệ trẻ Phú Yên.
Mục tiêu của DAHT: hiểu rõ những kiến thức về phong
trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.
Quá trình đấu tranh của nhân dân Phú Yên chống thực dân
Pháp xâm lược trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và
lãnh đạo cách mạng.
Nhiệm vụ của DAHT: Thu thập thông tin về phong trào
yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở Phú Yên: thông
qua phỏng vấn chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử; lấy thông
tin từ sách báo, tranh ảnh, Internet, đi thực tế...
Điều kiện thực hiện dự án
Nguồn lực:



+ Người thực hiện: nhóm 1, SV năm thứ hai, Lớp ĐH Sư
phạm Tiếng anh (khóa 2016 - 2020) của Trường Đại học Phú
Yên.
+ Chuyên gia cố vấn: giảng viên
Phạm vi nghiên cứu dự án: Trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
Thời gian: 2 tuần.
Các thiết bị cơ sở vật chất: Cơ sở hạ tầng của trường Đại
học Phú Yên (giảng đường, thư viện, máy tính, mạng Internet,
…). Các thiết bị, phương tiện bao gồm: Phiếu hỏi, băng ghi
âm; máy ảnh, camera, máy tính nối mạng,…
Tài chính: Trường Đại học Phú Yên hỗ trợ một phần
kinh phí và SV tự nguyện đóng góp để thực hiện DAHT.
Tổ chức thực hiện
Chia nhóm: Phân chia nhóm 1thành 5 nhóm (trong đó có
phân công 5 SV làm trưởng mỗi nhóm nhỏ đó).
Thực hiện các công việc được giao:
+ GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện dự
án (nhóm A: Phỏng vấn chuyên gia/nhà nghiên cứu; nhóm B:


×