Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP HDTH TRONG dạy học ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM ở TRƯỜNG CĐCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.91 KB, 31 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP HDTH TRONG DẠY HỌC ĐƯỜNG LỐI
CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Ở TRƯỜNG CĐCT

1


- Kế hoạch TN
- Mục đích TN
TN sư phạm được tiến hành nhằm mục đích đánh giá,
thẩm định về hiệu quả của PP HDTH môn ĐLCM của
ĐCSVN cho SV ở trường trường CĐCT.
- Đối tượng, địa điểm, thời gian TN
*Đối tượng TN: Tác giả lựa chọn đối tượng lớp TN là
lớp CĐ Dịch vụ pháp lý khóa 41, lớp ĐC CĐ Quản Trị Kinh
Doanh khóa 41 (Lớp TN 50 SV; lớp ĐC 50 SV), với nội dung
bài giảng chương III (Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược 1945-1975) và chương IV
(Đường lối CNH).
*Địa điểm TN: Chúng tôi tiến hành TN tại trường CĐCT
.
*Thời gian TN:Được tiến hành năm học 2017 – 2018.
Tác giả tiến hành TN song song, trong đó tác giả thực hiện
việc hướng dẫn PP HDTH ở lớp TN, còn lớp ĐC không có
hướng dẫn PP HDTH. Kết thúc thời gian TN, tác giả tổ chức
kiểm tra ở cả hai nhóm TN và ĐC cùng một đề bài, trong cùng
2


một thời gian, kết quả các bài kiểm tra được phân tích và xử lý


để tăng thêm tính khách quan của quá trình TN sư phạm. Sau
giai đoạn TN, tác giả có tổ chức lấy ý kiến đóng góp của SV và
GV bộ môn để rút kinh nghiệm.
Chúng tôi tiến hành TN sư phạm theo quy trình bao gồm
ba giai đoạn sau:
1- Giai đoạn chuẩn bị TN
- Xây dựng giáo án PP HDTH môn ĐLCM của ĐCSVN
(Chương III,IV)
- Lựa chọn lớp ĐC và lớp TN

2- Giai đoạn triển khai TN
- Khảo sát kết quả học tập ban đầu của hai lớp TN và
ĐC
- Tiến hành TN: Tác giả tiến hành TN bằng cách dạy học
và hướng dẫn cho SV tự học theo giáo án đã xây dựng.

3


- Kiểm tra, đánh giá kết quả TN: Kiểm tra đối chiếu
được tiến hành ngay sau khi TN nhằm xác định kết quả học
tập của SV ở cả hai lớp TN và ĐC.
3- Giai đoạn xử lý kết quả TN.
- Xây dựng tiêu chí và thang định giá, bao gồm: Kết quả
học tập của SV: thể hiện ở điểm số của bài kiểm tra sau khi
tiến hành học tập theo cách dạy học PPHD tự học môn
ĐLCM của ĐCSVN .
Chúng tôi đánh giá kết quả học tập của các em bằng
cách dùng thang chấm điểm. Thang chấm điểm chia thành
bốn mức từ cao xuống thấp, tương đương bốn loại: Xuất sắc,

giỏi, khá, trung bình, yếu. (Xuất sắc từ 9 đến 10 điểm; Giỏi từ
8 đến cận 9; Khá từ 7 đến cận 8 điểm; Trung bình từ 5 đến
cận 7 điểm; Yếu là dưới 5 điểm)
- Đo sự hứng thú và tính tích cực của SV: Đây là một
lĩnh vực nghiên cứu hết sức trừu tượng nên chúng tôi đo hứng
thú và tích cực của SVvới PP HDTH bằng cách xây dựng
phiếu trưng cầu ý kiến SV để qua đó biết được hứng thú cũng
như là tính tích cực của các em với phương án TN đó như thế
nào.
4


- Xử lý kết quả TN: Chúng tôi tiến hành xử lý TN bằng
cách so sánh, đối chiếu kết quả học tập của lớp TN và lớp ĐC
dựa trên tiêu chí và thang định giá đã xây dựng.
Cuối cùng là phân tích và đánh giá kết quả TN.
- Nội dung TN
Tác giả tiến hành tác động sư phạm bằng cách giảng và
tổ chức hướng dẫn cho SV lớp TN theo giáo án có PP HDTH
đã được xây dựng. Các em sẽ tiến hành học tập, tự nghiên cứu
theo phương án TN này. Còn SV lớp ĐC sẽ học tập theo cách
thông thường, tức là học theo bài giảng thuần tuý không có PP
HDTHcủa GV.
Sau bốn tuần tiến hành tác động sư phạm, để có được kết
quả TN, tác giả đã cho SV lớp TN và lớp ĐC làm bài kiểm
tra, sau đó chấm bài và đánh giá theo các thang đo đã xây
dựng. Đề bài kiểm tra không đơn thuần chỉ dừng lại ở việc
nắm vững và phân tích được những tri thức đã học theo trí
nhớ mà còn giải quyết được các vấn đề đặt ra đòi hỏi các em
phải có sự tổng hợp, khái quát hoá và vận dụng sáng tạo

những tri thức lý luận vào hoạt động nhận thức và thực tiễn
theo yêu cầu nội dung từng chương.
5


- Nội dung TN
* Nghiên cứu nội dung TN lần 1 và lựa chọn đơn vị kiến
thức.
Nội dung chương trình ĐLCM của ĐCSVN trong giáo
trình ĐLCM của ĐCSVN (Dành cho SV các trường ĐH, CĐ
khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh)
theo qui định của Bộ giáo dục và đào tạo bao gồm có 8
chương:
Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và PP nghiên cứu
môn ĐLCM của ĐCSVN.
Chương I: Sự ra đời của ĐCSVN và Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng.
Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền 1930
- 1945.
Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ xâm lược 1945-1975
Chương IV: Đường lối CNH.

6


Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN
Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị.
Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa

và giải quyết các vấn đề xã hội.
Chương VIII: Đường lối đối ngoại.
Về việc xác định PPDH bao giờ cũng căn cứ vào nội
dung kiến thức của môn học và từng chương cũng như đối
tượng người học. Trong đề tài, phạm vi nội dung bài giảng
được xác định là chương III và IV, đối tượng người học là SV
khóa 41. Từ căn cứ trên, tác giả đã xây dựng những PPDH cụ
thể là: PP phân tích, PP tổng hợp, PP đàm thoại, PP đặt câu
hỏi, PP đọc giáo trình, PP so sánh, đối chiếu, PP gắn lý luận
với thực tiễn,…
Tương ứng với các PP, tác giả lựa chọn một số đơn vị
kiến thức để vận dụng PP HDTH cho SV. Sau đây là những
đơn vị kiến thức mà chúng tôi lựa chọn.
- Nội dung đơn vị kiến thức TN

7


ST
T

1

Thờ
Nội dung đơn vị kiến thức

PP

i
gian


Chương III

- Phân tích

“Đường lối kháng chiến

- Khái quát hoá,

chống thực dân Pháp và đế

liệt kê.

quốc Mỹ xâm lược 1945-

- Đặt câu hỏi.

1975”
- Đàm thoại
- Phân tích sơ
đồ
- Liên hệ lý
luận với thực
tiễn.
- Thảo luận
nhóm
- Sử dụng
phương tiện

8


8
tiết


trực quan
- HDTH
- Phân tích
2.

Chương IV

- Đặt câu hỏi

Đường lối CNH

- Đàm thoại
- Đọc giáo trình 6
tiết
- Sử dụng
phương tiện
trực quan
- HDTH

* Lập kế hoạch bài giảng
- Lập kế hoạch bài dạy lớp ĐC
Trên cơ sở dung lượng kiến thức các chương, tác giả đã
lập kế hoạch bài giảng theo cách thức truyền thống. GV có
nhiệm vụ thuyết trình, phân tích cho SV hiểu những tri thức
cơ bản đã có trong giáo trình. Trong quá trình lên lớp, GV chỉ

9


cần truyền đạt cho SV một cách tuần tự những sự kiện, những
vấn đề lý thuyết, GV chủ yếu sử dụng PP thuyết trình, diễn
giảng.
- Lập kế hoạch bài dạy cho lớp TN



Thiết kế giáo án TN số 1: (phần phụ lục 4)
Thiết kế giáo án TN 2: (phần phụ lục 5)
3.2.2. Điều tra ý kiến SV
Qua nội dung bài giảng ở hai chương được thực hiện
đồng thời cả hai lớp TN và ĐC, do tác giả thiết kế và thực
hiện.
GV thực hiện bài ĐC tuân theo quy trình dạy học thông
thường với thao tác chủ yếu là thuyết trình, phân tích và thảo
luận trên lớp, cùng thực hiện song song với bài TN được tác
giả thực hiện, mỗi chương dạy vào một buổi, giữa các tiết có
giải lao năm phút, trong từng tiết có kiểm tra nhận thức, kết
thúc bài học có điều tra trưng cầu ý kiến của SV với mục
đích, nội dung điều tra như sau:
- Mục đích điều tra: Điều tra ý kiến SV (cả hai lớp TN
và ĐC) nhằm xác định kết quả tiếp thu, thái độ phổ biến nhất
10


của SV sau các bài học. Kết quả điều tra là thông tin, căn cứ
cần thiết kết hợp với kết quả kiểm tra, đánh giá nhận thức của

SV, giúp tác giả khẳng định hay phủ định giả thuyết TN.
- Nội dung điều tra: Nội dung điều tra là hệ thống các
câu hỏi được sắp xếp thành bảng hỏi dưới dạng phiếu điều tra
trưng cầu ý kiến người học có nội dung như sau:

11


- Thống kê tổng hợp ý kiến về thái độ của SV sau bài học
Tổng hợp
ý kiến
Nội dung câu hỏi và các phương án trả lời
Lớp Lớp
TN

ĐC

a. Rất bổ ích

30

10

b. Bổ ích

10

25

c. Có, nhưng không nhiều


8

10

d. Ít bổ ích

2

5

e. Không bổ ích

0

0

4

15

10

15

5

10

1. Bài học hôm nay đối với em


2. Khi học trên lớp môn ĐLCM của ĐCSVN em
thường
a. Ghi chép theo thầy đọc
b. Ghi chép theo thầy giảng

12


c. Ghi theo bảng
20

2

11

8

thường:

8

10

a. Học thuộc lòng theo vở ghi

15

20


b. Trả lời câu hỏi của thầy giáo và trong giáo trình

15

15

c. Đọc hiểu

12

5

d. Đọc lướt

0

0

3

10

2

10

0

0


15

15

30

15

d. Đánh dấu giáo trình
e. Nghe giảng và làm theo yêu cầu của GV
3. Khi học môn ĐLCM của ĐCSVN ở lớp của em

e. Không đọc
4. Tài liệu để học môn ĐLCM của ĐCSVN của em
là:
a. Vở ghi (VG)
b. Giáo trình (GT)
c. Tài liệu tham khảo

13


d. Kết hợp VG và GT
e. Kết hợp VC, GT và TLTK
5. Em thích học ĐLCM của ĐCSVN?
a. Rất thích

45

15


b. Thích

5

30

c. Phân vân

0

5

d. Không thích

0

0

-Thống kê tổng hợp ý kiến SV về nội dung bài giảng
Lớp TN
Nội dung bài giảng

Lớp ĐC

SL

%

SL


%

20

40

15

30

10

20

20

40

10

20

10

20

1. Đảm bảo kiến thức cơ
bản, tính chính xác, lôgíc,
khoa học

2. Được thiết kế theo PP tích
cực hóa hoạt động của SV
3. Có liên hệ thực tiễn làm
14


phong phú, sinh động bài
giảng
4. Có tính giáo dục cao

10

20

5

10

-Thống kê tổng hợp ý kiến SV về PPDH của GV
Lớp TN

Lớp ĐC

PPDH của GV
SL

%

SL


%

10

20

0

0

15

30

30

60

10

20

5

10

10

20


0

0

1. Phù hợp với đối tượng,
nội dung của bài
2. “Phát huy được tính chủ
động, tích cực, tự giác của
SV”
3. Đảm bảo khắc sâu được
kiến thức cơ bản
4. Phát huy được các
phương tiện dạy học

15


5. Đã thực sự đổi mới, kết

5

hợp hài hòa giữa các PP

10

15

30

-Thống kê tổng hợp ý kiến SV về hướng dẫn PP tự học của

SV đối với môn ĐLCM của ĐCSVN
Tổng hợp ý kiến
Ưu điểm của các biện pháp HDTH

1. Kích thích được tính tích cực, chủ
động và hứng thú học tập của SV
2. “Phát huy được khả năng tự học, tự
nghiên cứu của SV”
3. Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, tổ chức
làm việc tập thể cho SV
4. Rèn luyện khả năng vận dụng lý luận
vào thực tiễn

16

SL

%

25

25

40

40

20

20


10

10


5. Góp phần nâng cao chất lượng dạy
học

5

5

- Xử lý, phân tích kết quả TN ĐC
Phân tích kết quả điều tra trưng cầu ý kiến SV của hai
lớp TN và ĐC được tập hợp ở các bảng thống kê ý kiến trả lời
câu hỏi điều tra.
 Qua số liệu thống kê bảng 3.2 ta nhận thấy rằng:
- Đối với câu hỏi 1: Đa số SV cả lớp TN và lớp ĐC cho
rằng bài học có bổ ích và rất bổ ích đối với bản thân.Tuy
nhiên nhiều ý kiến cho rằng bài học rất bổ ích của SV lớp
TN cho thấy hiệu quả dạy học ở lớp TN (30 SV) cao hơn
lớp ĐC (10 SV).
-Với câu hỏi thứ 2: Cách học của lớp TN bao gồm
nhiều hoạt động: nghe, nhìn, ghi chép, đối chiếu giáo trình,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thảo luận, trình bày quan
điểm, thực hiện các yêu cầu của GV.....Mức độ hoạt động
của SV lớp TN cao hơn lớp ĐC. Cách học của lớp ĐC chủ
yếu là: nghe, nhìn, ghi chép, hiểu theo lời giảng của GV, do
17



đó, tính chủ động hoạt động của SV thấp, phụ thuộc nhiều
vào hướng truyền giảng của GV, SV ít sử dụng tài liệu khác
ngoài việc ghi chép.
- Ở câu hỏi thứ 3: Ý kiến trả lời câu hỏi này cho ta nhận
định về hệ quả của từng đặc điểm dạy học.Lớp TN, SV chủ
yếu trả lời câu hỏi, làm bài tập trong giáo trình, điều đó phản
ánh tính hoạt động độc lập chủ động tìm kiếm và giải quyết
nhiệm vụ, tình huống bài học đặt ra. Lớp ĐC, SV chủ yếu học
thuộc lòng theo vở ghi, phản ánh kiểu học tái hiện tri thức.
- Đối với câu hỏi thứ 4: Ở lớp TN, SV chủ yếu kết hợp
dùng vở ghi và giáo trình để học tập, còn lớp ĐC SV chủ yếu
dùng vở ghi để học. Điều này khẳng định thêm tính chủ động,
tích cực tìm kiếm đối chiếu, so sánh phát hiện kiến thức của
SV lớp TN cao hơn lớp ĐC.
- Với câu hỏi 5: Thực chất câu hỏi này là đánh giá mức
độ tiếp thu của SV sau bài học, vì SV chỉ có thể yêu thích
môn học khi đã hiểu rõ bản chất khoa học, tính thực tiễn, giá
trị thiết thân qua mỗi bài học. Do vậy, sự yêu thích môn học
của SV lớp TN đã gián tiếp phản ánh chất lượng học tập cao
hơn lớp ĐC.
18


Như vậy, qua phân tích kết quả thống kê ý kiến của SV ở
lớp TN chủ động, tích cực học tập hơn SV lớp ĐC, PPDH ở
lớp TN tỏ rõ ưu việt hơn PPDH ở lớp ĐC đã làm cho người
học hứng thú và yêu thích môn học.
 Với số liệu thống kê bảng 3.3 ta nhận thấy rằng:

- Ở câu hỏi 1 ta thấy cả hai lớp TN và ĐC đều nhất trí
cho rằng
“ Nội dung bài giảng đảm bảo kiến thức cơ bản, tính
chính xác, lôgíc và khoa học”.Tuy nhiên lớp TN chiếm số
lượng nhiều hơn so với lớp ĐC ( 40% so với 30%)
- Đến câu hỏi 2: Sự khác biệt về PP đã thể hiện rõ nét
khi 20% SV lớp TN cho rằng bài giảng “Được thiết kế theo
PP tích cực hóa hoạt động của SV”, còn lớp ĐC là 40%.
- Đối với câu hỏi 3: “Nội dung bài có liên hệ thực tiễn
làm phong phú, sinh động bài giảng” thì ta thấy cả hai lớp TN
và ĐC đều nhất trí với 20%
- Với câu hỏi 4: “Bài học có tính giáo dục cao” được
20% SV lớp TN nhất trí thể hiện rõ nội dung bài giảng đã

19


được GV thực hiện có hiệu quả, còn với lớp ĐC số SV đồng ý
là 10%
 Về PP giảng dạy của GV, số liệu thống kê bảng 3.4
cho ta thấy rất rõ tỷ lệ khác biệt về PP được thực hiện ở hai
lớp, với 5 câu hỏi về PP được GV sử dụng đối với bài giảng
của mình, thì tỷ lệ SV lớp TN đồng ý cao hơn hẳn và đều ở cả
5 nội dung so với lớp ĐC. Điều này chứng tỏ PP được thực
hiện ở lớp TN có ưu điểm vượt trội so với PP thực hiện ở lớp
ĐC.
 Về hướng dẫn PP tự học của SV, khi được hỏi về ưu
điểm của các biện pháp giúp cho các em hứng thú, tích cực
chủ động trong học tập và phát huy được khả năng tự nghiên
cứu, tự học thì được đa số các em nhất trí. Đặc biệt các biện

pháp đó đã giúp các em rèn luyện được kỹ năng diễn đạt, cách
thức làm việc tập thể và khả năng vận dụng lý luận vào thực
tiễn, đây là những phẩm chất không thể thiếu trong hoạt động
nghiên cứu khoa học nói chung và triết học nói riêng. Tất cả
những nhân tố trên sẽ góp phần không nhỏ nhằm nâng cao
chất lượng dạy và học môn ĐLCM của ĐCSVN ở trường
CĐCT.
20


- Đánh giá kết quả TN
- Kết quả học tập của SV
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập được hiểu là quá trình
thu thập thông tin về kết quả học tập của SV, nhằm xác định
mức độ tiếp thu được lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của
SV so với mục tiêu bài học đã đặt ra. Hoạt động dạy học được
hiểu là hoạt động của người dạy, và người học trong sự tương
tác lẫn nhau nhằm thực hiện nội dung bài học, mỗi cách tương
tác khác nhau trong dạy học tương ứng với nó sẽ đem lại kết
quả về nhận thức khác nhau ở người học.
Trong phần TN sư phạm này tác giả đã sử dụng các
PPDH khác nhau (có HDTH và không có HDTH) tiến hành
hoạt động dạy học ở hai lớp TN và ĐC với cùng một nội dung
bài học với lượng kiến thức và thời gian lớp như nhau.
Như vậy kiểm tra đánh giá ở đây có mục đích là: Xác
định mức độ nhận thức của người học sau TN, so với mức độ
nhận thức của người học của lớp ĐC, đối chiếu hai kết quả
này để khẳng định hay phủ định giả thuyết TN đã đề ra.
Kiểm tra đánh giá nhận thức của người học bao gồm:
21



- Đối tượng được kiểm tra là toàn thể SV hai lớp TN và
ĐC với cùng một đơn vị kiến thức, cùng thời gian và được
tiến hành sau mỗi tiết học.
- Nội dung của các bài kiểm tra, sau kiểm tra có kết quả
được tổng hợp như sau:
- Thống kê điểm kiểm tra của lớp TN
(dưới

Mức

5

độ điểm

điểm
Bài kiểm tra

5

6

7

8

9

10


)

Bài kiểm tra số 1

0

0

0

24

24

2

0

Bài kiểm tra số 2

0

1

2

13

32


2

0

Bảng 3.7 Thống kê điểm kiểm tra của lớp ĐC
Mức

(dưới

độ điểm

5

Bài kiểm tra

điểm)

5

22

6

7

8

9


10


Bài kiểm tra số 1

0

0

8

22

20

0

0

Bài kiểm tra số 2

0

3

6

25

15


1

0

- Đánh giá chất lượng của bài giảng qua việc sử dụng
PPHDTH của SV
* Phân tích số liệu thống kê kết quả kiểm tra nhận thức
của SV
Để so sánh kết quả học tập của SV giữa lớp TN và lớp ĐC
ta có các bảng sau.
1. Bảng thống kê điểm kiểm tra của lớp TN
2. Bảng thống kê điểm kiểm tra của lớp ĐC.
Căn cứ vào hai bảng trên ta có nhận xét như sau:
+ Bài kiểm tra 1.
- Điểm dưới 5 (yếu): Cả hai lớp không có điểm yếu.
- Đối với điểm 5 và 6 (trung bình): Số lượng điểm 5 và
6 ở lớp TN là 0, còn lớp ĐC là 8SV.
23


- Đối với điểm 7 và 8 (khá): Số lượng điểm 7 và 8 ở lớp
TN là (48 SV) cao hơn so với lớp ĐC (42 SV).
- Đối với điểm 9 (giỏi): chỉ có ở lớp TN với 2SV
- Điểm 10 thì không lớp nào có.

+ Bài kiểm tra 2.
- Điểm dưới 5 (yếu): Cả hai lớp đều không có
- Đối với điểm 5 và 6 (trung bình): Số lượng điểm 5 và 6
ở lớp TN là 3SV thấp hơn so với lớp ĐC 9SV.

- Đối với điểm 7 và 8 (khá): Số lượng điểm 7 và 8 ở lớp
TN là 45 SV cao hơn so với lớp ĐC 40 SV.
- Đối với điểm 9 (giỏi): lớp TN có 2 SV cao hơn lớp ĐC
với 1 SV
- Điểm 10 thì không lớp nào có.
* Đánh giá chất lượng của bài giảng:
“Như vậy, với cùng một nội dung và thời gian như nhau,
nhưng ở hai lớp TN và ĐC GV có sử dụng những PPDH khác
24


nhau trên cùng một lớp đối tượng SV có số lượng và chất
lượng tương đương đã cho ta những kết quả học tập của người
học khác nhau do tạo ra được môi trường kích thích tính chủ
động, tích cực trong việc tiếp cận, nắm bắt tri thức, nên chất
lượng học tập của SV lớp TN đã vượt trội hơn hẳn về điểm số
ở mức khá và giỏi”. Điều này đã nói lên rằng: Nhận thức của
người học đã được khắc sâu hơn, khả năng phân tích và kỹ
năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm để giải quyết các vấn
đề nội dung bài học đặt ra. Như vậy, có nghĩa là dạy học có
PPHD tự học môn ĐLCM của ĐCSVN cho SV đem lại kết
quả học tập cao hơn so với PPDH không có PPHD tự học.
Quá trình TN sư phạm với hai lớp CĐ Dịch vụ pháp lý
K41 và CĐ Quản trị kinh doanh K41, là hình thức TN khoa
học trong dạy học. Nội dung TN sư phạm được thực hiện
trong đề tài khoa học giáo dục này nhằm chứng minh cho giả
thiết TN do tác giả đưa ra, đồng thời cũng chứng minh giả
thiết khoa học của đề tài.
Kết quả kiểm tra trưng cầu ý kiến SV và qua hai bài
kiểm tra nhận thức của SV sau bài học cũng khẳng định

PPDH ở lớp TN là phù hợp, có hiệu quả rõ rệt, tất cả SV lớp
TN đều mong muốn có nhiều hình thức hoạt động hơn nữa
25


×