Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Gián án bài 29 thấu kính mỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.33 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT THANH KHÊ

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
VẬT LÝ 11

BÀI 29:THẤU KÍNH MỎNG
(TIẾT 1)

Đà Nẵng, tháng 03 năm 2019


TIẾT 60 BÀI 29:THẤU KÍNH MỎNG (TIẾT 1)
I.
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được định nghĩa, cấu tạo, phân loại thấu kính.
- Trình bày được các khái niệm về các đặt trung quan trọng của 1 thấu kính
2.

3.
II.
1.

2.

III.
1.

mỏng: quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện, độ tụ.
Kỹ năng


- Nhận biết được các thấu kính
- Biết cách xác định được các yếu tố đặc trưng cuả các thấu kính trên hình vẽ.
Thái độ
- Có ý thức, hứng thú trong học tập.
Chuẩn bị
Giáo viên
- Các loại thấu kính mỏng, bộ quang laze, tranh vẽ giới thiệu đặc trưng của thấu
kính và đường đi của tia sáng qua thấu kính.
Học sinh
- Xem trước bài thấu kính mỏng
- Ôn lại kiến thức về thấu kính mỏng ở lớp 9
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hướng dẫn chung
Các bước

Hoạt động

Khởi động Hoạt động 1
Hình thành Hoạt động 2
kiến thức
Hoạt động 3
Hoạt động 4
Vận dụng
Hoạt động 5

Thời
gian
Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề
7 phút
Giải quyết vấn đề và hình thành kiến thức 8 phút

thấu kính, phân loại thấu kính
Hình thành kiến thức thấu kính hội tụ
10 phút
Hình thành kiến thức thấu kính phân kì
10 phút
Vận dụng
10 phút
Tên hoạt động

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
2.1 Hoạt động 1: Đặt vấn đề

Hoạt động giáo viên
Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về dụng cụ
quang đầu tiên đó là lăng kính. Trong bài hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dụng cụ thứ hai,
nó là 1 bộ phận cơ bản của hầu hết các dụng
cụ quang quan trọng.

Hoạt động học sinh


GV cho HS xem hình ảnh như: kính cận, kính
lão, máy ảnh, kính lúp, kính hiển vi, kính
thiên văn….
GV hỏi: bộ phận chính của các vật dụng trên
giúp ta quan sát được là gì?
Hỏi: Vậy các thấu kính ấy có giống nhau hay
không?


TL: thấu kính mỏng
TL: không giống nhau

Để biết khau nhau như thế nào hôm nay ta tìm
hiểu bài Bài 29: Thấu kính mỏng
2.2 Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề và hình thành kiến thức thấu kính, phân loại

thấu kính
Hoạt động giáo viên
Chúng ta tìm hiểu phần đầu tiên
I.
Thấu kính. Phân loại thấu kính
1. Định nghĩa
Ở lớp 9 chúng ta đã được học những loại thấu
kính gì?
Mô phỏng các thấu kính bằng hình vẽ.

Hoạt động học sinh

Hai loại: thấu kính hội tụ, thấu
kính phân kì.

Lồi 2 phía hay 1 phía điều được gọi là thấu
kính. Ngược lại, lõm 2 hay 1 phía điều được
gọi là thấu kính.
Vậy bạn nào có thể định nghĩa thấu kính là
gì?

Thấu kính là một khối chất trong
suốt (thủy tinh, nhựa…) giới hạn

bởi hai mặc cong hoặc bởi 1 mặc
cong và một mặt phẳng.


Để phân biệt các loại thấu kính người ta dựa
vào 2 yếu tố:
2. Phân loại.
- Theo hình dạng:
+ Thấu kính lồi (rìa mỏng)
+ Thấu kính lõm (rìa dày)
- Theo đường đi của tia sáng:
+ Thấu kính hội tụ (thấu kính lồi). Kí
hiệu:
+ Thấu kính phân kì (thấu kính lõm).
Kí hiệu:
Để tìm hiểu rõ từng thấu kính ta đi khảo sát
từng loại.

2.3 Hoạt động 3: Hình thành kiến thức thấu kính hội tụ

Hoạt động giáo viên
II.
Khảo sát thấu kính hội tụ.
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
a. Quang tâm
Nhớ lại kiến thức lớp 9, em nào cho cô
biết quang tâm là gì?
Tại quang tâm tia tới qua thấu kính như
thế nào?
Quan sát thí nghiệm em nào cho cô

biết tia tới qua quang tâm thì tia ló sẽ
như thế nào?
Mọi tia tới qua quang tâm của thấu
kính đều truyền thẳng.
Đường thẳng đi qua quang tâm vuông
góc với mặt thấu kính gọi là gì?
Chúng ta có thêm một khái niệm nữa là
trục phụ: trừ trục chính ra thì bất kì 1
đường thẳng nào đi qua quang tâm O là
trục phụ.

Hoạt động học sinh

Quang tâm là điểm chính giữa của
thấu kính

Tia sáng qua quang tâm truyền
thẳng.

Trục chính

b. Tiêu điểm. Tiêu diện

Quan sát thí nghiệm sau. Cô chiếu đến
thấu kính hội tụ 1 chùm tia sáng song
Các tia ló cắt nhau tại một điểm.
song. Quan sát các tia ló em nào cho cô
biết các tia ló như thế nào với nhau?



Điểm cắt nhau của các tia ló được gọi
là tiêu điểm ảnh của thấu kính.
Ở hình thứ nhất: tiêu điểm ảnh nằm
trên trục chính người ta gọi là tiêu
điểm ảnh chính. Kí hiệu F’
Ở hình thứ hai: tiêu điểm ảnh nằm trên
trục phụ người ta gọi là tiêu điểm ảnh
phụ. Kí hiệu (n = 1, 2, 3…)
Các tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ
đều hứng được trên màn. Đó là tiêu
điểm ảnh thật
Làm thí nghiệm.
Các tia ló song song với nhau

-

Các em quan sát tía ló và cho cô nhận
xét?
Đúng rồi. Trên mỗi trục của thấu kính
hội tụ có một điểm mà tia tới xuất phát
từ đó sẽ cho tia ló song song. Các điểm
ấy được gọi là tiêu điểm vật của thấu
kính.
Ở hình thứ nhất: tiêu điểm vật nằm trên
trục chính người ta gọi là tiêu điểm vật
chính. Kí hiệu F
Ở hình thứ hai: tiêu điểm vật nằm trên
trục phụ người ta gọi là tiêu điểm vật
phụ. Kí hiệu (n = 1, 2, 3…)
Lưu ý: tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật

trên một trục nằm đối xứng với nhau
qua quang tâm.
Tập hợp tất cả các tiêu điểm gọi là tiêu


diện. Như vậy chúng ta có tiêu diện
ảnh và tiêu diện vật.
Hình ảnh tiêu diện được mô phỏng
trong hình sau:

-

Đối với mỗi thấu kính khác nhau thì
ảnh được tạo ra cũng khác nhau. Vậy
đại lượng đóng vai trò đó người ta đưa
ra 2 khái niệm là tiêu cự và độ tụ.
Thấu kính có khả năng hội tụ chùm tia
sáng càng mạnh khi độ tụ của thấy
kính càng lớn.
Độ tụ: (điôp: dp)
được gọi là tiêu cự của thấu kính: (m)
Như vậy càng nhỏ thì khả năng hội tụ
chùm tia sáng càng mạnh.
+ Người ta quy ước > 0 đối với thấu
kính hội tụ, ứng với tiêu điểm ảnh thật
F’(sau thấu kính).

2.4 Hoạt động 4: Hình thành kiến thức thấu kính phân kì

I.


Hoạt động giáo viên
Khảo sát thấu kính phân kì

Đối với thấu kính phân kì thì các khái niệm
quang tâm, trục chính, trục phụ giống thấu
kính hội tụ.

Hoạt động học sinh


Các tiêu điểm và tiêu diện vật của thấu kính
phân kì cũng được xác định tương tự thấu
kính hội tụ. Có điểm khác biệt là chúng
điều ảo, được tạo bởi đường kéo dài của tia
sáng.
Các công thức định nghĩa tiêu cự và độ tụ
vẫn áp dụng được đối với thấu kính phân kì.
Tiêu cự và độ tụ thấu kính phân kì có giá trị
âm. (ứng với tiêu điểm ảnh ảo F’).
2.5 Hoạt động 5: Vận dụng
1. Khẳng định nào sau đây đúng

Thấu kính được giới hạn bởi hai mặt cong
Thấu kính được giới hạn bởi 1 mặt cong và 1 mặt phẳng
Thấu kính màu trong suốt (thủy tinh, nhựa…)
Cả 3 ý trên đều đúng
2. Phát biểu nào sai?
A. Thấu kính lồi là kính rìa mỏng
B. Thấu kính lõm là kính rìa dày

C. Thấu kính lồi là thấy kính phân kì
D. Thấu kính lõm là thấu kính phân kì
3. Chọn đáp án đúng
A. Quang tâm là điểm hội tụ của các tia ló
B. Tiêu điểm nằm chính giữa thấu kính
C. Tiêu điểm ảnh là điểm hội tụ của các tia ló kéo dài
D. Tiêu diện là điểm hội tụ của các tia ló
4. Phát biểu nào sai?
A.
B.
C.
D.


A.
B.
C.
D.

Tiêu diện vuông góc với trục chính.
Tiêu diện ảnh của thấu kính hội tụ nằm phía trước thấu kính.
Tập hợp các tiêu điểm là tiêu diện.
Tiêu diện ảnh của thấu kính phân kì nằm phía trước thấu kính.



×