Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề thi vào chuyên hóa ĐHSP hà nội 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.81 KB, 3 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ THPT CHUYÊN ĐHSP HA NỘI NĂM 2009
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài 120' (không kể thời gian phát đề)
Câu 1:
1. Thế nào là độ tan ? Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn và chất khí. Lập
biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa.
2. Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO
4
bão hòa ở 100
o
C . Đun nóng dung dịch này cho đến
khi có 17,86 gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 20
o
C. Tính số gam tinh thể
CuSO
4
.5H
2
O kết tinh. Biết rằng độ tan của CuSO
4
ở 20
o
C và 100
o
C lần lượt là 20,7g và
75,4 g.
Câu 2:
Các công thức C
2
H
6


O, C
3
H
8
O và C
3
H
6
O
2
là công thức phân tử của 5 chất hữu cơ đơn chức,
mạch hở A, B, C, D, E trong đó :
- Tác dụng với Na chỉ có A và E.
- Tác dụng với dung dịch NaOH có B, D và E.
- D tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được F mà F tác dụng với A lại tạo C.
1. Xác định CTPT của A, B, C, D và E. Viết các CTCT của chúng .
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3:
1. Dẫn hỗn hợp khí gồm C
2
H
2
, CO
2
và SO
2
cho qua dung dịch X chữa một chất tan
thấy có Y duy nhất thoát ra. Hỏi chất tan trong dung dịch X có tính chất gì ? Dùng hai chất
có tính chất khác nhau để viết ptpư minh họa.
2. Hỗn hợp Z gồm hai hiđrocacbon điều kiện thường ở thể khí và có số nguyên tử

cacbon bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 3,52 gam CO
2
và 1,62 gam H
2
O . Tìm
CTPT của hai hiđrocacbon biết trong hỗn hợp Z chúng có số mol bằng nhau.
Câu 4:
Dung dịch A chứa H
2
SO
4
, FeSO
4
và MSO
4
, dung dịch B chứa NaOH 0,5M và
BaCl
2
.
Để trung hòa 200ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch B.
Mặt khác khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thì thu được
dung dịch C và 21,07g kết tủa D gồm một muối và hai hiđroxit. Để trung hòa dung dịch C
cần 40ml dung dịch HCl 0,25M . Cho biết trong dung dịch C vẫn còn BaCl
2
dư.
1. Xác định kim loại M biết rằng nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của
Na.
2. Tính C
M
của từng chất trong dung dịch A.

Câu 5:
Chất hữu cơ X có công thức RCOOH và Y có công thức R'(OH)
2
trong đó R và R' là các
gốc hiđrocacbon mạch hở. Hỗn hợp A vừa trộn gồm X và Y, chia A thành hai phần bằng
nhau, mỗi phần chứa tổng số mol hai chất là 0,05 mol.
Phần 1: Cho tác dụng với Na dư được 0,08 gam khí.
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn được 3,136 lít khí CO
2
(đktc) và 2,7 gam nước .
1. Tìm CTPT của X, Y.
2. Viết CTCT của X và Y, gọi tên chúng.
Cho H = 1, C = 12, O =16, Na = 23, Mg = 24, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64.
Lời giải: (Tự giải, nếu chưa chuẩn mong các bạn thông cảm)
Có thể trao đổi qua trang :
Câu 1
1. Lý thuyết:
- Công thức liên quan: Gọi độ tan là S
S
C% .100%
S 100
=
+
2. Ở 100
o
C:
Với 175,4 gam dd CuSO
4
hòa tan được 75,4 gam CuSO
4

Với 35,8 gam dd CuSO
4
hòa tan được x gam CuSO
4
75,4.35,8
x 15,4(g)
175,4
= =
Gọi
n
CuSO
4
.5H
2
O kết tinh là a
Ở 20
o
C:
Với 120,7gam dd CuSO
4
hòa tan được 20,7gam CuSO
4
Với (35,8 – 17,86 – 250a) gam dd CuSO
4
hòa tan được (15,4 – 160a) gam CuSO
4
Ta có:
20,7(35,8 – 17,86 – 250a) = 120,7(15,4 – 160a)
Giải ra ta được : a = 0,105 . 250 = 26,25 (g)
Câu 2:

A: CH
3
CH
2
OH
B: HCOOCH
2
CH
3
C: CH
3
OCH
2
CH
3
D: CH
3
COOCH
3
E: CH
3
CH
2
COOH
Phương trình khó: F: là CH
3
OH
CH
3
CH

2
OH + CH
3
OH
2 4
o
H SO ®Æc
140 C
→
CH
3
OCH
2
CH
3
Câu 3:
1. Dung dịch X là Br
2
(hoặc thuốc tím) và một dung dịch kiềm
2. Kết quả là: C
4
H
8
và C
4
H
10
Câu 4: Ptpư:
H
2

SO
4
+ 2NaOH → Na
2
SO
4
+ H
2
O (1)
0,01 ← 0,02 0,01
FeSO
4
+ 2NaOH → Fe(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(2)
x 2x x x
MSO
4
+ 2NaOH → M(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(3)
y 2y y y

4Fe(OH)
2
+ 2H
2
O + O
2
→ 4Fe(OH)
3
(4)
x x
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
+ 2NaCl (5)
(0,01 + x + y) (0,01 + x + y)
D: M(OH)
2
; Fe(OH)
3
; BaSO
4
C: NaOH; BaCl
2
; NaCl
NaOH + HCl → NaCl + H

2
O (6)
0,01 0,01
n
NaOH
ban đầu
= 0,15
n
NaOH
(2)(3)
= 0,15 – 0,01 - 0,02 = 0,12 (mol)
x + y = 0,06
Khối lượng trung bình của: M(OH)
2
; Fe(OH)
3
là:
( ) ( )
2 3
M OH ; Fe OH
4,76
M 79,33
0,06
= =
Ta có: 23 < M < 45,33
Vậy kim loại phù hợp là Mg
Câu 5:
Cho phần 1 tác dụng với Na ta tính được rượu có số mol là: 0,03 mol. Axit là 0,02 mol
Phần 2:
Gọi công thức của axit là C

x
H
y
O
2
và của rượu là C
a
H
b
O
2
C
x
H
y
O
2
+ O
2
→ xCO
2
+ y/2H
2
O
0,02 0,02x 0,02x
C
a
H
b
O

2
+ O
2
→ aCO
2
+ b/2H
2
O
0,03 0,03a 0,03b/2
Ta có:
0,02x + 0,03a = 0,14 hay 2x + 3a = 14 (1)
0,01y + 0,15b = 0,15 hay y + 1,5b = 15 (2)
Vô định (1) ta được 2 cập nghiệm là: a = 2 và x = 4 hoặc a = 4; x = 1
Vô định (2) ta được 2 cập nghiệm là: b = 2 và y = 12 hoặc b = 6; y = 6
Ghép lại ta được cặp nghiệm phù hợp là:
Rượu là : C
2
H
6
O
2
CTCT CH2(OH) - CH2(OH) etylenglycol
Axít là : C
4
H
6
O
2
(3 đồng phân trong đó có axit meta acrylic)

×