Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giao an my thuat soan moi 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.67 KB, 12 trang )

Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú

Trường THCS Mỹ Tú

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy: Mỹ Thuật
Lớp dạy: 9a1, 9a2,9a3
Tên bài giảng:
CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
Giáo án số: 7
Tiết PPCT: 7
Số tiết giảng: 3
Ngày dạy: 29/9, 4/10/2014
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Học sinh hiểu sơ lược về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

a/ Kiến thức:
+ Hiểu hơn nét đặc sắc, độc đáo và phong phú của mĩ thuật cổ truyền dân tộc.
+ Hiểu được xuất sứ và sự gắn bó giữa kiến trúc và chạm khắc trang trí trong đình
làng.
b/ Kĩ năng:
+ Trình bày được những nét chính về mĩ thuật dân gian trong chạm khắc đình làng;
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


1. ỔN ĐỊNH LỚP : 1’
a. Điểm danh lớp:
b. Nội dung cần phổ biến:
2. KIỂM TRA BÀI CŨ 4’
a. Phương pháp kiểm tra: Đánh giá
b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 2 – 3 Hs
c. Câu hỏi kiểm tra: Nhận xét về đặc điểm, bố cục, hình vẽ, màu sắc.
d. Đáp án câu hỏi: đặc điểm mẫu, bố cục có chính có phụ, hình vẽ rõ ràng,
màu sắc hài hòa.
3. GIẢNG BÀI MỚI
38’
a. Giới thiệu bài mới: Tiết trước chúng ta làm quen với vẽ tĩnh vật lọ hoa
và quả (vẽ hình). Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về vẽ màu. (1’)
b. Tiến trình giảng bài mới:
Nội dung và phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau:
TG
10’

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

HOẠT ĐỘNG
Của giáo viên
Của học sinh

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát về đình làng Việt nam
I/ khái quát về đình làng Gv: Cho Hs đọc bài
Hs: Đọc bài
Việt Nam
Gv: Treo tranh cho Hs
Hs: Quan sát

quan sát
1


- Đình làng là nơi thờ Thành

Gv: Đình làng là nơi thờ
ai?
- Hoàng Làng. Là nơi bàn Gv: Đình làng là nơi dùng
bạc, giải quyết việc làng và tổ để làm gì?
chức lễ hội hàng năm.

Hs: Thờ Thành Hoàng
Làng
Hs: Là nơi bàn bạc,
giải quyết việc làng và
tổ chức lễ hội hàng
năm
Gv: Kiến trúc đình làng
Hs: Mộc mạc và
như thế nào?
duyên dáng
- Đình Bảng (Bắc Ninh), Thổ Gv: Hãy nêu một số đình Hs: Đình Bảng (Bắc
Hà, Lỗ Hạnh (Bắc Giang)
làng Việt Nam?
Ninh), Thổ Hà, Lỗ
Hạnh (Bắc Giang)
Gv: Chốt ý
Hs: Lắng nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

10’ II/ Nghệ thuật chạm khắc
Gv: Cho Hs đọc bài
Hs: Đọc bài
gỗ đình làng
Gv: Cách thể hiện bức
Hs: Khoẻ khoắn, mộc
- Bức chạm khắc đình làng ở chạm khắc đình làng ở
mạc, phóng khoáng
thời Lê có đặc điểm khoẻ
thời Lê có đặc điểm gì?
nhưng rất ý nhị, hóm
khoắn, mộc mạc, phóng
hỉnh.
khoáng nhưng rất ý nhị, hóm Gv: Nội dung các bức
Hs: Phản ánh cuộc
hỉnh
chạm khắc phản ánh
sống đời thường của
những đề tài gì?
nhân dân
Gv: Nêu một số tác phẩm Hs: Người đánh đàn,
- Người đánh đàn, Đấu vật,… của chạm khắc gỗ đình
Đấu vật,….
làng?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
5’’ III/ Một vài đặc điểm của
Gv: Nêu một vài đặc điểm Hs: 2 đặc điểm
chạm khắc gỗ đình làng
của chạm khắc gỗ đình
- Phản ánh sinh

- Phản ánh sinh hoạt trong
làng?
hoạt trong cuộc
cuộc sống đời thường
sống đời thường
- Nghệ thuật chạm khắc mộc
- Nghệ thuật
mạc, khoẻ khoắn và phóng
chạm khắc mộc
khoáng
mạc, khoẻ
khoắn và phóng
khoáng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
5’
Gv: Em biết gì về nghệ Hs: Trả lời
thuật chạm khắc gỗ đình
làng Việt Nam?
Gv: Gọi Hs nhận xét
Hs: Nhận xét
Gv: Nhận xét
Hs: Lắng nghe
4. CỦNG CỐ: 5’

GV: Nêu một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam?

5. Dặn dò: 4’
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau: TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH (tiết 1)
2



- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: giấy vẽ, viết chì, gôm, màu, tranh nhỏ làm mẫu.
- Nhận xét tiết học.
C. RÚT KINH NGHIỆM
Về nội dung, thời gian và phương pháp
Ngày tháng năm
Duyệt
TT

Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú

Trường THCS Mỹ Tú

Ngày

tháng
GVBM

năm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
3


GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy: Mỹ Thuật
Lớp dạy: 9a1, 9a2, 9a3

Tên bài giảng:
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (Tiết 1)
Giáo án số: 8
Tiết PPCT: 8
Số tiết giảng: 3
Ngày dạy: 6,11/10/2014
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

a/ Kiến thức:
+ Hiểu thêm vai trò và tác dụng của trang trí ứng dụng trong đời sống con người.
+ Nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, đáp ứng nhu cầu cuộc sống.
b/ Kĩ năng:
+ Biết chọn hai cách để phóng tranh, ảnh
III. Phương tiện dạy học:
- Hình ảnh: cách phóng tranh ảnh

Một số lưu ý khi hướng dẫn học sinh sử dụng tranh ảnh:
Khi hướng dẫn học sinh sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, biểu bảng, giáo viên cần hướng
dẫn học sinh thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Đọc tên tranh ảnh: phóng tranh ảnh
Bước 2: Nhận xét và giải thích: bố cục cân đối, hình vẽ rõ ràng, màu sắc gần giống
mẫu.
Bước 3: Khái quát đưa ra xu hướng, đặc điểm chung của đối tượng được thể hiện
trên tranh ảnh.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ỔN ĐỊNH LỚP : 1’


a.Điểm danh lớp:
b.Nội dung cần phổ biến:
4


2. KIỂM TRA BÀI CŨ

4’

a.Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp
b.Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 1 – 3 Hs
c.Câu hỏi kiểm tra: em biết gì về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam?
d. Đáp án câu hỏi: Bức chạm khắc đình làng ở thời Lê có đặc điểm khoẻ khoắn,
mộc mạc, phóng khoáng nhưng rất ý nhị, hóm hỉnh. Người đánh đàn, Đấu vật,…
3. GIẢNG BÀI MỚI

36’

a.Giới thiệu bài mới: GV: Đưa ra 1 bức tranh mẫu nhỏ, làm sao tranh lớn lên
được? HS: phóng tranh. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tập phóng tranh ảnh.
(1’)
b.Tiến trình giảng bài mới:
Nội dung và phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau:
TG
3’

8’

HOẠT ĐỘNG

Của giáo viên
Của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét
I/ Quan sát, nhận xét
GV: Cho Hs đọc bài
Hs: Đọc bài
GV: Treo tranh cho Hs
Hs: Quan sát
quan sát
- Phóng tranh, ảnh để phục vụ GV: Phóng tranh, ảnh để
Hs: phục vụ học tập,
học tập, báo tường, lễ hội,…
làm gì?
báo tường, lễ hội,…
GV: Muốn phóng được
Hs: Lắng nghe
tranh ta phải tìm hiểu cách
phóng tranh, ảnh
Gv: Chốt ý
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách phóng tranh, ảnh
II/ Cách phóng tranh, ảnh
GV: Cho Hs đọc bài
Hs: Đọc bài
Cách 1: kẻ ô vuông
GV: Muốn kẻ ô vuông cần Hs: Đo chiều cao,
- Đo chiều cao, chiều ngang
phải làm gì?
chiều ngang hình định
hình định phóng, sau đó kẻ ô
phóng, sau đó kẻ ô

vuông
vuông
GV: Chú ý: nên lấy số
Hs: lắng nghe
chẵn cho dễn tính, còn lại
phần dư ở cuối
GV: Nếu ta muốn phóng
Hs: Tăng tỉ lệ ô vuông
- Kẻ ô vuông vào giấy vẽ theo gấp 2 lần thì ta phải làm
lên gấp 2 lần
tỉ lệ muốn phóng
như thế nào?
- Tìm vị trí hình qua các
GV: Chốt ý: Nếu muốn
Hs: Lắng nghe
đường kẻ
phóng tranh, ảnh gấp mấy
- Vẽ hình sao cho giống mẫu, lần thì tăng tỉ lệ ô vuông
tô màu
lên mấy lần
GV: Cho Hs đọc bài
Hs: Đọc bài
Cách 2: Kẻ ô theo đường
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

5


chéo
GV: Muốn kẻ đường chéo Hs: Đặt hình nhỏ đã

- Đặt hình nhỏ đã được kẻ ô
cần phải làm gì?
được kẻ ô chéo vào tờ
chéo vào tờ giấy
giấy. Sau đó kéo
- Sau đó kéo đường chéo dài
đường chéo dài ra
ra theo ý muốn rồi hạ vuông
theo ý muốn rồi hạ
góc với tờ giấy
vuông góc với tờ giấy.
- Dựa vào đường nét trên hình
Kẻ theo hình mẫu, dựa
mẫu dể vẽ
vào hình định phóng
- Điều chỉnh và tô màu
GV: Chốt ý và treo tranh
để vẽ
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành
20’ *Yêu cầu: Em hãy phóng
GV: Cho HS thực hành
HS: Thực hành
tranh ảnh với bố cục cân đối, GV: Bao quát lớp
hình vẽ rõ ràng, màu sắc hài
hòa.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
5’
GV chọn một số bài vẽ Hs: Đem bài lên
của HS và yêu cầu HS
nhận xét:

+ Nội dung?
Hs: Nhận xét
+ Bố cục?
Hs: Nhận xét
+ Hình vẽ?
Hs: Nhận xét
+ Màu sắc? hay mức độ Hs: Nhận xét
hoàn chỉnh?
GV nhận xét
Hs: Lắng nghe
4. Củng cố: 2’
Gv: Cách tiến hành phóng tranh ảnh cần mấy bước?
5. Dặn dò: 1’
- Về nhà vẽ bài nếu chưa xong
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (TT)
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: giấy vẽ, viết chì, gôm, màu
- Nhận xét tiết học.
C. RÚT KINH NGHIỆM

Về nội dung, thời gian và phương pháp
Ngày tháng năm

Ngày

Duyệt

tháng

năm


GVBM

TT

GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy: Mỹ Thuật
Lớp dạy: 9a1, 9a2, 9a3
Tên bài giảng:
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (Tiết 2)
Giáo án số: 9
Tiết PPCT: 9
6


Ngày soạn: 22/10/2018
Ngày dạy:
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

a/ Kiến thức:
+ Hiểu thêm vai trò và tác dụng của trang trí ứng dụng trong đời sống con người.
+ Nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, đáp ứng nhu cầu cuộc sống.
b/ Kĩ năng:
+ Biết chọn hai cách để phóng tranh, ảnh
c/ Thái độ:
+ Học sinh biết được thêm nghệ thuật chuyền thần và có thể vẽ được nhiều tranh
qua cách qua bài học

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ỔN ĐỊNH LỚP : 1’

c. Điểm danh lớp: Kiểm tra sỉ số
d. Nội dung cần phổ biến: Hôm nay chúng ta tiếp tục tập phóng tranh ảnh.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ

4’

a. Phương pháp kiểm tra: Đánh giá
b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 1 – 2 Hs
c. Câu hỏi kiểm tra: Đặc điểm tranh, ảnh; bố cục, hình vẽ, màu sắc?
d. Đáp án câu hỏi:
3. GIẢNG BÀI MỚI

36’

c. Giới thiệu bài mới: GV: Em tập phóng tranh, ảnh. (1’)
d. Tiến trình giảng bài mới:
Nội dung và phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau:
TG
31’

5’

HOẠT ĐỘNG
Của giáo viên
Của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành
*Yêu cầu: Em hãy phóng

GV: Cho HS thực hành
HS: Thực hành
tranh ảnh với bố cục cân đối, GV: Bao quát lớp
hình vẽ rõ ràng, màu sắc hài
hòa.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
GV chọn một số bài vẽ Hs: Đem bài lên
của HS và yêu cầu HS
nhận xét:
+ Nội dung?
Hs: Nhận xét
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

7


+ Bố cục?
+ Hình vẽ?
+ Màu sắc? hay mức độ
hoàn chỉnh?
GV nhận xét chung và sếp
loại, tuyên dương những
bài vẽ tốt, động viên khích
lệ những bài vẽ chưa tốt.

Hs: Nhận xét
Hs: Nhận xét
Hs: Nhận xét
Hs: Lắng nghe


4. CỦNG CỐ: 2’

Gv: Cách tiến hành phóng tranh ảnh cần mấy bước?

5. Dặn dò: 1’
- Về nhà vẽ bài nếu chưa xong
- Chuẩn bị bài sau: Đề tài lễ hội (tiết 1)(Kiểm tra 2 tiết)
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: giấy vẽ, viết chì, gôm, màu
- Nhận xét tiết học.

GIÁO ÁN KIỂM TRA
Môn dạy: Mỹ Thuật
Tên bài giảng:
KT1T: Đề Tài Lễ Hội
Giáo án số: 10 - 11
Ngày soạn:29/10/2018
Ngày dạy:

Lớp dạy: 9a1, 9a2,9a3
Tiết PPCT: 10 - 11

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Học sinh biết vẽ đề tài lễ hội.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

1/ Kiến thức:
- Hs hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
- Hiểu sâu hơn cách khai thác nội dung đề tài.

2/ Kĩ năng:
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.
3/ Thái độ: HS nghiêm túc làm bài.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ỔN ĐỊNH LỚP : 1’

a. Kiểm tra sĩ số
b. Nội dung cần phổ biến: KT1T
2. KIỂM TRA BÀI CŨ

1’

a. Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thực hành
b.Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: cả lớp
c. Câu hỏi kiểm tra:
d.Đáp án câu hỏi:
8


3. GIẢNG BÀI MỚI

38’

a. Giới thiệu bài mới: Chúng ta sẽ vẽ tranh đề tài lễ hội. (1’)
b. Tiến trình giảng bài mới:
Nội dung và phương pháp trình bày chi tiết sau:
* Gợi ý:
- Có thể lựa chọn đề tài gần gũi:
* Yêu cầu:
- Bố cục cân đối

- Đường nét rõ ràng
- Hình vẽ có chính, phụ
- Màu sắc có đậm, nhạt phù hợp với nội dung
* Đáp án:
- Loại Đ: Hoàn thành tốt những yêu cầu trên. Hoàn thành khá tốt những yêu cầu
trên. Hoàn thành tương đối các yêu cầu trên. (Chưa đẹp hoặc còn thiếu sót)
- Loại CĐ: Chưa đạt các yêu cầu trên.
4/. Củng cố: (1’)
- Thu bài vẽ của HS
5/. Dặn dò: (2’)
- Về chuẩn bị bài tiếp theo: KT1T
- Chuẩn bị dụng cụ học tập: viết chì, gôm, màu
- Nhận xét tiết kiểm tra.

GIÁO ÁN DẠY LÍ THUYẾT
Môn dạy: Mỹ Thuật
Lớp dạy: 9a1, 9a2, 9a3
Tên bài giảng: TRANG TRÍ HÔI TRƯỜNG
Giáo án số: 12
Tiết PPCT: 12
Số tiết giảng: 1
Ngày dạy: 6/11/13, 7/11/13
9


A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Học sinh biết trang trí hội trường.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG


1/ Kiến thức:
- Hiểu thêm về sự đa dạng và phong phú của trang trí ứng dụng
- Hs hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường
2/ Kĩ năng:
- Biết cách trang trí phông hội trường và vẽ được phông hội trường ở mức sơ lược.
3/ Thái độ:
- HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
III. Phương tiện dạy học:
- Hình ảnh: hội trường

Một số lưu ý khi hướng dẫn học sinh sử dụng tranh ảnh:
Khi hướng dẫn học sinh sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, biểu bảng, giáo viên cần hướng dẫn
học sinh thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Đọc tên tranh ảnh: hội trường
Bước 2: Nhận xét và giải thích: bố cục cân đối, hình vẽ rõ ràng, màu sắc tươi sáng và
phù hợp buổi lễ.
Bước 3: Khái quát đưa ra xu hướng, đặc điểm chung của đối tượng được thể hiện
trên tranh ảnh.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ỔN ĐỊNH LỚP : 1’

a. Kiểm tra sĩ số
b. Nội dung cần phổ biến: trang trí hội trường.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ

1’

a. Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ
b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: cả lớp

c. Câu hỏi kiểm tra:
d. Đáp án câu hỏi:
3. GIẢNG BÀI MỚI

38’

a. Giới thiệu bài mới: Gv: Vào những ngày lễ, ngày hội thì hội trường cần
phải được trang trí đẹp và phù hợp với buổi lễ. Hội trường đẹp có vai trò quan

10


trọng quyết định sự thành công của buổi lễ hội. Để biết cách trang trí hội trường
đẹp hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài. (1’)
b. Tiến trình giảng bài mới:
Nội dung và phương pháp trình bày chi tiết sau:
TG
5’

HOẠT ĐỘNG
Của giáo viên
Của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I/ Quan sát, nhận xét
- Cách trang trí lễ hội tuỳ buổi
lễ.
Có Quốc kỳ, ảnh, tượng lãnh

tụ, khẩu hiệu, bàn, bục, hoa,
cây cảnh...

GV: Có thể đặt câu hỏi để
gợi ý HS nhớ lại những
ngày lễ, ngày hội, giúp
các em có khái niệm về
hội trường.

HS: Hội trường là nơi
diễn ra lễ hội, văn
nghệ,…
GV: Ở trường ta có hội Hs: Không có
trường không?
GV: Em thấy ở đâu có hội HS: Trường dân tộc
nội trú Mỹ Tú
trường?
GV: tóm tắt để HS hiểu rõ HS: Lắng nghe
sự cần thiết phải trang trí
hội trường.
GV: Ý nghĩa của hình HS: Trong hội trường
tượng Bác Hồ trong trang có tượng Bác trong
trí hội trường như thế nào? trang nghiêm và thể
hiện lòng biết ơn công
lao to lớn của Bác đối
với đất nước.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu trang trí hội trường
GV: Hội trường là gì?

5’


24’

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành
GV: Cho HS thực hành HS: Thực hành
*Yêu cầu: Em hãy phóng
tranh ảnh với bố cục cân đối, GV: Bao quát lớp

hình vẽ rõ ràng, màu sắc hài
hòa.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
11


5’

GV chọn một số bài vẽ
của HS và yêu cầu HS
nhận xét:
+ Nội dung?
+ Bố cục?
+ Hình vẽ?
+ Màu sắc? hay mức độ
hoàn chỉnh?
GV nhận xét chung và sếp
loại, tuyên dương những
bài vẽ tốt, động viên khích
lệ những bài vẽ chưa tốt.

Hs: Đem bài lên

Hs: Nhận xét
Hs: Nhận xét
Hs: Nhận xét
Hs: Nhận xét
Hs: Lắng nghe

4. CỦNG CỐ: 2’
Gv: Cách tiến hành trang trí hội trường cần mấy bước?
5. Dặn dò: 1’
- Về nhà vẽ bài nếu chưa xong
- Chuẩn bị bài sau: Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở VN
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: giấy vẽ, viết chì, gôm, màu
- Nhận xét tiết học.
C. RÚT KINH NGHIỆM

Về nội dung, thời gian và phương pháp
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
Tổ trưởng
Giáo viên
Đ inh Thị Mỹ Linh

12




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×