Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH BÁN TRÚ CHO HỌC SINH
NGƯỜI MÔNG HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH BÁN TRÚ CHO HỌC SINH
NGƯỜI MÔNG HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN
Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn: GS.TS PHẠM HỒNG QUANG

THÁI NGUYÊN - 2018


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các
số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn
chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2018
Tác giả
Nguyễn Xuân Trường

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sĩ Phạm
Hồng Quang đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm - Đại học
Thái Nguyên, Khoa Tâm lí giáo dục đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng GD&ĐT huyện Nậm Pồ, Hiệu trưởng
các trường PTDTBTTHCS, GV, phụ huynh, học sinh các trường PTDTBT
THCS, cán bộ cấp ủy, chính quyền địa phương trên địa bàn huyện Nậm Pồ đã
quan tâm, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy, cô
giáo để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Xuân Trường

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 5
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 5
6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 5
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 6
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH TRƯỜNG
BÁN TRÚ CHO HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ...................... 8
1.1. Lich sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 10
1.2.1. Khái niệm mô hình .................................................................................. 10
1.2.3. Đánh giá trong quản lý giáo dục.............................................................. 11
1.3. Các mô hình thực hiện giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số. ................ 14
1.4. Khái quát chung về trường PTDT bán trú .................................................. 17
1.4.1. Ý nghĩa của việc tổ chức mô hình trường bán trú đối với học sinh
dân tộc ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn .......................... 17
1.4.2. Vị trí, vai trò của trường PTDT bán trú................................................... 18
1.4.3. Cơ cấu bộ máy ......................................................................................... 20


iii


1.4.4. Nhiệm vụ của trường phổ thông dân tộc bán trú. .................................... 21
1.4.5. Cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường phổ thông dân tộc bán trú. ...... 21
1.4.6. Chính sách đối với trường phổ thông dân tộc bán trú ............................. 21
1.4.7. Đối tượng xét duyệt. ................................................................................ 22
1.4.8. Hoạt động dạy học và giáo dục. .............................................................. 22
1.5. Một số vấn đề lý luận về đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người
dân tộc thiểu số .................................................................................................. 23
1.5.1. Mục tiêu đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số ...... 23
1.5.2. Nội dung, công cụ đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người dân
tộc thiểu số ......................................................................................................... 23
1.5.3. Phương pháp đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc
thiểu số ............................................................................................................... 27
1.5.4. Hình thức đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc
thiểu số .............................................................................................................. 28
1.5.5. Xử lý kết quả đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc
thiểu số ............................................................................................................... 28
1.6. Nhiệm vụ của hiệu trưởng trong hoạt động đánh giá mô hình bán trú
cho học sinh người dân tộc thiểu số. ................................................................. 28
1.6.1. Lập kế hoạch đánh giá ............................................................................. 29
1.6.2. Tổ chức hoạt động đánh giá .................................................................... 30
1.6.3. Chỉ đạo hoạt động đánh giá ..................................................................... 31
1.6.4. Kiểm tra hoạt động đánh giá ................................................................... 32
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá mô hình bán trú cho
học sinh người dân tộc thiểu số ......................................................................... 33
1.7.1. Năng lực của hiệu trưởng ........................................................................ 33
1.7.2. Năng lực của đội ngũ tham gia đánh giá ................................................. 33
1.7.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quản lý trường phổ thông

dân tộc bán trú ................................................................................................... 33

iv


1.7.4. Đặc điểm học sinh dân tộc thiểu số ......................................................... 34
Tiểu kết chương 1 .............................................................................................. 37
Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔ HÌNH BÁN TRÚ CHO
HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC MÔNG TẠI HUYỆN NẬM PỒ,
TỈNH ĐIỆN BIÊN ........................................................................................... 39
2.1. Đặc điểm các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện
Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên ..................................................................................... 39
2.2. Khảo sát thực trạng mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc
Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên ............................................................... 40
2.2.1. Tiến trình khảo sát đối tượng................................................................... 40
2.2.2. Mục đích khảo sát .................................................................................... 40
2.2.3. Đối tượng ................................................................................................. 40
2.2.4. Nội dung khảo sát .................................................................................... 41
2.3. Kết quả khảo sát ......................................................................................... 41
2.3.1. Đánh giá thực trạng công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của
mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông. .......................................... 41
2.5. Đánh giá thực trạng quản lý mô hình bán trú cho học sinh người dân
tộc Mông ............................................................................................................ 53
2.5.1. Thực trạng thực hiện chính sách cho trường phổ thông dân tộc bán trú..... 53
2.5.2. Thực trạng về năng lực tổ chức quản lý của Hiệu trưởng ....................... 56
2.6. Đánh giá chung thực trạng mô hình bán trú cho học sinh người dân
tộc Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên ......................................................... 59
2.6.1. Ưu điểm ................................................................................................... 59
2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân.......................................................................... 60
Tiểu kết chương 2 .............................................................................................. 63

Chương 3: BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN MÔ HÌNH
BÁN TRÚ CHO HỌC NGƯỜI DÂN TỘC MÔNG HUYỆN NẬM
PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN .................................................................................... 65

v


3.1. Một số nguyên tắc chung đánh giá mô hình bán trú cho học sinh
người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ ............................................................. 65
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích............................................................................ 65
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống............................................................................. 65
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa............................................................................... 66
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả ............................................................................. 66
3.1.5. Đảm bảo tính thiết thực và cụ thể. ........................................................... 66
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất và tính đồng bộ. ............................ 67
3.1.7. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm học sinh dân
tộc bán trú ...........................................dưỡng hàng ngày đảm bảo về chế
độ dinh dưỡng tốt hơn ở nhà
Học sinh bán trú người dân tộc
Mông được nhà trường tổ chức để
tham gia các hoạt động văn hóa
văn nghệ, TDTT thường xuyên
Học sinh bán trú người dân tộc
Mông đã được nhà trường tổ chức
giáo dục ngoài giờ lên lớp về kỹ
năng sống tốt
Hoạt động học tập đảm bảo đủ nội
dung kiến thức theo chuẩn kiến
thức kỹ năng.
Học sinh bán trú người dân tộc

Mông nhận được sự quan tâm đầy
đủ của cha mẹ, nhà trường và các
cấp, các ngành
Học sinh bán trú người dân tộc
Mông được GD kỹ năng sống, trải
nghiệm thực tế để biết lao động
tăng gia sản xuất để cải thiện đời
sống hàng ngày.
Học sinh được tham gia học tập,
phụ đạo, học hai buổi/ngày.
Tổng cộng

1

2

3

4

5

6

7

8

Tốt
(3)


Mức độ đánh giá
Khá
TB
(4)
(5)

Yếu
(6)


Phụ lục 2
Bảng hỏi đánh giá, nhân xét của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh
về mức độ đáp ứng nhu cầu của mô hình bán trú
cho học sinh người dân tộc Mông.
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh BTTHCS người dân tộc Mông)
Để đánh giá, nhận xét về hiệu quả của mô hình bán trú cho học sinh
người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ, xin đồng chí, và các em học sinh hãy
cho ý kiến đánh giá của mình về các nội dung sau:
(Đánh dấu x vào các nội dung tương ứng)
Số
TT

Các nhận định

(1)

(2)

1


Góp phần thực thi
chính sách của Đảng,
Nhà nước về giáo dục
dân tộc và tạo điều
kiện học tập cho HS
người Mông

2

Là cơ sở để huy động
sự tham gia tích cực
của các lực lượng GD
trong và ngoài nhà
trường trong công tác
GD toàn diện học sinh
dân tộc Mông.

3

4

Đối
tượng

Rất cần
thiết

(3)
CBQL

phòng GD
CBQL
trường
GV
HS
CBQL
phòng GD
CBQL
trường
GV

(4)

HS

CBQL
Mô hình bán trú cho
học sinh người dân tộc phòng GD
CBQL
Mông là bước đột phá
trường
để nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện cho
GV
hoc sinh vùng khó.
HS
CBQL
Là giải pháp tối ưu huy phòng GD
động học sinh người
CBQL

dân tộc Mông ra lớp và
trường
duy trì tốt sĩ số học
GV
sinh.
HS

Mức độ nhận thức
Cần thiết
Tương
đối cần
thiết
(5)
(6)

Không
cần thiết
(7)


Số
TT

Các nhận định

(1)

(2)

5


Chế độ của học sinh
bán trú làm giảm bớt
gánh nặng chi phí học
tập cho người dân tộc
Mông.

6

Là môi trường thuận
lợi nhất để giáo dục kỹ
năng sống cho hoc sinh
người Mông.

7

Tạo lập được môi
trường học tập thân
thiện, an toàn, tích cực.

8

Môi trường bán trú
giáo dục tinh thần tập
thể, giáo dục tính tự
quản tốt nhất.

9

Là môi trường rèn

luyện Tiếng việt tốt
nhất cho học sinh
người dân tộc Mông.

10

Mô hình bán là bước
đột phá để đáp ứng nhu
cầu được tham gia học
tập của học sinh người
dân tộc Mông.

11

Mô hình bán trú cho
học sinh người Mông
là điều kiện thuận lợi
tạo công bằng trong
giáo dục giữa các vùng
miền.

Đối
tượng

Rất cần
thiết

(3)
CBQL
phòng GD

CBQL
trường
GV
HS
CBQL
phòng GD
CBQL
trường
GV

(4)

CBQL
phòng GD
CBQL
trường
GV
HS
CBQL
phòng GD
CBQL
trường
GV
HS
CBQL
phòng GD
CBQL
trường
GV
HS

CBQL
phòng GD
CBQL
trường
GV
HS
CBQL
phòng GD
CBQL
trường
GV
HS

Mức độ nhận thức
Cần thiết
Tương
đối cần
thiết
(5)
(6)

Không
cần thiết
(7)


Số
TT

Các nhận định


(1)

(2)

12

Tạo điều kiện thuận lợi
cho giáo viên bồi
dưỡng và phụ đạo học
sinh, nâng cao hiệu quả
giáo dục.

13

Mô hình bán trú nâng
cao ý thức, tình thần
trách nhiệm của đội
ngũ CBQL, GV, NV.
Trong nhiệm vụ chăm
sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục học sinh

14

15

16

Đối

tượng

Rất cần
thiết

(3)
CBQL
phòng GD
CBQL
trường
GV
HS
CBQL
phòng GD
CBQL
trường
GV

(4)

HS

CBQL
Nâng cao trách nhiệm
phòng GD
của cấp ủy, chính
CBQL
quyền địa phương về
trường
vấn đề GD học sinh

GV
dân tộc
HS
CBQL
Mô hình bán trú cho
phòng GD
học sinh người Mông
CBQL
là mô hình giáo dục
trường
mang tính xã hội hóa
GV
giáo dục cao.
HS
CBQL
Là mô hình chi phí cho phòng GD
CBQL
giáo dục thấp mà hiệu
trường
quả cao đối với giáo
dục tại huyện Nậm Pồ
GV
HS

Mức độ nhận thức
Cần thiết
Tương
đối cần
thiết
(5)

(6)

Không
cần thiết
(7)


Phụ lục 3
Bảng hỏi đánh giá mức độ hài lòng của phụ huynh đối với mô hình bán trú
cho học sinh người dân tộc Mông
(Dành cho phụ huynh học sinh người dân tộc Mông)
Để đánh giá mức độ hài lòng của mô hình bán trú cho học sinh người
dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ, xin ông(bà) hãy cho ý kiến đánh giá của mình
về các nội dung sau:
(Đánh dấu x vào các nội dung tương ứng)
Số
TT
(1)
1

2

3

4

5

6


7

Các nội dung

Tốt

(2)
Chất lượng dạy học và giáo dục học
sinh đảm bảo theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng, phù hợp với đặc thù dân
tộc.
Hệ thống cơ sở vật chất, trang
thiết bị, phương tiện dạy và học
đáp ứng nhu cầu về nơi ăn, ở và
học tập cho học sinh.
Học sinh bán trú được nhận hỗ trợ
của nhà nước đã giảm bớt khó
khăn kinh tế cho gia đình.
Việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục học sinh của nhà trường đã
làm cho gia đình yên tâm.
Môi trường giáo dục an toàn, thân
thiện, học sinh được phát huy hết
vai trò, năng lực của bản thân.
Học bán trú các con, em có thêm
nhiều kỹ năng sống và mạnh dạn,
tự tin hơn.
Đội ngũ CBQL, GV, NV thực
hiện tốt vai trò chăm sóc, giáo dục
học sinh

Tổng

(3)

Mức độ đánh giá
Khá
TB
Yếu
(4)

(5)

(6)


Phụ lục 4
Bảng hỏi đánh giá của cấp ủy chính quyền địa phương về hiệu quả
của mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông
(Dành cho lãnh đạo, cán bộ cấp ủy chính quyền địa phương)
Để đánh hiệu quả của mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông
tại huyện Nậm Pồ, xin đồng chí hãy cho ý kiến đánh giá của mình về các nội
dung sau:
(Đánh dấu x vào các nội dung tương ứng)
Số
TT
(1)
1

2
3

4
5
6

Nội dung đánh giá
(2)
Góp phần thực thi chính sách của
Đảng, Nhà nước về giáo dục dân tộc
và tạo điều kiện học tập cho HS
nghèo, HS dân tộc Mông.
Là cơ sở để huy động sự tham gia
tích cực của các lực lượng GD trong
và ngoài nhà trường.
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh.
Góp phần huy động học sinh ra lớp
và duy trì tốt sỹ số học sinh.
Giảm bớt được khó khăn cho các gia
đình có con, em đi học.
Tổ chức các hoạt động lao động cải
thiện đời sống, giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh.
Tổng

Mức độ đánh giá
Rất hiệu
Hiệu
Ít hiệu
quả
quả

quả
(3)

(3)

(4)

Không
hiệu
quả
(5)


Phụ lục 5
Bảng hỏi đánh giá thực trạng năng lực quản lý về tổ chức đời sống
cho học sinh bán trú dân tộc Mông
(Cán bộ quản lý các trường PTDTBT THCS)
Để đánh giá thực trạng, năng lực quản lý về tổ chức đời sống cho học sinh
bán trú dân tộc Mông, xin đồng chí hãy cho ý kiến đánh giá các nội dung sau:
(Đánh dấu x vào các nội dung tương ứng)
Mưc độ đánh giá

Số
TT

Nội dung đánh giá

Tốt

Khá


TB

Yếu

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(1)

Công tác xây dựng kế hoạch hoạt
1

động tổ chức đời sống cho học
sinh bán trú

2

3

4

Công tác tổ chức quản lý HS bán

trú
Công tác chỉ đạo thực hiện quản
lý học sinh bán trú
Công tác kiểm tra đánh giá về
quản lý học sinh bán trú
Tổng cộng


Phụ lục 6
Bảng hỏi đánh gia tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp hoàn
thiện mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ
(Dành cho lãnh đạo, cán bộ chuyên môn phòng GD&ĐT,
hiệu trưởng, hiệu phó)
Để đánh giá tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp hoàn
thiện mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ, xin
đồng chí hãy cho ý kiến đánh giá của mình về các biện pháp sau:
(Ghi số 1, 2,3 vào các nội dung tương ứng)
STT

1

2
3

4

5

6


7

Biện pháp
Xây dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức và
cơ chế hoạt động của mô hình bán trú
cho học sinh người dân tộc Mông tại
huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên
Quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện cho học sinh dân tộc Mông.
Thực hiện tốt các chế độ chính sách cho
học sinh người dân tộc Mông và cán bộ
quản lý, giáo viên, nhân viên.
Đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất
trang thiết bị, phương tiện dạy học đồng
bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
về ăn, ở, vui chơi, học tập. Tạo dựng môi
trường học tập an toàn, thân thiện.
Tổ chức lao động tăng gia sản xuất cải
thiện đời sống và môi trường sống giáo
dục tinh thần quý trọng lao động, thành
quả lao động.
Huy động sự tham gia của cấp ủy chính
quyền địa phương trong hoạt động chăm
sóc, nuôi dưỡng, giáo dục học sinh bán
trú người dân tộc Mông.
Thực hiện chức năng kiểm tra đánh giá
hiệu quả mô hình bán trú cho học sinh
người dân tộc Mông.
Tổng cộng


+ Ghi chú
1. Cấp thiết - 1. Khả thi
2. Ít cấp thiết - 2. Ít khả thi
3. Chưa cấp thiết - 3.Chưa khả thi

Tính cấp thiết
1
2
3

Tính khả thi
1
2
3



×