Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

tu chon co ban 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.99 KB, 16 trang )

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 12- Trờng THPTXuân Huy
Ngày giảng: 12C4: 12C6:
Chủ đề I
Nguyễn ái quốc hồ chí minh
(2 tiết)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về tác gia Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh và
tác phẩm Tuyên ngôn đọc lập.
- Biết cách vận dụng có hiệu quả những kiến thức đã học vào việc cảm thụ và
phân tích thơ văn của Ngời.
- Biết cách tìm hiểu một văn bản chính luận.
B. Phơng tiện thực hiện:
SGK Ngữ văn 12 CTC, Giáo án, bài soạn,
C. Cách thức tiến hành:
- Tỏi hin, tho lun nhúm, phỏt vn, gi tỡm
D. Tiến trình bài giảng:
Tiết thứ nhất:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản
HĐI. Hệ thống lại vài nét về sự nghiệp văn
học
- HS nhắc lại quan điểm sáng tác văn học
của Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh?
- Những đặc điểm cơ bản về phong cách
nghệ thuật ở ngời?
I. Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật:
- Coi vn hc l mt v khớ chin u phc
v cho s nghip cỏch


- H Chớ Minh luụn chỳ trng tớnh chõn
thc v tớnh dõn tc ca vn hc
- Ngi luụn chỳ ý n mc ớch v i
tng tip nhn q.nh nd v hỡnh thc
ca tp.
2. Phong cỏch ngh thut:
* Phong cỏch c ỏo, a dng
- Vn chớnh lun: Ngn gn, sỳc tớch, lp
lun cht ch, lớ l anh thộp
- Truyn v kớ: giu tớnh sỏng to, cht trớ
tu va tớnh hin i
- Th ca: Kt hp hi hũa gia c in v
hin i.
HĐII. Hớng dẫn HS làm bài tập phần
luyện tập trang 29.

II. Luỵện tập
1. Bài tập 1T.29
- Màu sắc cổ điển (câu 1- 2)
HS thảo luận nhóm:
- Phân tích bài thơ Chiều tối trong tập
+ Thể loại thơ: tứ tuyệt
+ Hình ảnh: cánh chim tìm về tổ, chòm mây
GV Nịnh Thị Hồng Loan Tổ Văn Sử Giáo dục
1
Giáo án Tự chọn Ngữ văn 12- Trờng THPTXuân Huy
Nhật kí trong tù để làm rõ sự hoà hợp
độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút
pháp hiện đại của thơ Hồ Chí Minh?
- Đại diện nhóm phát biểu.

- GV chuẩn xác kiến thức.
hả quen thuộc trong thơ cổ. Trong thơ
BHTQ Ngàn mai trong thơ ND Chim
hôm
+ Thời điểm: chiều tà, hoàng hôn xuống.
+ TN đợc nhìn từ cao, từ xa bằng bút pháp
chấm phá.
+ Tâm trạng: bâng khuâng, cô đơn trên con
đờng xa, nỗi buồn xa xứ.
- Màu sắc hiện đại( 3- 4)
+ Hình tợng trữ tình: Con ngời đầy sức xuân
đang mải mê lao độngđể cải tạo và xây dựng
cuộc sống hạnh phúc cho mình. Con ngời là
trung tâm của bức tranh, vợt lên hoàn cảnh.
+ âm điệu: sôi nổi, ấm áp, tin tởng.
+ Hả: bếp lửa hồng xoá đi tất cả sự âm u lạnh
lẽo.
+ Tâm trạng tg: hào hứng, hớng về sự sống t-
ơng lai và ánh sáng.
HS làm việc cá nhân:
- Những bài học thấm thía và sâu
sắc mà anh (chị) tiếp thu đợc khi
học và đọc những bài thơ trong tập
Nhật kí trong tù của Hồ Chí
Minh?
HS tự do phát biểu suy nghĩ của bản thân
GV có thể định hớng.
Bài tập 2 T.29
- Tình thơng yêu con ngời, lòng nhân đạo là
đức tính cao đẹp nhất của BH

- Một tâm hồn nhạy cảm và dễ rung động
- Một tâm hồn nhạy cảm và dễ rung động tr-
ớc tạo vật và lòng ngời
=> Một con ngời đại nhân, đại trí, đại dũng
3. Củng cố: Những kiến thức cơ bản.
4. Dặn dò: Chỉ ra sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại
của thơ Hồ Chí Minh trong bài thơ Giải đi sớm
Tiết thứ hai:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản
HĐI. Giúp HS hệ thống lại những
kiến thức cơ bản về tác phẩm.
- Nhắc lại những giá trị cơ bản của
tác phẩm?
I. Tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
1. Giá trị cơ bản của tác phẩm:
a. Giá trị lịch sử:
- TNĐL là 1 văn kiện có giá trị lịch sử to lớn ..
Về giá trị lịch sử, giá trị văn học, giá
trị nghệ thuật?
b. Giá trị văn học:
- TNĐL là một áng văn chính luận đặc sắc, lập
luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực,
ngôn ngữ hùng hồn đầy cảm xúc.
- TNĐL là một áng văn yêu nớc thể hiện tâm
GV Nịnh Thị Hồng Loan Tổ Văn Sử Giáo dục
2
Giáo án Tự chọn Ngữ văn 12- Trờng THPTXuân Huy
huyết, t tởng tình cảm cao đẹp của Ngời kết tinh

khát vọng cảu toàn dân tộc: Khát vọng Độc lập
Tự do.
c. Giá trị nghệ thuật:
- Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn mẫu mực
có sự kết hợp giữa tính chính luận với tính văn
chơng thể hiện ở những phơng diện chủ yếu:
- Tuyên ngôn có kết cấu chặt chẽ lập luận sắc bén
đanh thép
- Tuyên ngôn có giọng văn hùng hồn, thay đổi hết
sức linh hoạt phù hợp với từng đối tợng trí tuệ,
tình cảm, đanh thép, mỉa mai châm biếm, hào
hùng quyết tâm
- Ngôn ngữ, hình tợng nghệ thuật: Giàu hình ảnh,
chính xác, truyền cảm mang đâm chất văn ch-
ơng
HĐII. Hớng dẫn HS phát hiện tính
nhân văn của bản TN
- Hãy chỉ ra những nội dung mang
tính nhân văn của bản tuyên ngôn
độc lập?
2. Tuyên ngôn Độc lập sáng ngời t tởng nhân
văn
- Đòi quyền ĐLDT để thực hiện quyền con ngời:
quyền sống quyền tự do và quyền mu cầu hạnh
phúc, quyền bình đẳng của con ngời và của dân
tộc.
- Tố cáo tội ác đối với con ngời Xót xa tr ớc
những đau thơng mất mát của con ngời
- Tuyên ngôn khẳng định t tởng nhân văn, đề cao
hành vi nhân đạo khoan hồng của nhân dân Việt

Nam.
- Lên án những hành vi hèn hạ của thực dân
Pháp
HĐIII. Hớng dẫn HS làm bài tập
trang 42
HS thảo luận nhóm:
- Lí giải vì sao bản Tuyên ngôn độc
lập từ khi ra đời cho đến nay là một
áng văn chính luận có sức lay động
sâu sắc hàng chục trái tim con ngời
Việt Nam?
II. Luyện tập
Ngoài giá trị lịch sử lớn lao, bản Tuyên ngôn
độc lập còn chứa đựng một tình cảm yêu nớc th-
ơng dân nồng nàn của Chủ tịch HCM. Tình cảm
đó đợc bộc lộ qua các phơng diện: lập luận, lí lẽ,
bằng chững và ngôn ngữ.
- Về lập luận: Dựa trên lập trờng quyền lợi tố
cao của các dt nói chung và của dt VN nói
riêng
Đại diện nhóm trình bày.
- Về lí lẽ: Sức mạnh của lí lẽ đợc sử dụng trong
bản TN xuất phát từ Ty công lí, thái độ tôn
trọng sự thật và trên hết dựa vào lẽ phải và
chính nghĩa của dt ta.
- Về bằng chứng: Những bằng chứng xác thực,
hùng hồn, không thể chối cãi cho thấy sự quan
GV Nịnh Thị Hồng Loan Tổ Văn Sử Giáo dục
3
Giáo án Tự chọn Ngữ văn 12- Trờng THPTXuân Huy

tâm sâu sắc của tg đến vận mệnh của dt ta,
hạnh phúc của nd ta.
- Về ngôn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa
tình cảm ngay từ câu đầu tiên của bản tuyên
ngôn, và nhiều đoạn văn khác luôn có cách x-
ng hô bộc lộ tình cảm tha thiết, gần gũi.
=> Tuyên ngôn ĐL thể hiện đợc khát vọng quyết
tâm của tác giả cũng nh của toàn thể dân tộc Việt
Nam.
TNĐL là tiếng nói trí tuệ , sắc sảo và tiếng nói của
tấm lòng nhân ái
3. Củng cố: Những kiến thức cơ bản.
4. Dặn dò: Chỉ ra điểm giống và khác giữa Bình ngô đại cáo và Tuyên ngôn độc
lập
Ngày giảng: 12C4: 12C6:
Tiết 3- Chủ đề II
nghị luận x hội ã
A. Mục tiêu cần đạt:
GV Nịnh Thị Hồng Loan Tổ Văn Sử Giáo dục
4
Giáo án Tự chọn Ngữ văn 12- Trờng THPTXuân Huy
Giúp học sinh:
- Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một t tởng đạo lí,
nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Luyện tập một số đề.
B. Phơng tiện thực hiện:
SGK Ngữ văn 12 CTC, Giáo án, bài soạn,
C. Cách thức tiến hành:
- Tỏi hin, tho lun nhúm, phỏt vn, gi tỡm
D. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản
HĐI. Giúp HS hệ thống lại những kiến
thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một t
tởng đạo lí
- Bài nghị luận về một t tởng, đạo lí cần
đảm bào yêu cầu về nội dung và kĩ năng
nh thế nào?
I. Nghị luận về một t tởng đạo lí
1. Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản:

* Yêu cầu về nội dung:
- Giải thích ngắn gọn nội dung của nhận định. Nêu rõ điểm tích cực và có thể chỉ ra những
hạn chế của nhận định (nếu có)
- Bàn luận về cơ sở hiện thực, cơ sở t tởng của nhận định: Với những nhận định có vấn đề
tơng đối phức tạp, có nhiều điểm cần bàn cãi, tranh biện hoặc nội dung phong phú cần nắm
đợc những thông tin về xuất xứ, hoàn cảnh xã hội lịch sử, tg của nhận định thì việc bàn
luạn sẽ chủ động hơn, chặt chẽ hơn, thuyết phục hơn.
- Bàn luận mở rộng về nội dung, ý nghĩa của nhận định: Sau khi đã trình bày rõ nội dung
cơ bản và cơ sở hiện thực, cơ sở t tởng của nhận định cần liên hệ với thực ttế đời sống lịch
sử, xã hội hoặc trong văn học đề làm rõ tính xác đáng, phù hợp của nhận định với bản chất
đời sống.
- Nêu những ý kiến riêng, những trải nghiệm của thực tế cá nhân
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Trình bày bài viết theo một cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với thành phần nd cơ bản đã nêu.
- Luôn trích dẫn đúng nguyên văn nhận địnhkhi cần thiết phải nêu lại n.định trong bài viết.
- Khi nêu các nhận định khác nhằm bàn luận mở rộng, đối chiếu, so sánh, cũng phải trích
dẫn chính xác nêu rõ tác giả hoặc xuất xứ. Đảm bảo các y.cầu về lập luận và s.dụng ngôn
từ: L.luận chặt chẽ, từ ngữ nghiêm túc, trang trọng, biểu cảm, sinh động.

HĐII. Hớng dẫn HS luyện tập với một đề
bài cụ thể.
- Xác định yêu cầu của đề bài và lập dàn
ý sơ lợc cho đề bài sau: Truyền thống
Tôn s trọng đạo trong nhà tr ờng và xã
hội hiện nay.
HS thảo luận nhóm cử đại diện trình
bày dàn ý
2. Luyện tập
a. Xác định yêu cầu của đề bài:
- Yêu cầu về thao tác lập luận và p.thức biểu
đạt: giải thích, bình luận, chứng minh
- Yêu cầu về nd: cần hiểu rõ nội hàm của t t-
ởng tôn s trọng đạo

GV Nịnh Thị Hồng Loan Tổ Văn Sử Giáo dục
5
Giáo án Tự chọn Ngữ văn 12- Trờng THPTXuân Huy
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
* Thân bài: Có thể triển khai hệ thống luận điểm chính nh sau:
- Giải thích nguồn gốc và ý nghĩa của truyền thống tôn s trọng đạo trong văn hoá Việt
- Bàn luận mở rộng:
+ Những giá trị của truyền thống tôn s trọng đạo trong lịch sử và văn hoá Việt
+ Một số điểm hạn chế của truyền thống này trong quá trình học tập và phát triển của ngời
Việt
+ Những hiện tợng tiêu cực vi phạm truyền thống tôn s trọng đạo
+ Những biểu hiện tích cực, tốt đẹp của truyền thống tôn s trọng đạo trong nhà trờng và
xã hội hiện nay.
- trình bày những trải nghiệm, suy nghĩ sâu sắc nhất của anh (chị) về vấn đề này.

HĐIII. Giúp HS hệ thống lại những kiến
thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một
hiện tợng đời sống.
II. Nghị luận về một hiện tợng đời sống.
1. Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản:
- Bài nghị luận về một hiện tợng đời sống cần đảm bào yêu cầu về nội dung và kĩ năng
nh thế nào?
- Cần hiểu rõ bản chất của hiện tợng đời sống đang tìm hiểu: tầm quan trọng, tính chất tích
cực, phạm vi ảnh hởng, nguyên nhân, xu thế, hớng phát huy mặt tốt, sự hạn chế
- Tìm hiểu những t liệu tham khảo qua phơng tiện thông tin đại chúng, mạng, báo chí
- Phối hợp một cách hợp lí các thao tác lập luận
- Bài luận về hiện tợng đời sống thờng có những nd sau:
+ Trình bày tóm tắt về hiện tợng đời sống đợc đề cập đến, nêu rõ nd, phạm vi của sự việc
chính.
+ Trình bày ngắn gọn về thực trạng, biến thái của hiện tợng đời sống này qua những dẫn
chứng xác thực, tiêu biểu.
+ Bàn luận về bản chất của hiện tợng: nguyên nhân, xu thế, ảnh hởng, hậu quả hoặc hiệu
quả
- Cần xác định rõ thái độ, vị thế, t cách của ngời viết khi bàn luận về vấn đề.
Cho đề bài yêu cầu HS về nhà hoàn thiện
và nộp lại vào buổi học sau
2. Luyện tập
Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về vai trò, ảnh
hởng của internet tới cs của tn hiện nay.
3. Củng cố: những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận xã hội
4. Dặn dò: Hoàn thiện BT đã giao
Ngày giảng: 12C4: 12C6:
Tiết 4- Chủ đề III
Một số văn bản nghị luận
Mấy ý nghĩ về thơ Nguyễn Đình Thi

Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS Cô phi An nan
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
GV Nịnh Thị Hồng Loan Tổ Văn Sử Giáo dục
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×