Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 46 trang )

TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢNQUẢNCác biểu hiện ngoài ống tiêu hoá



Dr TRẦN NGỌC ÁNH



Hà Nội Medical University


ĐẠI CƯƠNG


Thường gặp: 15% đau nóng, trào ngược 1 lần/tuần. 7%
hàng ngày



GERD: hiện tượng dịch axit từ dạ dày trào ngược lên
thực quản, viêm thực quản hoặc không.



GERD không biến chứng: đau nóng rát sau xương ức,
trào ngược và buồn nôn



Chẩn đoán: điều trị thử, nội soi, khám TMH, pH thực
quản 24h , vận động thực quản, độ rỗng của dạ dày, test


truyền axit thực quản
GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


SINH LÝ BỆNH
Bất thường LES

Chậm làm rỗng
dạ dày

GERD
Co thắt bất
thường TQ
GERD- Dr Trần Ngọc Ánh

Thoát vị


SINH LÝ BỆNH
LES bất thường
Yếu tố quan trọng nhất
2 bất thường: LES co
thắt yếu↓ ngăn trào
ngược;
 GiãnLES tạm thời
thường xuất hiện sau
bữa ăn khi dạ dày chứa
đầy thức ăn
LES mở dễ và hoặc có
hiện tượng trào ngược

dạ dày thực quản khi
LES mở
GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


SINH LÝ BỆNH
Thoát vị
Phần lớn BN GERD có
hiện tượng thoát vị
 LES ngắn hơn ở cơ
hoành(quan trọng để ngăn
trào ngược)
Túi thoát vị làm dễ dàng
cho LES mở và đưa dịch
axit lên thực quản
Nắp van bị xoắn vặn hoặc
biết mất nên không có tác
dụng ngăn trào ngược

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


SINH LÝ BỆNH
Co thắt bất thường thực quản


Sóng co bóp không bắt đầu sa
mỗi lần nuốt hoặc sóng biến
mất trước khi đưa thức ăn đến
dạ dày




Giam khả năng làm sạch acid
của thực quản

Làm chậm rỗng dạ dày


GERD- Dr Trần Ngọc Ánh

Dạ dày chậm làm rỗng
thức ăn ra khỏi dạ dày


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
1.Cảm giác nóng rát sau xương ức
-Đau nóng ( vật sắc, đè nặng)
giữa ngực, thượng vị
→xương ức, cổ, gáy
-Sau ăn , nằm đầu bằng
-Không hoặc thường xuyên
2.Cảm giác trào ngược
-Thức ăn và dịch trào ngược
từ dạ dày lên miệng
3.Buồn nôn

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh



CẬN LÂM SÀNG
1.Nội soi


Phần lớn BN: bình thường



Viêm thực quản, trợt, loét



Xác định biến chứng của GERD

Sinh thiêt


Xác định tổn thương viêm thực quản, ung thư hay Barrett’s

2.XQ


Biến chứng: Loét và hẹp

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


CẬN LÂM SÀNG

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh



CẬN LÂM SÀNG

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


VIÊM THỰC
QUẢN
Bệnh lý
GERD

Triệu
chứng trào
ngược

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh

THỰC QUẢN
BARRET VÀ
UNG THƯ




Nội soi /chẩn đoán GERD
Không được phát hiện qua nội soi
Triệu chứng là then chốt /Chản đoán
HP và các bệnh lý khác


Không có tổn
thương/Nội
soi>65%

Viêm TQ do
GERD<35%, nhẹ
GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


CẬN LÂM SÀNG
3. Đo axit trong thực quản 24h(24H
esophageal pH test)


1 catheter mũi → thực quản.
Luồng axit từ dạ dày →thực
quản, → đầu nhận cảm axit và
ghi lại các đợt trào ngược



Phương pháp mới ghi độ axit
trong TQ kéo dài hơn (48h) với
viên nang nhỏ

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


CẬN LÂM SÀNG
4.Đo vận động thực quản



Quan sát vận động thực quản



1 catheter : mũi BN → thực quản(ở đầu catheter có một
bộ phận nhận cảm với áp lực, đâu kia nối với máy ghi

5.Đo độ rỗng của dạ dày


Khả năng làm rỗng dạ dày



BN sử dụng bữa ăn có chứa chất phóng xạ. Đầu nhận ở
trong dạ dày có tác dụng đánh giá khả năng lam sạch
chất phóng xạ có trong bữa ăn ra khỏi dạ dày

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


CẬN LÂM SÀNG
6.Test truyền axit(Berstein test)
 Xác địn cơn đau ngực do trào
ngược

 1 catheter : mũi BN vào thực
quản(ở đầu catheter có một
bộ phận nhận cảm với axit,
đâu kia nối với máy ghi). Túi
truyền dung dịch muối sinh lý
và axit pha loãng được đưa
vào xen kẽ TQ BN
 Khi truyền dung dịch axit gây
cơn đau
GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


CHẨN ĐOÁN


Chẩn đoán: Triệu chứng cơ năng trong phần lớn các
trường hợp. Điều trị thử nghiệm 1 tuần với PPI



Các bước chẩn đoán với GERD

Đánh giá tổn thương niêm mạc

Đánh giá hiện tượng trào ngược

Xác định yếu tố gây bệnh
GERD- Dr Trần Ngọc Ánh



LOÉT

HẸP

Barrett’s

Khác

BIẾN CHỨNG
GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


GERD

Biểu hiện
ngoài ống
tiêu hoá

Biểu hiện ống
tiêu hoá
Triệu chứng
-Cùng với
GERD điển
hình
-Đau ngực
không điển
hình

GERD có tổn
thương TQ

-Viêm thực
quản
-Ung thư
thực quản
-Barret TQ

CÁC BỆNH PHỐI Ho
kéo dài, viêm hầu
họng mạn tính, hen,
bệnh răng miệng

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh

Các biểu hiện khác:
viêm xoang, bệnh
phổi, viêm hầu họng,
viêm tai giữa tái phát


HEN VÀ GERD


GERD có gây ra hen: Cơ chế trực tiếp và gián giếp



Hen có gây GERD: Hen làm giảm áp lực cơ thắt
thực quản dưới, Ho làm tăng áp lực trong ổ bụng,
tăng nguy cơ GERD gerd, một vài thuốc như
theophylin, chứa caffein có thể gây trào ngược


GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


BIỂU HIỆN NGOÀI ỐNG TIÊU HOÁ CỦA
TRÀO NGƯỢC


Không điển hình: đau ngực, đau bụng, buồn nôn



Biểu hiện ngoài thực quản: mảng mòn răng, các bệnh
tai mũi họng tmh: đau họng, viêm hầu họng kéo dài.
Phổi họ mạn tính, hẹn, sặc, xơ phổi, viêm phổi tái phát



Các bênh khác: RLA giấy ngủ, khó thởi lúc ngủ đau
họng

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


ĐIỀU TRỊ

Chế độ sinh hoạt+ Chế độ ăn

Nội khoa
Ức chế bài
tiết axit

Khác
GERD- Dr Trần Ngọc Ánh

Phẫu thuật
Nội soi


ĐIỀU TRỊ
1.Thay đổi thói quen
sinh hoạt
Thay đổi thối quen
sinh hoạt đặc biệt là
chế độ ăn
Nằm ngủ đầu cao
Nằm nghiêng Trái

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


ĐIỀU TRỊ
2.Chế độ ăn
Ăn ít và ăn buổi tối
sớm
Các thức ăn cần tránh
(↓áp lực
LES)

Chocolate
Perppemint
Alcohol
Các sản phẩm có chứa
ga

GERD- Dr Trần Ngọc Ánh


×