Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Quản lý dự án giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.58 KB, 12 trang )

2.5.1 Phương pháp giám sát dự án
Phương pháp sử dụng các mốc giới hạn
Thực chất là dựa vào các mốc thời gian đã xác định để xem xét tiến
độ dự án.
Phương pháp kiểm tra giới hạn
Dùng để giám sát chi tiêu và mức độ thực hiện của dự án. So sánh
thực tế đo được với mức giới hạn trong kế hoạch.
Các đường cong chữ S
Sử dụng trong giám sát ngân sách. Sử dụng đồ thị để so sánh chi
tiêu thực tế và chi tiêu kế hoạch.
Kiểm soát thực hiện – sơ đồ giá trị thu được
Các báo cáo tiến độ
Các cuộc họp bàn về dự án
Tham quan thực tế

1


2.5.2 Các hệ thống giám sát

Hệ thống giám sát tài chính
Hệ thống giám sát quá trình
Hệ thống giám sát hoạt động

2


2.5.3 Các loại hình giám sát

Giám sát kế hoạch
Giám sát chi phí


Giám sát hoạt động

3


2.5.4 Phân tích giá trị thu được
Các chỉ tiêu sử dụng:
Số công việc cần được thực hiện theo lịch trình.
Số công việc theo lịch đã thực hiện.
Chi phí kế hoạch để thực hiện công việc dự án đến một ngày nhất
định.
Chi phí thực tế thực hiện công việc.
Tổng chi phí theo kế hoạch đến thời điểm.
Tổng chi phí dự án đến thời điểm.
Tổng chi phí kế hoạch của dự án.
4


2.5.5 Tỷ số quan trọng
Công thức:

thời gian thực tế

Tỷ số quan trọng =

chi phí dự toán

*
Thời gian kế hoạch chi phí thực tế


5


2.5.6 Giám sát chi phí của dự án
Thời gian
Ngân sách

6


2.5.7 Báo cáo giám sát dự án
Gồm những nội dung:
Giới thiệu: mô tả ngắn gọn dự án.
Trình bày thực trạng: chi phí, tiến độ thời gian, nguồn lực, chất
lượng.
Kết luận: kiến nghị chuyên môn.
Kiến nghị giải pháp quản lý.
Phân tích rủi ro.
Trình bày những hạn chế và các giả định của báo cáo.
7


2.5.8 Đánh giá giữa kỳ
 Mục đích:

 Xác định phạm vi, các kết quả dự án đến thời điểm hiện tại.
 Phân tích tiến độ thực hiện đến thời điểm hiện tại.
 Giúp nhà quản lý đưa ra những quyết định điều chỉnh nếu thấy
cần thiết.


8


2.5.9 Đánh giá kết thúc dự án
Thường được thực hiện khi dự án đã hoàn tất. Mục
đích:
Xác định mức độ đạt được của các mục tiêu dự án.
Phân tích kết quả dự án. Đánh giá những tác động có thể có của các
kết quả.
Rút ra bài học, đề xuất các hoạt động tiếp theo hoặc triển khai kế
hoạch mới.
9


2.5.10 Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá dự án
Phương pháp định tính:
Phương pháp nghiên cứu tình huống.
Phương pháp đánh giá nhanh.
Phương pháp định lượng:
Điều tra mẫu.
Các tài liệu ghi chép của chuyên gia.
Thu thập số liệu thứ sinh.

10


2.5.11 Nội dung cơ bản của báo cáo đánh giá dự án
Gồm các nội dung:
1.Tên dự án
2.Địa điểm

3.Quyết định đầu tư số
4.Thời gian
5.Cơ quan thực hiện và địa chỉ
6.Chủ dự án và địa chỉ
7.Tóm tắt dự án và các mục tiêu
8.Mục đích đánh giá và kế hoạch đánh giá
9.Yếu tố đánh giá và các công cụ
10.Các phát hiện khi đánh giá dự án

11


2.5.12 Phân biệt giữa giám sát và đánh giá dự án
Giống: đều đo lường kết quả thực hiện so với mục tiêu.
Khác:
nhân sự thực hiện
thời gian thực hiện
phạm vi xem xét
sử dụng dữ liệu
tính cấp bách của thông tin
các nguyên tắc và chính sách
nội dung xem xét.
12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×