Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tại sao các quốc gia thất bại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.92 KB, 2 trang )

Tại Sao Các Quốc Gia Thất Bại
Tác giả : Daron Acemoglu - James A. Robinson
Thể Loại : Kinh Tế - Quản Lý
Lượt xem : 12502
Vui lòng chọn định dạng file để tải hoặc đọc online.
PDF MOBI EPUB PRC Đọc Online

VIỆT NAM là một trong những thành công về kinh tế trong 30 năm qua. M ặc dù hi ện nay, v ới m ức thu nh ập
bình quân đầu người khoảng 3.400 đôla theo sức mua tương đương, tuy chưa ph ải là m ột n ước giàu, song
Việt Nam đã đạt được những thành tích giảm nghèo nổi bật: chỉ trong vòng ba th ập kỷ, bi ến m ột qu ốc gia trong
đó tình trạng nghèo là phổ biến trở thành một quốc gia v ới t ỷ l ệ nghèo ch ỉ còn kho ảng 10% theo đánh giá c ủa
Ngân hàng Thế giới. Bản thân thu nhập bình quân đầu ng ười ở Việt Nam đã t ăng g ấp 10 l ần trong giai đo ạn
này.
Tại sao vào thời điểm năm 1980, Việt Nam lại nghèo như v ậy? Tại sao sau đó Vi ệt Nam l ại phát tri ển nhanh
chóng? Các nhà kinh tế học và các nhà khoa học xã h ội đã đưa ra nhi ều cách gi ải thích khác nhau cho nh ững
sự kiện kiểu này. Một số người cho rằng sự thành công kinh t ế c ủa m ột qu ốc gia ho ặc khu v ực được xác định
bởi vị trí địa lý hay điều kiện sinh thái của nó. Các học giả này đặc biệt quan tâm đến việc một qu ốc gia có n ằm
trong khu vực nhiệt đới hay không. Theo họ, vì Vi ệt Nam n ằm trong vùng nhi ệt đới gi ữa h ạ chí tuy ến và xích
đạo nên tiềm năng kinh tế nội tại của nó chỉ có giới hạn. Nhưng sự thay đổi sâu s ắc trong qu ỹ đạo kinh t ế c ủa
Việt Nam trong 30 năm qua không hề liên quan t ới s ự thay đổi v ị trí địa lý. M ột s ố ng ười khác s ẽ l ập lu ận r ằng
văn hóa của một dân tộc, các chuẩn mực xã hội, các giá trị, hay đạo đức làm vi ệc s ẽ quy ết định s ự thành công
hay thất bại về kinh tế. Nhưng một lần nữa, văn hóa Việt Nam đã không thay đổi k ể t ừ th ập niên 1980 tr ở l ại
đây. Cuối củng, nếu bạn tham dự các lớp kinh tế phát tri ển ở các khoa kinh t ế h ọc hàng đầu th ế gi ới, b ạn s ẽ
được học là chúng ta đơn giản không biết tại sao Việt Nam đã nghèo trong g ần su ốt l ịch s ử c ủa mình nh ưng
gần đây lại tăng trưởng nhanh chóng. Có lẽ là do cu ối cùng Vi ệt Nam c ũng có được nh ững nhà kinh t ế h ọc tài
ba,
hoặc
nhờ
đổi
mới


duy,
hoặc
đơn
giản
chỉ

do
may
mắn.
Cuốn sách này cung cấp các công cụ thích h ợp để hiểu tại sao Việt Nam đã t ừng r ất nghèo và t ại sao tình
trạng nghèo này bắt đầu thay đổi từ thập niên 1980. Nó cũng giúp chúng ta hi ểu được li ệu nh ững thay đổi di ễn
ra ở Việt Nam trong ba thập niên vừa qua có b ền vững hay không. L ịch s ử trì tr ệ và s ự t ăng tr ưởng g ần đây ở


Việt Nam không xuất phát từ các nguyên nhân địa lý hay v ăn hóa mà xu ất phát t ừ nh ững quy t ắc - hay th ể ch ế
- mà bản thân xã hội Việt Nam đã tạo ra. Để thành công v ề kinh t ế, xã h ội c ần ph ải t ạo ra được m ột t ập h ợp
các thể chế kinh tế có thể thúc đẩy tài năng, kỹ năng, sự sáng tạo và n ăng l ượng c ủa người dân, và nh ững
năng lực này được phân phối một cách rộng rãi trong toàn xã h ội, nh ờ đó t ạo thành m ột đặc tính quan tr ọng tính dung hợp - của tập hợp thể chế kinh tế có khả n ăng t ạo ra s ự th ịnh v ượng. Tính dung h ợp c ủa t ập h ợp
thể chế này tạo ra các cơ hội bình đẳng về kinh tế cho tất cả m ọi ng ười, đem l ại cho h ọ quy ền s ở h ữu tài s ản,
quyền tiếp cận với thị trường, cơ hội giáo dục, và bình đẳng trước pháp luật. Chẳng h ạn nh ư l ịch s ử nghèo đói
của Việt Nam trong thời phong kiến hoặc dưới thời Pháp thuộc có th ể được gi ải thích b ằng th ực t ế là các th ể
chế kinh tế trong những thời kỳ này không có tính dung h ợp mà có tính t ước đo ạt: nh ững th ể ch ế được thi ết
kế để hạn chế cơ hội, để tạo ra ẩn sủng và độc quyền cho một vài nhóm thi ểu s ố và b ắt đa s ố còn l ại ph ải tr ả
giá. Họ dập tắt cơ hội của nhiều người, trao đặc quyền cho m ột s ố thi ểu s ố trong gi ới quy ền th ế b ản địa hay
cho
thực
dân
Pháp.
Nhưng tại sao trong lịch sử Việt Nam, giống như ph ần lớn th ế giới, l ại t ồn t ại các th ể ch ế kinh t ế có tính chi ếm
đoạt? Có thể thấy điều này rõ nhất khi xem xét trường hợp của thực dân Pháp. V ới công ngh ệ quân s ự ưu vi ệt

và sự thống trị chính trị, người Pháp đã có thể áp đặt một tập hợp các quy t ắc t ạo đặc quy ền cho chính h ọ và
tay sai. Vì vậy, chìa khóa để nhận biết một thể chế kinh t ế có tính dung h ợp hay chi ếm đo ạt n ằm ở b ản ch ất
của chính trị và quyền lực chính trị. Trong nhà n ước thuộc địa Pháp, quy ền l ực chính tr ị đã được phân ph ối
trong phạm vi hẹp, và nhà nước được sử dụng để ủng hộ các lợi ích đặc bi ệt - do v ậy th ể ch ế chính tr ị có tính
chiếm đoạt. Người Việt Nam, mặc dù chiếm đa số, nhưng đã bị trục xuất ra kh ỏi địa hạt quy ền l ực chính tr ị và
bị tước đoạt cơ hội kinh tế. Điều này trên thực tế cũng đã từng t ồn t ại, ngay c ả tr ước khi th ực dân Pháp xu ất
hiện, chỉ khác là quyền lực được trao cho giới quyền thế trong n ước chứ không ph ải n ước ngoài.
Trong cuốn sách này, chúng tôi chứng minh rằng trong h ầu h ết m ọi tr ường h ợp, m ột n ước s ở d ĩ nghèo là do
họ có các thể chế kinh tế chiếm đoạt, bắt nguồn từ các thể chế chính tr ị chiếm đo ạt. Còn các n ước giàu s ở d ĩ
giàu là bởi vì họ có các thể chế chính trị dung hợp, với nhà n ước m ạnh và có trách nhi ệm gi ải trình, và quy ền
lực chính trị được phân phối một cách rộng rãi, và nhờ đó tạo ra các th ể ch ế kinh t ế dung h ợp.
Để trở nên giàu có, một nước nghèo phải chuy ển đổi từ các th ể chế chi ếm đo ạt sang dung h ợp. Trong địa h ạt
kinh tế, đây chính là căn nguyên tạo ra tăng trưởng kinh tế ở Vi ệt Nam g ần đây. Sau khi đánh đổ ch ế độ th ực
dân và thống nhất đất nước, Việt Nam đã tạo ra một nền kinh tế k ế ho ạch hóa t ập trung trong đó nhà n ước s ở
hữu toàn bộ đất đai và hầu hết các ngành công nghiệp. Tuy nhiên các thử nghi ệm với n ền kinh t ế ch ỉ huy trong
thập niên 1970 và đầu thập niên 1980 đã cho thấy những h ạn ch ế kinh t ế nghiêm tr ọng c ủa mô hình này.
Trong khi đó, quá trình chuyển đổi của Trung Qu ốc d ưới th ời Đặng Ti ểu Bình cho th ấy r ằng s ự ra đời c ủa các
tổ chức kinh tế dung hợp hơn đã tạo ra tăng trưởng kinh t ế trong khi v ẫn gi ữ được quy ền lãnh đạo tuy ệt đối
của Đảng Cộng sản. Chính sách Đổi mới của Chính phủ Việt Nam từ năm 1986 được đưa ra nh ằm chuy ển
nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang “nền kinh tế th ị trường định hướng xã h ội ch ủ ngh ĩa”. Chính sách
kinh tế Đổi mới đã đem lại những khuyến khích có tính thị trường, giải tán nông nghi ệp t ập th ể, lo ại b ỏ ki ểm
soát giá cả hàng nông sản, và cho phép nông dân tiêu th ụ hàng hóa c ủa h ọ trên th ị tr ường. Gi ống nh ư Trung
Quốc, phong trào chuyển sang các thể chế dung hợp này đã thành công và b ắt đầu phát huy nh ững tài n ăng
tiềm ẩn to lớn nhưng chưa được giải phóng của ngưởi dân. Những c ải cách này cùng v ới nh ững c ải cách sau
đó đã khuyến khích việc thành lập doanh nghiệp tư nhân và đầu t ư n ước ngoài. Nh ư v ậy, t ăng tr ưởng kinh t ế
ở Việt Nam từ thập niên 1980 đã được thúc đẩy bởi phong trào chuy ển sang các th ể ch ế kinh t ế dung h ợp
hơn, mặc dù quá trình chuyển đổi này vẫn còn một ch ặng đường dài trước m ắt. Vi ệt Nam s ẽ ph ải ti ếp t ục đẩy
mạnh cải cách một cách toàn diện nếu muốn duy trì được đà t ăng tr ưởng hi ện nay và gia nh ập hàng ng ũ
những quốc gia giàu mạnh nhất thế giới.
Bình luận




×