Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai tap nhiem vu 4 Bài tập lớn công trình trên nền đất yếu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.37 KB, 4 trang )

Bài tập: Công trình trên nền đất yếu

GVHD: TS. Phạm Ngọc Thạch

Nhiệm vụ 4: Phương pháp giếng cát và bấc thấm
(a) Sau một tháng gia tải q thì nền lún:
* Tính độ cố kết trung bình Uv,r do thấm ngang và đứng:
- Tính độ cố kết trung bình Ur do thấm ngang:
Tính tham số thời gian: Tr =
n=
m=(

Cvr * t 0.012*1*30
=
= 0.213
d e2
1.32

de
1.3
=
= 25
2rw 2*0.026

n2
3n 2 − 1
252
3* 252 − 1
)*ln(
n
)



=
(
)
*ln(25)

= 2.474
n2 − 1
4n 2
252 − 1
4* 252

−8Tr
−8*0.213
) = 1 − exp(
) = 0.498
m
2.474
Cv * t 0.012*1*30
= 0.09
- Tính độ cố kết trung bình Uv do thấm đứng: Tv = H 2 =
22
dr
⇒ U r = 1 − exp(

Nội suy từ bảng hình 8.9 (b) trang 157 (Sivakugan và Das 2010) ta được Uavg = 0.336

- Tính độ cố kết trung bình Uv,r do thấm ngang và đứng:
Uv,r = 1 – (1 – Ur)(1 – Uv) = 1 – (1 - 0.498)(1 – 0.336) = 0.6667
* Lún cuối cùng do q:

- Ứng suất hữu hiệu trước khi chất tải:
'
= ∑ σ − ∑ u = 17.5*1 + 19*1 − 10 *1 = 26.5kN / m 2
+ Tại mặt lớp sét: σ otr
'
+ (σ − u ) = 26.5 + 18* 4 − 10* 4 = 58.5kN / m 2
+ Tại đáy lớp sét: σ od' = σ otr

+ Ứng suất hữu hiệu trước khi chất tải tại điểm giữa:
σ ' + σ od'
26.5 + 58.5
σ o' = otr
=
= 42.5kN / m2
2

2

- Ứng suất hữu hiệu sau khi chất tải: σ ' = σ o' + ∆σ z = 42.5 + 40 = 82.5kN / m 2
- Đường quan hệ ứng suất – biến dạng:

e - lgσ’

- Ứng suất tiền cố kết: σ’p = σ’0 =42.5 kN/m2
- Chập σ’0 và σ’ lên đường e - lgσ’, tính được ∆e: so sánh ta có σ’ > σ ’p
⇒ ∆e = Cc *(log(σ ' ) − log(σ '0 )) = 0.75*(log(82.5) − log(42.5)) = 0.216

- Lún cuối cùng: Sc =

∆e

0.216
* H0 =
* 4 = 0.393m
1 + e0
1 + 1.2

Nhóm học viên thực hiện: Nhóm 4

Lớp: DO1701

Trang 1


Bài tập: Công trình trên nền đất yếu

GVHD: TS. Phạm Ngọc Thạch

* Lún sau 1 tháng gia tải q: U = St ⇒ S = U * S = 0.6667 *0.393 = 0.262 m
v,r
t
v ,r
c
Sc

Vậy sau 1 tháng gia tải q nền lún một đoạn St = 0.262m
(b) Sau 1 tháng gia tải, ta dỡ tải q và xây dựng nhà kho. Khi đó độ lún cuối cùng
do p bằng:
∆H =

- Sau khi dỡ tải nền đàn hồi lại một khoảng:


∆e1
* H1
1 + e01

+ Với ∆e1 = Cr*(logσ'o – logσ’) = 0.08*(log42.5-log82.5) = -0.023
+ Hệ số rỗng khi nền chưa đàn hồi lại: e01 = e0 - ∆e = 1.2 – 0.216 = 0.984
=>

∆H =

∆e1
−0.023
* H1 =
*(4 − 0.262) = −0.043m
1 + e01
1 + 0.984

+ Chiều dày thay đổi khi dỡ tải: H2 = H0 – St – ∆H = 4 – 0.262 + 0.043 = 3.781m
+ Hệ số rỗng thay đổi khi dỡ tải: e02 = e01 - ∆e1 = 0.984 + 0.023 = 1.007
- Tính ứng suất tiền cố kết σ'p:

St = Cc *log(

σ 'p
1
)*
* H 0 = 0.262
σ '0 1 + e0


σ 'p
0.262*(1 + e0 )
)=
σ '0
H 0 * Cc
σ'
0.262*(1 + 1.2)
⇔ log( p ) =
= 0.192
42.5
4*0.75
σ 'p

= 1.5564 ⇒ σ ' p = 66.15kPa
42.5

⇒ log(

- Ứng suất hữu hiệu trước khi chất tải tại điểm giữa:
σ ' + σ od'
26.5 + 58.5
σ o' = otr
=
= 42.5kN / m2
2

2

'
'

2
- Ứng suất hữu hiệu sau khi chất tải: σ = σ o + ∆σ z = 42.5 + 30 = 72.5kN / m

- Đường quan hệ ứng suất – biến dạng:

e - lgσ’

- Ứng suất tiền cố kết: σ’p = 66.15 kN/m2
- Chập σ’0 và σ’ lên đường e - lgσ’, tính được ∆e2: so sánh ta có σ’>σ’p>σ’0
⇒ ∆e2 = Cc *(log(σ ' ) − log(σ ' p )) + Cr 2 *(log(σ ' p ) − log(σ '0 ))
= 0.75*(log 72.5 − log 66.15) + 0.08*(log 66.15 − log 42.5) = 0.045

- Lún cuối cùng:

Sc( p ) =

∆e2
0.045
* H2 =
*3.781 = 0.085 m
1 + e02
1 + 1.007

Nhóm học viên thực hiện: Nhóm 4

Lớp: DO1701

Trang 2



Bài tập: Công trình trên nền đất yếu

GVHD: TS. Phạm Ngọc Thạch

Vậy độ lún cuối cùng do p S c = 0.085m sau 1 tháng gia tải, ta dỡ tải q và xây dựng
nhà kho.
(c) Thiết kế gia tải q* sao cho 1 tháng có thể dỡ tải để xây dựng kho và lúc đó nền
đã lún ổn định. Tính lún cuối cùng do tải trong nhà kho p gây ra
* Lún cuối cùng do P:
+ Ứng suất hữu hiệu trước khi chất tải tại điểm giữa:
'
σ otr
+ σ od'
26.5 + 58.5
'
σo =
=
= 42.5kN / m2
2

2

+ Ứng suất hữu hiệu sau khi chất tải: σ ' = σ o' + ∆σ z = 42.5 + 30 = 72.5kN / m 2
+ Đường quan hệ ứng suất – biến dạng:

e - lgσ’

+ Ứng suất tiền cố kết: σ’p = σ’0 =42.5 kN/m2
+ Chập σ’0 và σ’ lên đường e - lgσ’, tính được ∆e: so sánh ta có σ’ > σ ’p
⇒ ∆e = Cc *(log(σ ' ) − log(σ '0 )) = 0.75*(log(72.5) − log(42.5)) = 0.174


+ Lún cuối cùng: Sc =

∆e
0.174
* H0 =
* 4 = 0.316 m
1 + e0
1 + 1.2

* Thiết kế gia tải q* sao cho 1 tháng có thể dỡ tải để xây dựng kho và lúc đó nền
đã lún ổn định:

S

S
( q *)


( q *)
t

=S

( p)


⇔ U v ,r * S

( q *)



=S

(p)


⇒S

( q *)


S∞(p)
0.316
=
=
= 0.474m
U v ,r 0.6667

S∞(p)
=
U v ,r

σ '0 + q *
1
)*
* H 0 = 0.474
σ '0
1 + e0
42.5 + q *

1
⇔ 0.75*(log
)*
* 4 = 0.474
42.5
1 + 1.2
42.5 + q *
⇒ log
= 0.3476 ⇒ q* = 52.12kPa
42.5
⇔ Cc *(log

Vậy q* = 52.12kPa
* Lún cuối cùng do tải trong nhà kho p gây ra sau khi gia tải q*:
- Lún cuối cùng do q*:
+ Ứng suất hữu hiệu trước khi chất tải tại điểm giữa:
Nhóm học viên thực hiện: Nhóm 4

Lớp: DO1701

σ o' = 42.5kN / m 2

Trang 3


Bài tập: Công trình trên nền đất yếu

+ Ứng suất hữu hiệu sau khi chất tải:

GVHD: TS. Phạm Ngọc Thạch


σ ' = σ o' + ∆σ z = 42.5 + 52.12 = 94.62kN / m 2

+ Đường quan hệ ứng suất – biến dạng:

e - lgσ’

+ Ứng suất tiền cố kết: σ’p = σ’0 =42.5 kN/m2
+ Chập σ’0 và σ’ lên đường e - lgσ’, tính được ∆e: so sánh ta có σ’ > σ ’p
⇒ ∆e = Cc *(log(σ ' ) − log(σ '0 )) = 0.75*(log(94.62) − log(42.5)) = 0.261
∆e
0.261
* H0 =
* 4 = 0.475 m
1 + e0
1 + 1.2
St
- Lún sau 1 tháng gia tải q*: U v , r = ⇒ St = U v ,r * Sc = 0.6667 *0.475 = 0.317 m
Sc

+ Lún cuối cùng: Sc =

- Sau khi dỡ tải q* nền đàn hồi lại một khoảng:
+ Với ∆e1 = Cr*(logσ'o – log(σ') = 0.08*(log42.5-log94.62) = -0.028
+ Hệ số rỗng khi nền chưa đàn hồi lại: e01 = e0 - ∆e = 1.2 – 0.261 = 0.939
=>

∆H =

∆e1

−0.028
* H1 =
*(4 − 0.317) = −0.053m
1 + e01
1 + 0.939

+ Chiều dày thay đổi khi dỡ tải: H = H0 – St – ∆H = 4 – 0.317 + 0.053 = 3.736m
+ Hệ số rỗng thay đổi khi dỡ tải: e02 = e01 - ∆e1 = 0.939 + 0.028 = 0.967
- Tính ứng suất tiền cố kết σ 'p:
Vì gia tải đạt đến độ lún cuối cùng do p nên σ'p = σ' = 72.5kN/m2
- Lún do p:
+ Ứng suất hữu hiệu trước khi chất tải tại điểm giữa: σ o' = 42.5kN / m 2
+ Ứng suất hữu hiệu sau khi chất tải:

σ ' = σ o' + ∆σ z = 42.5 + 30 = 72.5kN / m 2

+ Đường quan hệ ứng suất – biến dạng:

e - lgσ’

+ Ứng suất tiền cố kết: σ’p = 72.5kN/m2
+ Chập σ’0 và σ’ lên đường e - lgσ’, tính được ∆e2: so sánh ta có σ’=σ’p
⇒ ∆e2 = Cr *(log(σ ') − log(σ '0 )) = 0.08*(log 72.5 − log 42.5) = 0.0186

+ Lún cuối cùng: Sc( p ) = ∆e2 * H 2 = 0.0186 *3.736 = 0.035 m
1 + e02

1 + 0.967

Vậy lún cuối cùng do tải trong nhà kho p gây ra sau khi gia tải q* là Sc= 0.035m


Nhóm học viên thực hiện: Nhóm 4

Lớp: DO1701

Trang 4



×