Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 33: Chương trình địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.06 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
BÀI 33 - TIẾT 139+ 140: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA
PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp,ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử( danh lam thắng cảnh) ở
địa phương.
- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng.
- Trình bày trước tập thể.
3. Thái độ:
- Bước đầu biết bày tỏ thái độ cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản
ngắn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Tuyên Quang.
2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.
2. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ1:Báo cáo kết quả tìm hiểu

I. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU

- HS lên báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ:
+ Các vấn đề của địa phương được tìm hiểu


+ Những di tích lịch sử hoặc danh lam thắng
cảnh địa phương.


HĐ2:Trình bày trước lớp
- HS có bài viết tốt trình bày trước lớp
( Chọn những bài viết về những vấn đề khác
nhau)

II. TRÌNH BÀY TRƯỚC LỚP

- Nhận xét
+ Nội dung vấn đề trình bày
+ Diễn đạt đã mạch lạc, rõ ràng chưa?
HĐ3. Tổng kết
- GV tổng kết các vấn đề HS trình bày
- GV nhận xét chung
? Muốn thực hiện tốt bài văn viết về một vấn
đề của địa phương, em cần chú ý điều gì?

III. TỔNG KẾT

( Nghiên cứu thực tế, tìm vấn đề thích hợp để
viết, tìm phương thức biểu đạt phù hợp, diến
đạt trong sáng, rõ ràng, mạch lạc...)
3. Củng cố
- Yêu cầu cần thiết để làm tốt một bài văn viết về các vấn đề địa phương
4. Hướng dân học ở nhà
- Tìm hiểu thêm một số vấn đề địa phương
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.




×