Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 32: Tổng kết phần Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.34 KB, 9 trang )

Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Giúp học sinh bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình
cuối năm học. Ở đây là biết hệ thống văn hoá văn bản, nắm được nhân vật chính
trong các truyện, các đặc trưng thể loại văn bản.
- Củng cố nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình
tượng văn học tiêu biểu, nhận thức được hai chủ đề chính: truyền thống yêu nước
và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình ngữ văn 6.
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A..............................6B...................................
II. Kiểm tra bài cũ.
- Cảnh tượng động Phong Nha.
- Giá trị của động Phong Nha.
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
I.Tổng kết phần Văn
Câu 1: Thống kê theo trình tự các văn bản đã được học trong cả năm học theo
trình tự.Kì 1: 19 VB; Kì 2: 15 VB ( HS tự làm)
Câu 2: Nêu lại các khái niệm truyền thuyết? Truyện cổ tích? Truyện ngụ ngôn?
Truyện cười? Truyện trung đại? Văn bản nhật dụng? GV hướng dẫn-HS tự làm ở
nhà)
TaiLieu.VN

Page 1


Câu 3: Bảng thống kê các văn bản là truyện.
STT Tên văn


bản

Nhân vật
chính

Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật
chính.

1

Con Rồng,
cháu Tiên

Lạc Long
Quân - Âu


- Nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc
giống nòi, thể hiện ý nguyện đoàn kết,
thống nhất cộng đồng của người Việt.

2

Thánh
Gióng

Thánh
Gióng

- Yêu nước, ý thức trách nhiệm trước vận

mệnh đất nước, dũng cảm, sức mạnh phi
thường, quyết tâm đánh giặc đến cùng.

3

Sơn Tinh Thuỷ Tinh

Sơn Tinh Thuỷ Tinh

- Giải thích hiện tượng lũ lụt thể hiện sức
mạnh, mong ước của người Việt cổ muốn
chế ngự thiên tai.

4

Sự tích Hồ
Gươm

Lê Lợi

- Yêu nước, có tài quân sự, có công lao
lớn trong cuộc kháng chiến chống Minh.

5

Sọ Dừa

Sọ Dừa

- Chăm chỉ, lao động giỏi, yêu đời, có tài

năng, thông minh, học giỏi.

6

Thạch Sanh

Thạch Sanh - Khoẻ mạnh, thật thà, giàu tình nghĩa, có
tài năng, nhân đạo.

7

Em bé thông Em bé
minh

Thông minh, nhanh trí.

8

Cây bút thần Mã Lương

- Có tài vẽ, chăm chỉ miệt mài luyện tập,
thương yêu người nghèo, căm ghét kẻ

TaiLieu.VN

Page 2


thống trị, chăm chỉ lao động.
9


Ông lão
đánh cá và
con cá vàng

Mụ vợ

- Tham lam, độc ác, bội bạc.

10

Ếch ngồi đáy Ếch
giếng

- Hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang,
chủ quan, kiêu ngạo.

11

Treo biển

Người chủ
hàng

- Không có chủ kiến.

12

Lợn cưới áo
mới


Anh có lợn, - Hay khoe của một cách lộ liễu.
anh có áo

13

Con hổ có
nghĩa

Con hổ

- Có ân có tình.

14

Mẹ hiền dạy
con

Mẹ Mạnh
Tử

- Yêu thương, tìm cách tốt nhất, thích hợp
nhất để dạy con nên người.

15

Thầy thuốc
giỏi cốt ở
tấm lòng


Thái y lênh
họ Phạm

- Giàu lòng thương người, giỏi nghề, hết
lòng vì người bệnh.

(Những bài ở chương trình kì 2 học sinh tự làm).
Câu 4: Trong các nhân vật chính trong bảng tên, hãy chọn 3 nhân vật mà em thích
nhất? Vì sao em lại thích nhân vật đó.
VD: Thích nhân vật Mã Lương, vì Mã Lương là người chăm chỉ luyện tập học vẽ
thành tài; Mã Lương vẽ đẹp như thật; vì Mã Lương dùng bút vẽ cho người nghèo.

TaiLieu.VN

Page 3


Câu 5: Về phương thức biểu đạt thì truyện dân gian, truyện trung đại và truyện
hiện đại có điểm gì giống nhau.
- Gợi ý: Lời kể, cốt truyện, nhân vật và cách xây dựng nhân vật, văn tự sự, văn
miêu tả.
Câu 6: Tìm trong ngữ văn 6 tập 2 những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước,
lòng nhân ái của dân tộc.
 Lòng yêu nước: Lòng yêu nước, Cầu Long Biên, Cô Tô, Lượm, Cây tre VN...
 Lòng nhân ái: Đêm nay Bác không ngủ.
II. Tổng kết phần Tập làm văn.
Câu 1: Thống kê, phân loại những bài văn đã học theo phương thức biểu đạt chính
ST
T


Phương
thức biểu
đạt

1

Các bài văn đã học

Truyền thuyết:

Con Rồng cháu Tiên.
Bánh chưng bánh dày....

Cổ tích:

Sọ Dừa
Thạch Sanh.....

Ngụ ngôn:

Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi

Tự sự

Truyện cười:

Treo biển
Lợn cưới áo mới


Truyện trung đại: Con hổ có nghĩa

TaiLieu.VN

Page 4


Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
Truyện hiện đại: Bức tranh của em gái tôi.
2

Tiểu thuyết: (Truyện) Bài học đường đời đầu tiên
Sông nước Cà Mau
Miêu tả

Vượt thác
Thơ:

3

Mưa

Lượm
Biểu cảm
Đêm nay Bác không ngủ

4

Văn bản nhật dụng:
Nghị luận


5

Văn bản nhật dụng:
Thuyết
minh

6

Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ

Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
Động Phong Nha.

Hành chính Đơn từ

TaiLieu.VN

Page 5


công vụ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của một số văn bản.
Thạch Sanh

Tự sự

Lượm

Biểu cảm, miêu tả, tự sự


Mưa

Miêu tả

Bài học đường đời đầu tiên

Tự sự, miêu tả

Cây tre Việt Nam

Miêu tả, biểu cảm.

Câu 3: Em đã được luyện tập làm các loại văn bản theo những phương thức nào?
- Tự sự, miêu tả.
**. Đặc điểm, cách làm.

Văn
bản

Mục đích

Nội dung

Hình thức

Tự
sự

Thông báo, giải

thích, nhận thức.

Nhân vật, sự việc, thời
gian, địa điểm, diễn biến,
kết quả.

Văn xuôi, tự do

Miêu Giúp hình dung
tả
đối tượng cảm
nhận.

Tính chất, thuộc tính, trạng
thái, sự vật, cảnh vật, con
người.

Văn xuôi, tự do

Đơn
từ

Lý do và yêu cầu

Theo mẫu với đầy
đủ yếu tố của nó

Đề đạt yêu cầu

TaiLieu.VN


Page 6


STT

Các
phần

Tự sự

Miêu tả

1

Mở bài

Giới thiệu nhân vật, sự
việc, tính huống.

Giới thiệu đối tượng miêu tả

2

Thân bài Diễn biến tình tiết A, B,
C, D.

3

Kết luận


Miêu tả đối tượng... trên các
mặt đặc điểm, trạng thái, hoạt
động, tính cách.Theo trình tự
không gian, thời gian....

Kết quả sự việc, suy nghĩ. Cảm xúc, suy nghĩ, cảm tưởng

- Nêu mối quan hệ sự việc,
nhân vật và chủ đề trong
văn bản tự sự? Ví dụ?
VD: TP Thánh Gióng
Sự việc: - Sự có thai kì lạ
- Tiếng nói đầu tiên là
đòi đánh giặc;
- Sự lớn lên kì lạ....

Câu 3:
-Sviệc phải do nhân vật tạo ra. Nếu không có sự
việc thì n.v trở nên nhạt nhẽo, đơn điệu, không
tạo được cốt tru yện.Không có n.v không thành
truyện.
- Sviệc và n.v phải cùng tập trung thể hiện nổi
bật chủ đề.Ngược lại, chủ đề nếu không được
thể hiện qua nhân vật qua sự việc thì khô
khankhông có sức thuyết phục.

N.Vật: Gióng.
=> Chủ đề: Bài ca chiến
đấu và chiến thắng giặc

ngoại xâm của dân tộc ta.
- Nhân vật trong tự sự

TaiLieu.VN

Câu 4:

Page 7


thường được kể tên và
miêu tả qua những yếu tố
nào? Ví dụ?

Yếu tố ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động,
lời nhận xét của nhân vật hoặc người kể, tả.
VD: Dế Mèn hiện lên ngoại hình khoẻ đẹp.
Ngôn ngữ hách dịch.Lời nhận xét ấy của chính
DM.

-Thứ tự kể và ngôi kể có
tác dụng làm cho cách kể
Câu 5:
thêm linh hoạt như thế nào?
- Thứ tự kể làm cho câu chuyện mạch lạc, rõ
Ví dụ?
ràng.

- Ngôi kể làm cho câu chuyện, bức tranh khách
-Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan, hiện lên rõ nét trước mắt người đọc,

quan sát sự vật, hiện tượng, ngưòi nghe.
con người?
Câu 6:
-Hãy nêu lại các phương
Có tác dụng: Tẩ đúng, thật, sâu sắc,
pháp miêu tả đã học.
Hoạt động 3:
Dựa vào VB Đêm nay Bác
không ngủ, hãy tưởng
tượng mình là anh bộ đội,
hãy kể lại.

Câu 7: Miêu tả thiên nhiên, tả người, tả sáng
tạo.

*Luyện tập
Gợi ý:- Dựa vào nội dung bài thơ
- Kể bằng lời văn của mình
- Không sáng tạo, thêm bớt nhiều.

IV. Củng cố:
- Em thích nhất tác giả nào? Nhân vật nào? Vì sao?
V. Hướng dẫn về nhà.
- Bài tập về nhà: Bài tập 2,3 tr157.
TaiLieu.VN

Page 8


TaiLieu.VN


Page 9



×