Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án cả năm môn Vật Lý lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.35 KB, 21 trang )

Tiết : 19
BÀI 16: CƠ NĂNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: Tìm được ví dụ minh hoạ cho khái niệm cơ năng, thế năng, đn
- HS hiểu: Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao
của vật so với mặt đất và động nang của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc
của vật.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Làm được thí nghiệm ở sgk.
- HS thực hiện thành thạo: thí nghiệm đơn giản.
3. Thái độ:
- HS có thói quen: Trung thực, nghiêm túc trong học tập.
- Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: : 1 lò xo bằng thép. 1 máng nghiêng, 1 quả nặng và một miếng gỗ.
Các hình vẽ hình 16.1 a,b.
2. Học sinh: nghiên cứu kĩ sgk
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát,
trình bày 1’.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC BIỂU ĐIỂM


HS1:
HS1:
1) Viết công thức tính công suất, 1) Công thức: p =A/ t
5 điểm
giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị A: Công thực hiện được(J)
của từng đại lượng trong công
t: Thời gian thực hiện công
thức.
trên (s)
2) Hãy làm bài tập 15.1 và yêu
P: Công suất (W)
5 điểm
cầu giải thích lý do chọn phương 2) Bài tập:
án.
Phương án D.
Gv: Gọi hs khác nhận xét.
Đánh giá, cho điểm.


* Khởi động: Hàng ngày ta thường nghe nói đến từ “ Năng lượng’’ Ví dụ
- Năng lượng điện để chạy máy, để đun bếp, để thắp sáng.
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho con người.
- Năng lượng của nước để chạy nhà máy thủy điện.
- Năng lượng của xăng để chạy máy ôtô ...
Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất đó là cơ năng
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ H S
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ năng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.

* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi,
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, tư duy logic
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
GV: Cho hs đọc phần thông báo skg
I. Cơ năng
Khi một vật có khả năng thực hiện
GV: Khi nào vật đó có cơ năng?
công cơ học, ta nói vật đó có cơ
năng.
GV: Em hãy lấy ví dụ về vật có cơ năng?
HS: Quả nặng được đặt trên giá. Nước
ngăn ở trên đập cao

Ví dụ:
- Con bò kéo xe có thể thực hiện
công: Có cơ năng.
- Người thợ xây có thể kéo gạch lên
cao.
- Ôtô có thể chở hàng đi xa.
- Vật có cơ năng càng lớn khi vật có
khả năng thực hiện công cơ học càng
lớn.
GV: Đơn vị của cơ năng là gì?
+ Đơn vị đo cơ năng cũng là đơn vị
đo công là Jun.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thế năng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, quan sát.
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, tư duy logic
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập

+ GV: Một vật A khi đặt trên mặt đất( hình II/ Thế năng
16.1a) và khi được nâng lên một độ cao h 1. Thế năng hấp dẫn
so với mặt đất ( hình 16.1b) rồi buông tay
ra thì trường hợp nào vật A có khả năng
thực hiện công? Vì sao?
F

A

h

P

B


+ HS: Thảo luận C1?

C1: Quả nặng A chuyển động xuống
phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng
của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển
động, tức là thực hiện công. Như vậy
quả nặng A khi đưa lên độ cao nào
đó, nó có khả năng sinh công tức là
có cơ năng.

+ Yêu cầu HS giải quyết vấn đề: So sánh
quãng đường chuyển dời của B và độ cao
h của quả nặng A. Vậy công mà vật A có
thể thực hiện được quan hệ thế nào với độ

cao h mà vật được nâng lên? Suy ra cơ
năng của vật phụ thuộc như thế nào vào độ
cao h của vật?
+ GV: Như vậy cơ năng của vật A phụ
thuộc vào vị trí so với mặt đất. Ta gọi loại
cơ năng này là thế năng. Sở dĩ vật có thế
năng là do vật bị Trái Đất tác dụng lực hút
(còn gọi là lực hấp dẫn). Bởi vậy thế năng
này gọi là thế năng hấp dẫn.

+ HS trả lời: s = h; A = F.s = F.h
Công mà A có thể thực hiện tỉ lệ với
độ cao h.
Cơ năng của vật càng lớn khi vật
càng được nâng lên cao khỏi mặt đất.

+ Thế năng hấp dẫn được xác định bởi yếu
tố nào?
+ GV thông báo tiếp: Nhiều thí nghiệm
còn cho biết thế năng hấp dẫn còn phụ
thuộc vào khối lượng của vật. Vật có khối
lượng càng lớn thì thế năng hấp dẫn càng
lớn.
Tóm lại thế năng hấp dẫn của vật phụ
thuộc như thế nào vào độ cao và khối
lượng của vật?

- Thế năng hấp dẫn được xác định
bởi độ cao h của vật, nghĩa là bởi vị
trí của vật so với mặt đất.


- Đặt vấn đề: Xét một lò xo bằng thép đàn
hồi bị nén như hình 16.2b SGK. Nếu đốt
dây, lò xo bật ra thì nó có khả năng thực
hiện công không? Có cơ năng không? Tại

2. Thế năng đàn hồi
+ HS: Sau khi thảo luận và thống
nhất trả lời. Lò xo có thể tác dụng
một lực đẩy cho miếng gỗ chuyển

+ Vật có thế năng hấp dẫn càng lớn
khi khối lượng của vật càng lớn, và
vật được đặt ở độ cao càng lớn.


sao?

động. Vậy lò xo bị nén có khả năng
thực hiện công, có cơ năng.
+ GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập C2: Lò xo có cơ năng vì nó có khả
thông tin và trả lời C2?
năng sinh công cơ học.
- Cách nhận biết: Đặt miếng gỗ lên
trên lò xo và dùng diêm đốt cháy dây
len đứt lò xo đẩy miếng gỗ lên cao
tức là thực hiện công. Lò xo có cơ
năng.
+ Thông báo cho kết luận: Vật bị biến * Thế năng đàn hồi.
dạng đàn hồi có cơ năng và được gọi là thế

năng đàn hồi.
+ GV: Hãy nêu ví dụ về vật có thế năng Ví dụ: Súng cao su, que tre bị uốn
đàn hồi và cho biết thế năng đàn hồi phụ cong, cánh cung bị uốn cong.
thuộc vào độ biến dạng như thế nào?
- Kết luận. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Vậy khi nào thì vật có thế năng đàn hồi?
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến
dạng như thế nào?
+ GV: Khi ta ấn tay vào cục đất nặn, cục
đất biến dạng. Vậy cục đất này có thế năng
đàn hồi không? Vì sao?

- Khi vật có cơ năng ... Độ biến dạng
càng lớn thì thế năng đàn hồi càng
lớn.
� Cục đất nặn không có thế năng

đàn hồi vì nó không biến dạng đàn
hồi, không có khả năng sinh công.
.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm động năng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, tư duy logic
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
- Gv Ta thường thấy gió (không khí II/ Động năng
chuyển động) có khả năng tác dụng lực lên - Có thể nói vật chuyển động có khả
cánh buồm đẩy thuyền đi, gió bão có thể năng sinh công, tức là có cơ năng.
làm đổ cây. Điều này có nghĩa là không 1. Khi nào vật có động năng?
khí chuyển động có khả năng sinh công,

nói cách khác là có cơ năng. Liệu ta có thể
nói chung là vật chuyển động có cơ năng
được không? và cơ năng loại này phụ
thuộc những yếu tố nào?
+ Hãy làm thí nghiệm như hình 16.3 SGK _ Thí ngiệm 1. (hình 16.3).


để kiểm tra dự đoán đó.
+ GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan
sát hiện tượng và trả lời C3, C4, C5.
+ GV: Yêu cầu HS thảo luận chung khi
làm xong thí nghiệm.
C3: Quả cầu A chuyển động xuống
C3: Giúp HS phát hiện đủ ba yếu tố: vận đến chân dốc thì va chạm vào B, tác
tốc của A, lực tác dụng của A lên B, quãng dụng vào B một lực và đẩy B đi một
đường dịch chuyển của B.
đoạn đường s.
C4: Trình bày lập luận đầy đủ.
C4: Lập luận: A đang chuyển động có
khả năng tác dụng vào B một lực làm
cho B di chuyển một quãng đường s.
Vậy A có khả năng thực hiện công.
C5: Tìm từ thích hợp điền vào kết luận.

C5: Một vật chuyển động có khả
năng thực hiện công(sinh công), tức
là có cơ năng.

+ GV: Em hiểu thế nào là động năng?


* Cơ năng của vật do chuyển động
mà có gọi là động năng.

- HS tiến hành thí nghiệm 2, quan sát thí
nghiệm và trả lời C6.
Lưu ý HS so sánh quãng đường đi được
của vật B, vận tốc của vật A trong 2 thí
nghiệm 1 và 2. Trình bày lập luận chặt
chẽ.

2. Động năng phụ thuộc vào yếu tố
nào?
_ Thí nghiệm 2. (hình 16.3).
C6: So sánh thí nghiệm 1 lần này
miếng gỗ chuyển động được đoạn
đường dài hơn. Như vậy khả năng
thực hiện công của quả cầu A lần này
lớn hơn trước. Quả cầu A lăn từ vị trí
cao hơn nên vận tốc của nó khi đập
vào miếng gỗ B lớn hơn trước.
* Kết luận 1: Động năng của quả
cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó.
Vận tốc càng lớn thì động năng càng
lớn.

+ GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm 3 để
xem động năng của vật A có phụ thuộc _ Thí nghiệm 3. (hình 16.3).
C7: Miếng gỗ B chuyển động được



vào khối lượng của vật không và phụ đoạn đường dài hơn, như vậy công
thuộc thế nào? Trả lời C7.
của quả cầu A' thực hiện được lớn
hơn công của quả cầu A thực hiện lúc
trước.
* Kết luận 2: Động năng của quả
cầu còn phụ thuộc vào khối lượng
của nó. Khối lượng càng lớn thì
động năng càng lớn.
+ GV: Nêu câu C8; Qua C6 và C7 học sinh C8: Động năng của vật phụ thuộc vận
tự trả lời được C8.
tốc và khối lượng của nó.
+ HS nêu chú ý: SGK/ Tr 57.
3. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, tư duy logic
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
- Yêu cầu 1 HS lên khái quát nội dung toàn bài
- Cho hs giải BT 16.1 và 16.2 SBT
- Hệ thống lại những ý chính của bài
4. Hoạt động vận dụng
GV: Hãy nêu ví dụ về vật có cả thế năng và động năng?
HS: Hòn đá đang bay, mũi tên đang bay…
GV: Treo hình 16.4 lên bảng và cho hs tự trả lời: Hình a, b, c nó thuộc dạng cơ
năng nào?
HS: trả lời
C9: Viên đạn đang bay. Hòn đá đang ném
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc bài, làm BT 16.3, 16.4 SBT

Tuần dạy: 21
Tiết : 20

Ngày soạn: 7/1/2018

Ngày dạy: 15/12/2018

SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được đinh luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như SGK.
- Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động
năng trong thực tế.


2. Kĩ năng: - Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
- Sử dụng chính xác các thuật ngữ.
3. Thái độ:
- HS có thói quen: Trung thực, nghiêm túc trong học tập.
- Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát,
trình bày 1’.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
HS1: Khi nào nói vật có cơ năng?
HS2: Động năng và thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
* Khởi động: Hàng ngày ta thường thấy vật rơi, hạ độ cao nghĩa là thế năng của vật
giảm. Vậy lượng thế năng giảm đi đã biến đi đâu? Ta cũng thường thấy gió thổi lay
cây là gió có động năng. Vậy động năng ấy ở đâu mà ra? Tóm lại là cơ năng của
vật luôn biến đổi theo quy luật nào? Giữa thế năng của vật và động năng của vật có
quan hệ gì với nhau không? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này.
3.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò.

Nội dung cần đạt

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, tư duy logic , hợp tác, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 17.1 I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ
SGK trên đó ghi vị trí của quả bóng năng
đang rơi sau những khoảng thời gian 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi.
bằng nhau là 0,1s.
- Căn cứ vào kết quả thí nghiệm đó hãy
cho biết thế năng và động năng của quả
bóng biến đổi thế nào trong khi rơi?



+ GV yêu cầu HS lần lượt trả lời C1, C2.
C1: (1) Giảm
(2) Tăng
- Yêu cầu HS nêu rõ căn cứ vào đâu mà C2: (1) Giảm
(2) Tăng dần
biết được vận tốc của vật tăng dần.
- Hãy rút ra nhận xét: Trong khi quả _ Căn cứ: Vào quãng đường đi được
bóng rơi thì thế năng và động năng của trong thời gian 0,1s tăng dần.
nó biến đổi thế nào?
+ GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm _ Nhận xét: Trong khi quả bóng rơi, thế
sau khi quả bóng chạm đất nảy lên và năng của nó giảm và động năng tăng.
cho biết, trong khi quả bóng chuyển
động từ dưới lên trên thì thế năng và
động năng của nó biến đổi như thế nào?
Trả lời C3 và C4?
Hs hđ cá nhân trả lời
C3: (1) Tăng
(3) Tăng
(2) Giảm
(4) Giảm
C4: (1) - A (2) - B (3) - B (4) - A
+ GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm, cho
con lắc chuyển động như hình 17.2
SGK và cho biết trong khi quả nặng
chuyển động qua lại thì thế năng và
động năng của nó biến đổi thế nào?
- Làm việc theo nhóm, lần lượt trả lời
C5 � C8. Rút ra nhận xét?
+ GV yêu cầu HS quan sát kĩ độ cao
của quả cầu khi con lắc ở vị trí C và A,

từ đó so sánh thế năng của quả cầu ở A
và C (hình 17.2 SGK).

Thông báo: Yêu cầu HS tự đọc mục II -

2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động.

C5: a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6: a) Con lắc đi từ A về B: Thế năng
chuyển hoá thành động năng.
b) Con lắc đi từ B lên C: Động
năng chuyển hoá thành thế năng.
C7: ở các vị trí A và C: Thế năng của
con lắc là lớn nhất. ở vị trí B: Động
năng của con lắc là lớn nhất.
C8: ở các vị trí A và C: Động năng nhỏ
nhất (Bằng 0); ở vị trí B: Thế năng nhỏ
nhất.
_ Nhận xét: + Độ cao ở A bằng độ cao ở
C.; + Thế năng của quả cầu ở A bằng thế
năng của nó ở C.
3. Kết luận: SGK/ Tr 60.


Bảo toàn cơ năng trong SGK. Trả lời II/ Bảo toàn cơ năng
câu hỏi:
- Vì sao ta lại nói rằng, trong các quá
trình cơ học cơ năng được bảo toàn
trong khi ta lại nhận thấy thế năng và

động năng của vật luôn luôn biến đổi?
- Trong thực tế cơ năng của vật lại giảm
dần. Vì sao?
+ GV: Yêu cầu HS tham gia thảo luận ở
lớp về câu trả lời cho mỗi phần.
* Ghi nhớ: SGK/ Tr 61
- Thế năng và động năng của vật luôn
biến đổi theo chiều ngược nhau, động
năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại
nhưng tổng của chúng là cơ năng thì
không đổi (được bảo toàn).
3. Hoạt động luyện tập .
GV: Hãy nêu ví dụ về vật có cả thế năng và động năng?
HS: Hòn đá đang bay, mũi tên đang bay…
GV: Treo hình 16.4 lên bảng và cho hs tự trả lời: Hình a, b, c nó thuộc dạng cơ
năng nào?
HS: trả lời
4. Hoạt động vận dụng
+ GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C 9 rồi tham gia thảo luận ở lớp về câu
trả lời cho mỗi phần.
a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung: Thế năng của cánh cung chuyển hoá thành
động năng của mũi tên.
b) Nước từ trên đập cao chảy xuống: Thế năng của nước chuyển hoá thành động
năng.
c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng: Khi vật đi lên động năng chuyển
hoá thành thế năng. Khi vật rơi xuống thì thế năng chuyển hoá thành động năng.
5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Đọc phần có thể em chưa biết.



Tuần dạy: 22
Tiết : 21

Ngày soạn: 14 / 1/2018

Ngày dạy : 22/1/2018

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của phần cơ học.
- HS hiểu: những kiến thức cơ bản của phần cơ học
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
- HS thực hiện thành thạo: kiến thức của chương I
3. Thái độ:
- HS có thói quen: Ổn định,tập trung trong tiết ôn tập.
- Rèn cho HS tính cách: Cẩn thận, học nghiêm túc.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp. mc
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: : Hệ thống câu hỏi
2. Học sinh: ôn tập kĩ sgk
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát,
trình bày 1’, hỏi đáp.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP



1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập.
* Khởi động
Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”: Giáo viên chuẩn bị một số nội dung kiến thức cần
thiết liên quan đến bài học (đưa vào máy tính) Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút
dạ
Cách chơi: Giáo viên đưa nội dung cần thử trí nhớ lên màn hình dưới dạng sơ đồ tư
duy,các nhóm quan sát trong vòng vài giây đến vài chục giây, sau đó, cất bảng phụ
(chuyển slides)
Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại những nội dung mà mình đã nhìn thấy. Học sinh
các nhóm thi nhau ghi lên bảng nhóm của nhóm mình. Nhóm có nội dung ghi lại
đúng và được nhiều hơn là nhóm giành chiến thắng.

Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy hệ thồng kiến thức chương I
2. Hoạt động ôn tập


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động : Bài tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não.
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp. mc
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Bài 1. SGK/ Tr 65.
+ GV: Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tóm tắt Giải
bài. Sau đó nêu hướng giải.
Gọi v1; v2; v12 là vận tốc của người đi xe

Tóm tắt:
đạp trên các đoạn xuống dốc, hết dốc và
s = 100m, t1 = 25s
trên cả hai đoạn đường.
Cho 1
s2 = 50m, t2 = 20s
1. Tính vận tốc trung bình trên đoạn
đường 100m và 50m.
Tính:
s
Tìm 1. vtb1 = ? ; vtb2 = ?
v
t
2. vtb12 = ?.
ADCT:
+ GV: cho hs hđ nhóm thực hiện
HS thảo luận theo nhóm
GV nhận xét, chốt kt
+ GV: Cho HS đọc và tóm tắt đề bài.
m = 45kg,
Cho S 1 bàn chân = 150.10-4 m2.

vtb1 

s1 100
s
50

 4m; vtb 2  2 
 2,5m

t1
25
t2 20

2. Vận tốc trung bình trên cả quãng
đường
vtb 

s1  s2 100  50 150


 3,33m / s
t1  t2
25  20
45

Bài 2. SGK/ Tr 65.
Giải

Trọng lượng của người là áp lực:
Tính: Áp suât của
F  P  45.10  450 N
người đó tác dụng lên
a) Khi đứng cả hai chân
Tìm mặt đất khi.
P
450 N
p1  
 1,5.10 4 Pa
a) Đứng cả hai chân.

S1 2.150.10 4 m 2
b) Co một chân.
b) Khi co một chân: Vì diện tích tiếp
HS HĐ cá nhân làm bài tập, 1 hs lên xúc giảm 1/2 lần nên áp suất tăng 2 lần.
bảng làm bài tập.
S1
4
4
S2 

+ GV: Cho HS đọc đề bài.
HS HĐ cá nhân làm câu a

2

� p2  2 p 1  2.1,5.10  3.10 Pa

Bài 3. SGK/ Tr 65.
Quan sát hình vẽ
a) Hai vật giống hệt nhau nên: PM = PN



HS HĐ cặp đôi làm câu b, 1 hs lên bảng
trình bày.

VM = VN = V
b) Khi vật M và N đứng cân bằng trong
chất lỏng 1 và 2, tác dụng lên vật M có
trọng lực PM, lực đẩy Ác-si-mét FAM ;

Lên vật N có PN, FAN. Các cặp lực này
cân bằng nên: PM = FAM, PN = FAN. Vì
thể tích của vật M ngập trong chất lỏng
1 nhiều hơn phần thể tích của vật N
ngập trong chất lỏng 2 nên: V1  V2 .
Lực đẩy Ác-si-mét đặt lên mỗi vật:
M

FAM  V1M .d1 , FAN  V2 N .d 2

GV nhận xét, chốt kt

- Còn cách khác tính không?

GV nhận xét, chốt lại nội dung cơ bản
của chương.

.

Do: F1 = F2

nên V1 .d1  V2 .d2 � d2  d1 . Chất lỏng 2
có khối lượng riêng lớn hơn chất lỏng 1.
M

GV: Cho HS đọc và tóm tắt đề bài?
HS hđ cá nhân làm bài tập

N


N

Bài 4. SGK/ Tr 65.
Cách 1: Ta có: A = Fn. h trong đó Fn =
Pngười , h là chiều cao từ sàn tầng 2
xuống sàn tầng 1, Fn là lực nâng người
lên.
Cách 2: Giả sử khối lượng người là m =
30kg, trọng lượng là P = 300N, độ cao
từ tầng 1 lên tầng 2 là: 3,8m. Khi đi đều
từ tầng 1 lên tầng 2, lực nâng người F =
P.
Công thực hiện: A = F.h = 300.3,8 =
1140J

3. Hoạt động vận dụng:
- Gv hệ thống lại những kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ.
GV cho hs chơi trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
+ Hàng ngang: 1. Cung; 2. Không đổi; 3. Bảo toàn; 4. Công suất; 5. Ác-si-mét; 6.
Tương đối; 7. Bằng nhau; 8. Dao động; 9. Lực cân bằng.
+ Từ hàng dọc: Công cơ học.
m)
4. Hoạt đông tìm tòi mở rộng
- Xem lại các BT và các câu lý thuyết vừa học.


* Kim tra 15 phỳt (cui gi)
1:
Phn I: Trc nghim:(5 im) Khoanh trũn ch cỏi trc cõu tr li ỳng.

Câu 1: Khi cho 50ml nớc vào 30ml sêri thì thể tích hỗn
hợp nớc và sêri là:
A. V 80ml
B. V< 80ml
C. V > 80ml
D. V 80ml
Câu 2: Chọn câu khẳng định đúng?
A. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của
vật đó.
B. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật đó.
C. Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật đó.
D. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và chất làm vật
đó.
Cõu 3: iu nao sau õy la ỳng khi núi v cụng sut? Cụng sut c xỏc nh
bng:
A. cụng thc hin c trong mt giõy.
B. lc tỏc dng trong mt
giõy.
C. cụng thc P = A.t.
D. cụng khi vt dch chuyn c mt
một.
Câu 4: Trong cỏc võt dới õy, võt nao có cả thế năng và động
năng ?
A. Chiếc cung đang giơng.
B. Mỏy bay
ang bay.
C. Ôtô đang chạy trên mặt đất nằm ngang.
D. Chiếc
quạt treo trên trần nhà ang quay
Cõu 5: Trong cỏc võt sau õy, võt nao cú ụng nng?

A. Hũn bi nm yờn trờn sn nh.
B. Hũn bi ln trờn sn nh.
C. Mỏy bay ang bay.
D. Viờn n ang bay n mc
tiờu.
Cõu 6:Mụt cn cu thc hin mụt cụng 3000J nõng mụt võt nng lờn cao
trong thi gian
5giõy. Cụng sut ca cn cu sinh ra la:
A. 1500W
B. 750W
C. 0,6kW
D. 0,3kW
Cõu 7: Mụt võt cú ụng nng 50J, cú thờ nng 60J thỡ cú c nng la:
A. 10J
B. 50J
C. 60J
D.
110J
Cõu 8: Lc y c si một ch ỏp dung i vi


A . Cht lng

B. Cht khớ

C. Cht rn

D. C 3 u

ỳng

Cõu 9: Cng lờn cao ỏp sut khớ quyn cng gim.
A. Khng khớ cng loóng.
B. Lc hỳt ca trỏi t gim lờn ỏp sut gim.
C. C hai cõu A, B u ỳng
D. C hai cõu A, B u sai.
Cõu 10: Vt trng thỏi no nu chu tỏc dng ca 2 lc cõn bng
A. ng yờn
B. Chuyn ng thng u
C. C A,B u ỳng
D. C A,B u cha ỳng
Phn II: T lun:(5 im)
Câu 11: Một ngời kéo một gầu nớc khi lợng 6kg từ giếng
sâu 6m lên mất 0,5 phút.
a) Tính lực kéo của ngời đó ?
b) Tính công của lực kéo ?
c) Tính công suất của lực kéo ?
2
Phn I: Trc nghim:(5 im) Mỗi câu trắc nghiệm đúng cho 1
điểm
Câu1: Chọn câu khẳng định đúng?
E. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của
vật đó.
F. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật đó.
G. Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật đó.
H. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và chất làm vật
đó.
Câu 2: Trong cỏc võt dới õy, võt nao có cả thế năng và động
năng ?
A. Chiếc cung đang giơng.
B. Ôtô đang chạy trên mặt

đất nằm ngang
C. Mỏy bay ang bay.
D. Chiếc quạt treo
trên trần nhà ang quay
Cõu 3:Mụt cn cu thc hin mụt cụng 3000J nõng mụt võt nng lờn cao
trong thi gian 5giõy. Cụng sut ca cn cu sinh ra la:
A. 1500W
B. 750W
C. 0,6kW
D.
0,3kW
Cõu 4: Lc y c si một ch ỏp dung i vi


A . Cht lng

B. Cht khớ

C. Cht rn

D. C 3 u

ỳng
Cõu 5: Vt trng thỏi no nu chu tỏc dng ca 2 lc cõn bng
A. ng yờn
B. Chuyn ng thng u
C. C A,B u ỳng
D. C A,B u cha ỳng
Câu 6: Khi cho 50ml nớc vào 30ml sêri thì thể tích hỗn
hợp nớc và sêri là:

A. V 80ml
B. V< 80ml
C. V > 80ml
D. V 80ml
Cõu 7: iu nao sau õy la ỳng khi núi v cụng sut? Cụng sut c xỏc nh
bng:
A. cụng thc hin c trong mt giõy.
B. lc tỏc dng trong mt
giõy.
C. cụng thc P = A.t.
D. cụng khi vt dch chuyn c mt
một.
Cõu 8: Trong cỏc võt sau õy, võt nao cú ụng nng?
A. Hũn bi nm yờn trờn sn nh.
B. Hũn bi ln trờn sn nh.
C. Mỏy bay ang bay.
D. Viờn n ang bay n mc
tiờu.
Cõu 9: Mụt võt cú ụng nng 50J, cú thờ nng 60J thỡ cú c nng la:
A. 10J
B. 50J
C. 60J
D.
110J
Cõu 10: Cng lờn cao ỏp sut khớ quyn cng gim.
A. Khng khớ cng loóng.
B. Lc hỳt ca trỏi t gim lờn ỏp sut gim.
C. C hai cõu A, B u ỳng
D. C hai cõu A, B u sai.
Phn II: T lun:(5 im)

Câu 11: Một ngời kéo một gầu nớc khi lợng 6kg từ giếng
sâu 6m lên mất 0,5 phút.
a) Tính lực kéo của ngời đó ? b) Tính công của lực kéo ?
c) Tính công suất của lực kéo ?
ỏp ỏn v biu im
1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án B
A
A
B,D B,C,D
C
D
A,B
C
2
Cõu

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

10
C


A
C,D
C
Đáp
án
Phần II: Tự luận:(5 điểm)

A,B


C

B

A

B,C,
D

D

C

C©u

Néi dung

§iÓm
1,5®

8
(3®)

a) Lùc kÐo cña ngêi ®ã Ýt nhÊt b»ng träng lîng cña vËt:
Fk = P = 60N
b) C«ng cña lùc kÐo lµ:
A = F.S = P.h = 60.6 = 360 (J)
§æi 0,5phót = 30 gi©y
c) C«ng suÊt cña lùc kÐo lµ: P = =(W)


Tuần dạy: 23
Tiết : 22

Ngày soạn : 21/2/2018
Bài 18



Ngày dạy: 29/1/2018

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

1,5®


- HS biết: Học sinh kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một
cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt và giữa chúng có khoảng cách.
- HS hiểu: vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt và giữa chúng có khoảng
cách.
2. Kỹ năng
- HS thực hiện được: Hiểu rõ về cấu tạo của vật để giải thích các hiện tượng.
- HS thực hiện thành thạo: giải thích các hiện tượng
3. Thái độ:
- HS có thói quen:Hứng thú, tập trung trong học tập.
- Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp. mc

* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Hai bình thuỷ tinh hình trụ đường kính 30cm, dung tích 100 cm3 .
2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát,
trình bày 1’, hỏi đáp.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ)
* Khởi động
Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta không thu được 100cm3 hỗn hợp mà chỉ
thu được khoảng 95cm3
Vậy khoảng 5cm3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu?
2. Hoạt động hình kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não.
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
GV: cho học sinh đọc phần thông báo ở sgk I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt
HS: Đọc và thảo luận 2 phút
riêng biệt không
GV: Giảng cho học sinh biết các chất
đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt
(Nguyên tử)
+ GV: Quan sát nước và rượu trong thí



nghiệm vừa làm, quan sát một miếng
thép, một miếng đồng ... chúng ta đều
thấy chúng có vẻ như liền một khối,
nhưng có thực chúng liền một khối hay
không?
Cách đây trên 2000 năm cũng đã có
người nghĩ rằng vật chất không liền một
khối mà được cấu tạo từ các hạt riêng
biệt vô cùng nhỏ bé, không thể nhìn
thấy bằng mắt thường. Tuy nhiên người
ta không làm cách nào chứng minh được
ý nghĩ của mình là đúng. Ngày nay nhờ
các kính hiển vi hiện đại có thể phóng
đại lên hàng nghìn triệu lần, người ta đã
có thể chụp được ảnh của các hạt riêng
biệt cấu tạo nên các chất và ai cũng có
thể nhận biết được điều mà trước đây
con người không thể nào khẳng định
được.
+ GV hướng dẫn HS quan sát hình 19.3
SGK.
_ Nhận xét các mô tả của HS rồi kết - Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ
luận: Nhờ các kính hiển vi hiện đại, bé riêng biệt là nguyên tử và phân tử.
chúng ta có thể khẳng định là các chất + Nguyên tử: là hạt chất nhỏ nhất
không liền một khối mà được cấu tạo từ + Phân tử: là một nhóm các nguyên tử
các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân
tử.
GV: Nguyên tử khác phân tử như thế

nào ?
Hoạt động 2: Giữa các phân tử có khoảng cách không
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát,
trình bày 1’
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
Các ảnh chụp bằng kính hiển vi hiện đại II. Giữa các phân tử có khoang cách
đã cho thấy giữa các nguyên tử, phân tử không?
có khoảng cách. Tuy nhiên chúng ta vẫn 1. Thí nghiệm mô hình: (SGK)
có thể thực hiện các thí nghiệm đơn giản
để khẳng định là giữa các nguyên tử,


phân tử có khoảng cách. Trước hết chúng
ta hãy làm thí nghiệm sau đây, được gọi
là thí nghiệm mô hình. Thí nghiệm mô
hình là gì, dần dần chúng ta sẽ hiểu.
_ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm đổ cát
vào ngô theo C1 của SGK.
C1: V hỗn hợp cát và ngô cũng nhỏ hơn
tổng thể tích ban đầu của cát và ngô.
(Tương tự thí nghiệm trộn rượu vào
+ GV: Bây giờ các em thử dùng cách nước)
tương tự như cách đã dùng trong việc
giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp ngô
và cát để giải thích sự hụt thể tích của Giải thích: Vì giữa các hạt ngô có
hỗn hợp rượu và nước.
khoảng cách, nên khi đổ cát vào ngô,
-HS thảo luận nhóm

các hạt cát đã xen vào những khoảng
cách này làm cho thể tích của hỗn hợp
nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.
2. Giữa nguyên tử, phân tử có
khoảng cách
+ GV cho HS trả lời C2?
C2: Liên hệ giải thích: Vhỗn hợp = Rượu
+ GV : Các hạt ngô và cát được coi là mô + H2O. Giữa các phân tử H2O cũng
hình của các phân tử rượu và phân tử như các phân tử rượu đều có khoảng
nước. Thí nghiệm trộn cát vào ngô được cách. Khi trộn rượu với nước, các
gọi là thí nghiệm mô hình.
phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng
cách giữa các phân tử H2O và ngược
lại. Vì thế mà: Vhỗn hợp = Rượu + H2O
giảm.
* Kết luận: Giữa các nguyên tử, phân
+ GV: Chúng ta đã khẳng định là các chất tử có khoảng cách.
được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là * Ghi nhớ: SGK/ Tr 70.
nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Bây
giờ chúng ta hãy vận dụng các kiến thức
trên để giải thích một số hiện tượng.
3. Hoạt động luyện tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não,trình bày 1’, hỏi đáp.
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.


- Các chất được cấu tạo như thế nào?
HS tự giải bài 19.1 SBT.

4. Hoạt động vận dụng
GV: Hãy giải thích tịa sao khi thả đường vào nước, đường tan và nước có vị ngọt ?
C3: khi khuấy lên các phân tử đường xen vào các phân tử nước và các phân tử xen
và các phân tử đường
GV: Quả bóng cao su hay quả bóng bay dù có bơm căng khi bị cột chặt vẫn cứ
ngày một xẹp dần, tai sao?
C4: Vì giữa các phân tử cao su có khoảng cách, các phân tử khí có thể thoát ra
ngoài qua khoảng cách đó.
GV: Cá muốn sống được phải có không khí, tại sao cá sống được ở nước ?
C5: Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên không khí hoà tan vào được.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc ghi nhớ sgk
- làm bài tập 19,2-19,5 SBT
- Tìm hiểu phần có thể em chưa biết
* Đọc trước bài nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên



×