Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Giáo án cả năm môn vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.07 KB, 99 trang )

Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Công Nghệ

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 1
Tiết:1
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.
- Năng lực về phương pháp.
B.Mục tiêu cụ thể
1. Kiến thức
- Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.
- Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.
2. Kĩ năng
- Xác định được phương, chiều, độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích .
3. Thái độ
-Tính toán cân thận khi giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.


- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
viên
sinh
-Yêu cầu HS viết biểu
thức độ lớn và biểu diễn -Biểu diễn lực tương
lực tương tác giữa hai tác giữa hai điện tích


điện tích .

F12
  F21
- Yêu cầu học sinh biểu hướng ra xa nhau.
diễn lực
-Độ
lớn:
q1q2
( F12
F k 2
r
=F21 = F)


Năng lực cần đạt
Năng lực tự học.
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
Năng lực tính toán.

Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng

1


Hoạt động của
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Năng lực cần đạt
Trường
THPT
Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ
giáo
viên Gia Hội
-u cầu HS viết Bài 1(Bài8/10sgk)
HS nắm được cơng Năng lực tự học.
biểu thức Bài Độ
lớn
điện
tích
của thức

định
luật Năng lực giải quyết
1(Bài8/10sgk)
mỗiquảcầu:
Coulomb
vấn đề
2
Cho HS đọc đề ,
Năng lực sử dụng
q1q2
q
tóm tắt đề và làm ADCT: F  k 2 = k 2 (1)
ngơn ngữ.
r
r
việc theo nhóm để
Năng lực tính tốn.
2
giải bài 8/10sgk q = Fr =10-7 ( C )

k
Từ CT (1):r =

kq 2
= ....= 10
F

cm



- F12   F21  q1  0 và q2  0

HS nhớ lại định luật
vạn vật hấp dẫn

Bài 2(1.6/4/SBT)
u cầu HS đọc Bài 2(1.6/4/SBT)
và tóm tắt bài q
-19
( C)
e = q p = 1,6.10
1.6/4 sách bài tập.
-7
- Cho HS thảo a/ F = 5,33.10 ( N )
2e 2
luận và làm theo
2
nhóm (có sự phân b/ F = F  9.109 r 2 = mr 
đ
ht
cơng giữa các
9.10 9 2e 2
nhóm)
mr 3
 =
17
-Gợi ý: cơng thức
= 1,41.10 ( rad/s)



Fht ?
mm
c/ Fhd = G 1 2 2
r
Fd 9.10 9 2e 2
-Cơng thức tính
Gm1 m2 1,14.1039
Fhd?
 Fhd
=

=

Vậy : Fhd   F đ
Bài 3: HD
Bài 3: cho độ lớn
q1 = q2 = 3.10-7 (C)
cách nhau một
khỏang r trong
khơng khí thì hút
nhau một lực
81.10-3(N).
Xác
định r? Biểu diễn
lực hút và cho biết
dấu của các điện
tích?
-u cầu các
nhóm cử đại diện
lên trình bày bài

giải.
- Viết biểu
thức
đòn
luật
Coulomb, suy
ra, thay số
để tính q2
và độ lớn

a) Ta có : F1 = k

q1 . q 2
r2

=k

q2
r2
=>

q

2

=

F1 .r 2
k


=

1,6.10  4 (2.10  2 ) 2
= 7,1.10-18
9.10 9
=> |q| = 2,7.10-9 (C)
q2
b) Ta có : F2 = k 2
r2

u
rr

k .q 2 9.10 9 .7,1.10  18

FF
=> r2 =
F2
2,5.101 4
uu
r
uu
r r
= 2,56.10-4
A
F2
F1 F
=> r2 = 1,6.10-2 (m)
Bài 4: HD
r

A
a) Các điện tích F
q1 và
2
q2 tác dụng lên điện
uu
r
uu
r
tích q1 các
lực

F
F
1
2
B
C
B
có phương
chiều nhưC
2

2


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ


4. Câu hỏi, bài tập củng cố.
1. §é lín cđa lùc t¬ng t¸c gi÷a hai ®iƯn tÝch ®iĨm trong kh«ng khÝ
A. tØ lƯ víi b×nh ph¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iƯn tÝch.
B. tØ lƯ víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iƯn tÝch.
C. tØ lƯ nghÞch víi b×nh ph¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iƯn tÝch.
D. tØ lƯ nghÞch víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iƯn tÝch.
2. Hai ®iƯn tÝch ®iĨm b»ng nhau ®Ỉt trong ch©n kh«ng c¸ch nhau mét
kho¶ng r = 2 (cm). Lùc ®Èy gi÷a chóng lµ F = 1,6.10 - 4 (N). §é lín cđa hai ®iƯn
tÝch ®ã lµ:
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC).
B. q 1 = q2 =
2,67.10-7 (μC).
C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).
D. q1 = q2 =
-7
2,67.10 (C).
3. Hai ®iƯn tÝch ®iĨm b»ng nhau ®Ỉt trong ch©n kh«ng c¸ch nhau mét
kho¶ng r1 = 2 (cm). Lùc ®Èy gi÷a chóng lµ F1 = 1,6.10-4 (N). §Ĩ lùc t¬ng t¸c
gi÷a hai ®iƯn tÝch ®ã b»ng F2 = 2,5.10-4 (N) th× kho¶ng c¸ch gi÷a chóng lµ:
A. r2 = 1,6 (m).
B. r2 = 1,6 (cm).
C. r2 = 1,28 (m).
D.
r2 = 1,28 (cm).
4. Hai ®iƯn tÝch ®iĨm q1 = +3 (μC) vµ q2 = - 3 (μC),®Ỉt trong dÇu (ε = 2)
c¸ch nhau mét kho¶ng r = 3 (cm). Lùc t¬ng t¸c gi÷a hai ®iƯn tÝch ®ã lµ:
A. lùc hót víi ®é lín F = 45 (N).
B. lùc ®Èy víi ®é lín
F = 45 (N).
C. lùc hót víi ®é lín F = 90 (N).

D. lùc ®Èy víi ®é lín
F = 90 (N).
5. Hướng dẫn HS tự học.
Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập sách bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài tập 2.1 đến 2.10
Chuẩn bò bài mới
Bài tập về điện trường
V. RÚT KINH NGHIỆM.
.....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.............................................................................

3


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Công Nghệ

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần : 2
Tiết2
BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG
VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.
- Năng lực về phương pháp.
B.Mục tiêu cụ thể
1. Kiến thức :
- Tính được cường độ điện trường của m ột điện tích điểm tại một điểm bất kì.
- Xác định được các đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của vectơ cường độ điện trường và vẽ
được vectơ cường độ đi ện trường.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường
tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một điểm)
3. Thái độ
- Tích cực tham gia hoạt động nhóm để xây dựng bài mới
- Hứng thú, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
4


Trường THPT Gia Hội


Tổ Vật Lý-Công Nghệ

- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
Năng lực cần đạt
viên
sinh
+ Điện trường là gì?
Năng lực tự học.
Nhận biết điện trường?
Học sinh thảo luận
Năng lực giải quyết
+ Xác định vectơ cường và trả lời câu hỏi
vấn đề
độ điện trường do điện
Năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
tích Q  0 gây ra tại điệm
Năng lực tính toán.
M.
+ Phát biểu nội dung
nguyên lí chồng chất
điện trường?
+ Xác định vectơ cường

độ điện trường do điện t
ích Q  0 gây ra tại điệm
M.
Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
Năng lực cần đạt
viên
sinh
- Bài 1 : Cường độ điện
Bài 1
Năng lực tự học.
trường do 1 điện tích Học sinh thảo luận
Năng lực giải quyết
điểm +4.10-8 (C) gây ra và trả lời câu hỏi
vấn đề
kq
kq
E= 2  r=
= 5.10-2 Năng lực sử dụng
tại một điểm A cách nó
r
E
một khoảng r trong môi
ngôn ngữ.
m
EA
trường có hằng số điện
Năng lực tính toán.

3
môi
2
bằng72.10
A
(V/m).Xác đ ịnh r? Vẽ
EA ?


-Yêu cầu
Qq các nhóm cử
đại diện lên trình bày
bài giải.

Bài 2( 13/21 sgk)
-Yêu cầu HS đọc và
tóm tắt bài 13/21 sgk.

- Cho HS thảo luận nêu
hướng làm
(GV có thể gợi ý)

- Cho đại diện các nhóm
lên trình bày.

Bài 2( 13/21 sgk)
* E 1 : -phương : trùng với AC
Chiều: hướng ra xa q1
q
lớn:

E1=k 1 2 =
Độ
AC
9.105(V/m)
* E 2 : -phương : trùng với BC
Chiều: hướng về phía
q2
q2
=9.105(V/m)
-Độlớn:E2=k
2
BC
E 1vuông gốc E 2( ABC vuông
tại C)
Nên E C là đường chéo của
hình vuông có 2 cạnh E 1 , E 2
 C có phương song song
E
với AB,có độ lớn:
EC = 2 E1 = 12,7. 105(V/m)
5


Trường THPT Gia Hội

Bài 3( 12/21 sgk)
-u cầu HS đọc và
tóm tắt bài 12/21 sgk.

- Cho HS thảo luận nêu

hướng làm
(GV có thể gợi ý : từ
điều kiện phương ,chiều
, độ lớn của E 1 , E 2 suy
luận vị trí điểm C )
-

Cho đại diện các
nhóm lên trình
bày.

Bài 4
- Cho HS chép đề : Cho
hai điện tích điểm giống
nhau, đặt cách nhau một
khoảng 2cm trong chân
khơng tương tác nhau
một lực 1,8.10-4N.
a/ Tìm độ lớn mổi điện
tích.
b/Tính khoảng cách
giữa hai điện tích nếu
lực tương tác giưã
chúng 4.10-3N.
-u cầu các nhóm cử
đại diện lên nêu hướng
giải và trình bày bài
giải.
Bài 5:
- Tại hai điểm A,B cách

nhau 3cm trong khơng
khí có hai điện tích
điểm q1 =-q2 =8.10-8 (C);
xác định cường độ điện
trường tổng hợp gây ra
tại M cách A , B :3cm.

Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ
Bài 3( 12/21 sgk)
Gọi C là vị trí mà tại đó E C do
q1 , q2 g ây ra b ằng 0.
*q1 , q2 g ây ra t ại C : E 1 , E 2
ta có : E C = E 1 + E 2 = 0 
E 1 , E 2 phải cùng phương ,
ngược chiều ,cùng độ lớn 
C thuộc đường thẳng nối q1 ,q2
cách q1 một khoảng x (cm)và
cách q2 một khoảng
x +10 (cm) Ta c ó :
q2
q
E1 = k 12 = k
= E2
 x  10 2
x
 64,6(cm)
Bài 4
a/Độ lớn của mỗi điện tích:
qq
q2

ADCT: F  k 1 22 = k 2
r
r
q

=





Fr 2
=
k

2

1,8.10  4. 2.10  2
9.10 9
q1 = q 2 =2.10-9 ( C )
b/ Khoảng cách giưã hai điện
tích khi lực tương tác F’ =
4.10-3N :
9.10 9.q 2
r’
=
=
F'
9.10 9.4.10  18
= 3.10-3 m

4.10  3
Bài 5:
* E 1 : -phương : trùng với AM
Chiều: hướng ra xa q1
q
lớn:
E1=k 1 2 =
Độ
AM
5
8.10 (V/m)
* E 2 : - Phương : trùng với BM
- Chiều: hướng về phía
q2
5
- Độ lớn: E2=E2= 8.10 (V/m)
0
E 1hợp với E 2 một góc 120
(ABM đều) Nên E C là đường
chéo của hình thoi có 2 cạnh
E 1 , E 2  E C có phương song
song với AB,có chiều hướng
từ A  B,có độ lớn:
EM = E1 = E2 = 8. 105(V/m)

4. Câu hỏi, bài tập củng cố.
6


Trường THPT Gia Hội


Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ

1. Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. §iƯn trêng tÜnh lµ do c¸c h¹t mang ®iƯn ®øng yªn sinh ra.
B. TÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ®iƯn trêng lµ nã t¸c dơng lùc ®iƯn lªn ®iƯn tÝch ®Ỉt
trong nã.
C. VÐct¬ cêng ®é ®iƯn trêng t¹i mét ®iĨm lu«n cïng ph¬ng, cïng chiỊu víi
vect¬ lùc ®iƯn t¸c dơng lªn mét ®iƯn tÝch ®Ỉt t¹i ®iĨm ®ã trong ®iƯn trêng.
D. VÐct¬ cêng ®é ®iƯn trêng t¹i mét ®iĨm lu«n cïng ph¬ng, cïng chiỊu víi
vect¬ lùc ®iƯn t¸c dơng lªn mét ®iƯn tÝch d¬ng ®Ỉt t¹i ®iĨm ®ã trong ®iƯn
trêng.
2. §Ỉt mét ®iƯn tÝch ©m, khèi lỵng nhá vµo mét ®iƯn trêng ®Ịu råi th¶ nhĐ.
§iƯn tÝch sÏ chun ®éng:
A. däc theo chiỊu cđa ®êng søc ®iƯn trêng.
B. ngỵc chiỊu ®êng søc ®iƯn trêng.
C. vu«ng gãc víi ®êng søc ®iƯn trêng.
D. theo mét q ®¹o bÊt kú.
3. Cêng ®é ®iƯn trêng g©y ra bëi ®iƯn tÝch Q = 5.10 -9 (C), t¹i mét ®iĨm trong
ch©n kh«ng c¸ch ®iƯn tÝch mét kho¶ng 10 (cm) cã ®é lín lµ:
A. E = 0,450 (V/m).
B. E = 0,225 (V/m).
C. E = 4500 (V/m).
D.
E = 2250 (V/m).
4. Mét ®iƯn tÝch q = 10-7 (C) ®Ỉt t¹i ®iĨm M trong ®iƯn trêng cđa mét ®iƯn
tÝch ®iĨm Q, chÞu t¸c dơng cđa lùc F = 3.10 -3 (N). Cêng ®é ®iƯn trêng do ®iƯn
tÝch ®iĨm Q g©y ra t¹i ®iĨm M cã ®é lín lµ:
A. EM = 3.105 (V/m).
B. EM = 3.104 (V/m).

C. EM = 3.103 (V/m).
D. E M
2
= 3.10 (V/m).
5. Hướng dẫn HS tự học.
Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập sách bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài tập 3.1 đến 3.10
Chuẩn bò bài mới
Bài tập về cơng của lực điện.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.................................................................................................

7


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Công Nghệ

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 3
Tiết 3
BÀI TẬP: CÔNG LỰC ĐIỆN TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.
- Năng lực về phương pháp.
B.Mục tiêu cụ thể
1. Kiến thức :
- Tính được công của lực điện trường làm điện tích di chuyển.
- Tính được thế năng điện tích trong điện trường
2. Kỹ năng :
- Vận dụng công thức liên hệ giữa công với độ giảm thế năng và độ biến thiên động năng
- Rèn luyện ký năng giải bài tập
3. Thái độ
- Tích cực tham gia hoạt động nhóm để xây dựng bài mới
- Hứng thú, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
8


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Công Nghệ

Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
viên
sinh
+ Viết công thức và nêu
đặc điểm công cuả lực Học sinh thảo luận
điện trong sự di chuyển và trả lời câu hỏi
cuả một điện tích trong
một điện trường đều?
+ Công
Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
Bài 5 ( 6/25)
Gọi M,N là hai điểm bất Học sinh thảo luận
kì trong điện trường . và trả lời câu hỏi
Khi di chuyển điện tích
q từ M đến N thì lực
điện sinh công AMN.Khi
di chuyển điện tích từ N
trở lại M thì lực điện

sinh công ANM. Công
tổng cộng mà lực điện
sinh ra: A = AMN + ANM =
0 (Vì công A chỉ phụ
thuộc vị trí cuả điểm M
vàN)
BT bổ sung: Công cuả
lực điện bằng 0 vì lúc
này hình chiếu cuả điểm
đầu và điểm cuối đường
đi trùng nhau tại một
điểm  d = 0  A =
qEd = 0
K.Luận: Nếu điện tích di
chuyển trên một đường
cong kín thì lực điện
trường không thực hiện
công.

Năng lực cần đạt
Năng lực tự học.
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
Năng lực tính toán.

Nội dung cơ bản

Năng lực cần đạt


Bài 1: (Câu 4.7)
AABC = AAB + ABC
= q E d1 + qEd2 =
-0.108.10-6J
Với E = 100V/m
d1 = Abcos300 =
0,173m
d2 = BC cos1200 =
-0,2 m
Bài 2:(Câu 4.8 )
AMNM = AMN + ANM = 0
 AMN = - ANM
Bài 3 (Câu 4.9)
a. A = qEd
 E = 104V/m
AND = qE.ND =
6,4.10-18J
b. ANP = ( 9,6+6,4).1018
=16.10-18J
Bài 4 ( 5/25)
Ta có: A = qEd với d =
-1 cm
A= 1,6.10-18 J
Chọn đáp án D
Công của lực điện
trường:
AMN=q.UMN=-1,6.1019
.200=-3,2.10-17(J).
Công của lực điện

trường âm nên đây là
công cản .
Vậy công cần thiết để
đưa êlectron từ M đến

Năng lực tự học.
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
Năng lực tính toán.

9


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ
N là:
A’=-A= 3,2.10-17(J).

4. Câu hỏi, bài tập củng cố.
1. C«ng thøc x¸c ®Þnh c«ng cđa lùc ®iƯn trêng lµm dÞch chun ®iƯn tÝch q
trong ®iƯn trêng ®Ịu E lµ A = qEd, trong ®ã d lµ:
A. kho¶ng c¸ch gi÷a ®iĨm ®Çu vµ ®iĨm ci.
B. kho¶ng c¸ch gi÷a h×nh chiÕu ®iĨm ®Çu vµ h×nh chiÕu ®iĨm ci lªn
mét ®êng søc.
C. ®é dµi ®¹i sè cđa ®o¹n tõ h×nh chiÕu ®iĨm ®Çu ®Õn h×nh chiÕu
®iĨm ci lªn mét ®êng søc, tÝnh theo chiỊu ®êng søc ®iƯn.
D. ®é dµi ®¹i sè cđa ®o¹n tõ h×nh chiÕu ®iĨm ®Çu ®Õn h×nh chiÕu

®iĨm ci lªn mét ®êng søc.
2. Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. C«ng cđa lùc ®iƯn t¸c dơng lªn mét ®iƯn tÝch kh«ng phơ thc vµo d¹ng
®êng ®i cđa ®iƯn tÝch mµ chØ phơ thc vµo vÞ trÝ ®iĨm ®Çu vµ ®iĨm
ci cđa ®o¹n ®êng ®i trong ®iƯn trêng.
B. HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®iĨm trong ®iƯn trêng lµ ®¹i lỵng ®Ỉc trng cho
kh¶ n¨ng sinh c«ng cđa ®iƯn trêng lµm dÞch chun ®iƯn tÝch gi÷a hai
®iĨm ®ã.
C. HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®iĨm trong ®iƯn trêng lµ ®¹i lỵng ®Ỉc trng cho
®iƯn trêng t¸c dơng lùc m¹nh hay u khi ®Ỉt ®iƯn tÝch thư t¹i hai ®iĨm
®ã.
D. §iƯn trêng tÜnh lµ mét trêng thÕ.
3. Mèi liªn hƯ gia hiƯu ®iƯn thÕ UMN vµ hiƯu ®iƯn thÕ UNM lµ:
1
A. UMN = UNM.
B. UMN = - UNM.
C. UMN =
.
D. UMN =
U NM
1

.
U NM
4. Hai ®iĨm M vµ N n»m trªn cïng mét ®êng søc cđa mét ®iƯn trêng ®Ịu cã
cêng ®é E, hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a M vµ N lµ U MN, kho¶ng c¸ch MN = d. C«ng thøc
nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. UMN = VM - VN.
B. UMN = E.d
C. A MN = q.UMN

D. E =
UMN.d
5. C«ng cđa lùc ®iƯn trêng lµm di chun mét ®iƯn tÝch gi÷a hai ®iĨm cã
hiƯu ®iƯn thÕ U = 2000 (V) lµ A = 1 (J). §é lín cđa ®iƯn tÝch ®ã lµ
A. q = 2.10-4 (C).
B. q = 2.10-4 (μC).
C. q = 5.10-4 (C).
D. q =
5.10-4 (μC).
6. Mét ®iƯn tÝch q = 1 (μC) di chun tõ ®iĨm A ®Õn ®iĨm B trong ®iƯn trêng, nã thu ®ỵc mét n¨ng lỵng W = 0,2 (mJ). HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®iĨm A,
B lµ:
A. U = 0,20 (V).
B. U = 0,20 (mV).
C. U = 200 (kV).
D. U =
200 (V).
5. Hướng dẫn HS tự học.
Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập sách bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài tập 3.1 đến 3.10
Chuẩn bò bài mới
Bài tập về điện thế- hiệu điện thế
V. RÚT KINH NGHIỆM.
10


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Công Nghệ


.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 4:
Tiết TC4
BÀI TẬP ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.
- Năng lực về phương pháp.
B.Mục tiêu cụ thể
1. Kiến thức :
Vận dụng công thức điện thế và hiệu điện thế để giải quyết một số bài tập đơn giản
2. Kỹ năng :
Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế
3. Thái độ
11


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Công Nghệ


- Tích cực tham gia hoạt động nhóm để xây dựng bài mới
- Hứng thú, yêu thích môn học
-Tính toán cân thận khi giải bài tập
- Vận dụng công thức tính điện thế, hiệu điện thế
- Liên hệ giữa công và hiệu điện thế
- Vận dụng công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
- Rèn luyện ký năng giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
viên
sinh
+ Viết Công Thức Tính
Điện Thế, Hiệu Điện Học sinh thảo luận
Thế?
và trả lời câu hỏi

+ Liên Hệ Hiệu Điện
Thế Và Cường Độ Điện
Trường
- Củng cố kiến thức từ
câu trả lời của học sinh

Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng
Hoạt động của
Hoạt động
giáo viên
của học sinh
- Hướng của P, F?
- q tích điện gì?
Học sinh thảo
luận và trả lời
- Tính q?
câu hỏi

- Xác định điện
tích các bản? Giải
thích?
- Theo định lý
động năng ta có
biểu thức nào?

Năng lực cần đạt
Năng lực tự học.
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực sử dụng

ngôn ngữ.
Năng lực tính toán.

Nội dung cơ bản

Năng lực cần đạt

Bài 1(Câu 5.6 )
- Hạt bụi nằm cân bằng dưới
tác dụng của trọng lực và lực
điện
- P hướng xuống nên F hướng
lên do đó q > 0
ĐK cân bằng: P = F
U
q  mg
d
mgd
�q
 8,3.1011 C
U
Bài 2(Câu 5.8)
a. Để e tăng tốc bản A phải đẩy
còn bản B phải hút e
 Bản A: âm; bản B dương
b. Ta có:

K1:Năng lực tự học.
Năng lực giải quyết vấn
đề

Năng lực sử dụng ngôn
ngữ.
Năng lực tính toán.

- Tính U?
12


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ
mv 2
2
mv 2
� U AB 
 248V
2e
Bài 3(Câu 5.9)
a. U = Ed = 750V
b. Khơng thể dùng hiệu điện
thế này để thắp sáng đèn vì nếu
nối bóng với điểm trên cao và
điểm ở mặt đất thì các dây nối
và bóng đèn có cùng điện thế
nên khơng có dòng điện.
Bài 4:
Hạt bụi chịu tác dụng của hai
lực:
r
r

Trọng lực: P  mg
Lực tĩnh điện:
r
r
F q E
với
U 100
E 
 1000 (V/
d 0,1
m).
Bài 5:
r
r
Trọng lực: P  mg
Lực tĩnh điện:
r
r
F q E
với
U 4000
E 
 10000
d
0, 4
(V/m).
Điều kiện cân bằng:
r r r
r
r

P=



=
F 0 E
g
mg=qE
mg 0,32.10
�q

 3, 2.104
E
10000
(C)
Số e bị mất của giọt dầu:
q 3, 2.104
n 
 2.1015
19
e 1, 6.10
r
Vậy E hướng thẳng đứng
lên trên; giọt dầu mất 2.1015
electron.
eU AB 

- Tính U?
- Giải thích?
GV: đọc đề: Một

hạt bụi mang điện
tích âm có khối
lượng m=10-8g,
nằm cân bằng
trong
khoảng
giữa hai bản kim
loại đặt song
song cách nhau
10cm và có hiệu
điện thế U=
100V. Xác định
vectơ cường độ
điện trường E ở
khoảng giữa hai
bản kim loại và
điện tích của hạt
bụi
đó.
Lấy
g=10m/s2.

GV: đọc đề: Một
giọt có khối
lượng
m=320g
mang điện tích
dương q chuyển
động thẳng đều
trong điện trường

đều ở giữa hai
bản kim loại
phẳng nằm ngang
cách nhau một
khoảng d= 40cm
và được nối với
hai cực nguồn
điện có hiệu điện
thế U=4kV. Xác
định chiều của
vec tơ cường độ
điện trường E và
số e bị mất của
giọt dầu.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố.
1. Mét ªlectron chun ®éng däc theo ®êng søc cđa mét ®iƯn trêng ®Ịu. Cêng ®é ®iƯn trêng E = 100 (V/m). VËn tèc ban ®Çu cđa ªlectron b»ng 300
(km/s). Khèi lỵng cđa ªlectron lµ m = 9,1.10 -31 (kg). Tõ lóc b¾t ®Çu chun
®éng ®Õn lóc vËn tèc cđa ªlectron b»ng kh«ng th× ªlectron chun ®éng ®ỵc
qu·ng ®êng lµ:
13


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ

A. S = 5,12 (mm).
B. S = 2,56 (mm).
C. S = 5,12.10-3 (mm). D. S =
2,56.10-3 (mm).

2. HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®iĨm M vµ N lµ U MN = 1 (V). C«ng cđa ®iƯn trêng
lµm dÞch chun ®iƯn tÝch q = - 1 (μC) tõ M ®Õn N lµ:
A. A = - 1 (μJ).
B. A = + 1 (μJ).
C. A = - 1 (J).
D. A
= + 1 (J).
5. Hướng dẫn HS tự học.
Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập sách bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài tập 6.1 đến 6.10
Chuẩn bò bài mới
Bài tập về tụ điện
V. RÚT KINH NGHIỆM.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 5
Tiết 5:

BÀI TẬP TỤ ĐIỆN. GHÉP TỤ ĐIỆN.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ.

- Năng lực tự học.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.
- Năng lực về phương pháp.
B.Mục tiêu cụ thể
1. Kiến thức
- Vận dụng cơng thức tính điện dung của tụ
- Vận dụng cơng thức tính năng lượng điện trường bên trong tụ
2. Kĩ năng
- Giải được bài tập ghép tụ điện
14


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ

- Rèn luyện ký năng giải bài tập
3. Thái độ
-Tính tốn cân thận khi giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về tụ điện, ghép tụ
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1. ( 15 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức

Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
viên
sinh
+ Điện dung tụ?
+ Năng lượng điện Học sinh thảo luận
trường
và trả lời câu hỏi
- Củng cố kiến thức từ
câu trả lời của học sinh
- Bổ sung: Ghép Tụ
1. Ghép nối tiếp

Năng lực cần đạt
Năng lực tự học.
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực sử dụng
ngơn ngữ.
Năng lực tính tốn.

U  U1  U 2  ....  U n
Q1  Q2  ....  Qn
1
1
1
1
 
 ...

Cb C1 C2
Cn
* Có n tụ C0 giống
nhau
Cb 

C0
n

2. Ghép song song
U  U1  U 2  ....  U n
Q  Q1  Q2  ....  Qn
Cb  C1  C2  ...  Cn
* Có n tụ C0 mắc
song song
Cb = n C 0
Hoạt động 2: ( 25 phút)Vận dụng
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh

- Tính Q?
- Tính E?

Nội dung cơ bản

Học sinh thảo luận Bài 1(Câu 6.7)
và trả lời câu hỏi
a. Q = C.U = 6.10-8C

E = U/D = 6.104V/m
b. Khi tíc điện cho tụ
hai bản tích điện trái

Năng lực cần đạt
Năng lực tự học.
Năng lực giải quyết
vấn đề
Năng lực sử dụng
ngơn ngữ.
Năng lực tính tốn.
15


Trường THPT Gia Hội
- Sau khi tíc điện, 2 bản
tụ có điện tích thế nào?
- Vậy tốn cơng khi tăng
hay giảm khoảng cách 2
bản tụ?
- Tính Qmax?
- Umax = ?
- Tính điện tích trước khi
ghép?
- Điện tích sau khi ghép?
- Hiệu điện thế hai tụ thế
nào?
- Tính U’?
- Tính Q1
- Tính Q2

Bài 4: Tụ c1 = 0,5  F
được tích điện đến hiệu
điện thế U1= 90V rồi
ngắt ra khỏi nguồn.sau
đó tụ c1 được mắc song
song với tụ c2 = 0,4  F
chưa tích điện.Tính năng
lượng của tia lửa điện
phát ra khi hai tụ nối với
nhau.
GV: u cầu HS tóm
tắt,nêu phương án giải
HS: trả lời

Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ
dấu nên giữa chúng có
lục hút. do vậy phải tốn
cơng để tăng khoảng
cách hai bản
bài 2(Câu 6.8)
Qmax  C.U max  CEmax d
 12.107 C
Bài 3(Câu 6.9)
Ta có: Q = CU = 20.106
.200
= 4.10-3C
Sau khi ghép:
Q = Q1 + Q2 (1)
U’ = U1 = U2 (2)
(1) (C1 + C2)U’= 4.103

C
 U’ = 133V
* Điện tích của tụ C1:
Q1 = C1U’ = 2,67.10-3C
* Điện tích của tụ C2
Q2 = C2U’ = 1,33.10-3C
Bài 4: Tóm tắt c1 = 0,5
 F, U1= 90V
c2 = 0,4
F
Mắc
song song
Tính 
W?
HD: Gọi U’ là hiệu điện
thế các tụ sau khi nối
với nhau
Theo định luật bảo tồn
điện tích:
Q’1+ Q’2= Q1
C1U’ +C2U’=C1U1
Suy ra: U’ = 50V
Năng lượng tụ điện
trước khi nối nhau:
1
W1= C1U12= 2025  J
2
Năng lượng tụ điện sau
kghi nối với nhau
1

1
W’=
C1U’2
+
2
2
2

C2U’ =1125 J
Năng lượng tia lửa điện
tạo ra khi nối hai tụ với
nhau
 W= W1- W’= 900  J

4. Câu hỏi, bài tập củng cố.
1. Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
16


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Cơng Nghệ

A. Tơ ®iƯn lµ mét hƯ hai vËt dÉn ®Ỉt gÇn nhau nhng kh«ng tiÕp xóc víi
nhau. Mçi vËt ®ã gäi lµ mét b¶n tơ.
B. Tơ ®iƯn ph¼ng lµ tơ ®iƯn cã hai b¶n tơ lµ hai tÊm kim lo¹i cã kÝch thíc lín
®Ỉt ®èi diƯn víi nhau.
C. §iƯn dung cđa tơ ®iƯn lµ ®¹i lỵng ®Ỉc trng cho kh¶ n¨ng tÝch ®iƯn cđa
tơ ®iƯn vµ ®ỵc ®o b»ng th¬ng sè gi÷a ®iƯn tÝch cđa tơ vµ hiƯu ®iƯn thÕ
gi÷a hai b¶n tơ.

D. HiƯu ®iƯn thÕ giíi h¹n lµ hiƯu ®iƯn thÕ lín nhÊt ®Ỉt vµo hai b¶n tơ
®iƯn mµ líp ®iƯn m«i cđa tơ ®iƯn ®· bÞ ®¸nh thđng.
2. §iƯn dung cđa tơ ®iƯn kh«ng phơ thc vµo:
A. H×nh d¹ng, kÝch thíc cđa hai b¶n tơ.
B. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n tơ.
C. B¶n chÊt cđa hai b¶n tơ.
D. ChÊt ®iƯn m«i gi÷a hai b¶n tơ.
3. Mét tơ ®iƯn ph¼ng gåm hai b¶n tơ cã diƯn tÝch phÇn ®èi diƯn lµ S, kho¶ng
c¸ch gi÷a hai b¶n tơ lµ d, líp ®iƯn m«i cã h»ng sè ®iƯn m«i ε, ®iƯn dung ®ỵc
tÝnh theo c«ng thøc:
S
S
A. C 
B. C 
9
9.10 .2d
9.10 9.4d
9.10 9.S
9.109 S
D. C 
.4d
4d
4. Mét tơ ®iƯn ph¼ng, gi÷ nguyªn diƯn tÝch ®èi diƯn gi÷a hai b¶n tơ, t¨ng
kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n tơ lªn hai lÇn th×
A. §iƯn dung cđa tơ ®iƯn kh«ng thay ®ỉi.
B. §iƯn dung cđa tơ ®iƯn t¨ng lªn hai lÇn.
C. §iƯn dung cđa tơ ®iƯn gi¶m ®i hai lÇn.
D. §iƯn dung cđa tơ ®iƯn t¨ng lªn bèn lÇn.
5. Bèn tơ ®iƯn gièng nhau cã ®iƯn dung C ®ỵc ghÐp nèi tiÕp víi nhau thµnh
mét bé tơ ®iƯn. §iƯn dung cđa bé tơ ®iƯn ®ã lµ:

A. Cb = 4C.
B. Cb = C/4.
C. Cb = 2C.
D.
Cb = C/2.
6. Bèn tơ ®iƯn gièng nhau cã ®iƯn dung C ®ỵc ghÐp song song víi nhau thµnh
mét bé tơ ®iƯn. §iƯn dung cđa bé tơ ®iƯn ®ã lµ:
A. Cb = 4C.
B. Cb = C/4.C.
C b = 2C.
D.
Cb = C/2.
5. Hướng dẫn HS tự học.
Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập sách bài tập còn lại, b ài t ập I.1 đ ến I.15
- Chuẩn bị bài tập 7.1 đến 7.16
Chuẩn bò bài mới
Bài tập về dòng điện khơng đổi.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
C. C 

.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

17


Trường THPT Gia Hội


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 6
Tiết 6:

Tổ Vật Lý-Công Nghệ

BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
- Nêu được điều kiện để có dòng điện.
2. Kĩ năng
- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
A
q
q
- Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I =
;I=
và  = .
q
t
t
3. Thái độ:
Học sinh tích cực tự giác trong học tập, có tư duy sáng tạo
4. Các năng lực cần đạt:
- Kiến thức:K1
- Trao đổi thông tin:X7, X8, X5, X1, X3

- Phương pháp:P5, P3
- Cá thể:C1
18


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Công Nghệ

II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh :
+ Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Hệ thống kiến thức lý thuyết
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
viên
sinh
- Nêu định nghĩa dòng
điện?
Học sinh thảo luận Trả lời các câu hỏi của
và trả lời câu hỏi
giáo viên hình thức phát
- Cường độ dòng điện
vấn
được xác định ntn?

+ I = q
- Điều kiện để có dòng
t
điện là gì?
Nguồn điện là gì? Cơ
- Cần phải có vật dẫn và
chế hoạt động của nguồn
nguồn.
điện ntn?
- Lực lạ:
Lực lạ có cùng bản chất
Khi có dòng điện
với lực điện không? Nó
chạy trong mạch số
có tác dụng gì?
điện tích trên các cực
của nguồn giảm. Để
- Suất điện động của
duy trì dòng điện không
nguồn điện?
đổi cần có lực lạ.
Giải thích cơ chế của
lực lạ trong nguồn điện.

Năng lực cần đạt
C1: Xác định trình
độ hiện có về kiến
thức, kỹ năng và
thái độ của hs trong
học tập vật lý

X5: chấm vở ghi
của hs
K1: kiểm tra kiến
thức cũ của hs

P5: Lựa chọn và sử
dụng các công cụ
toán học phù hợp
trong học tập vật lý

2. Độ lớn sđđ của
nguồn điện:
A
 =
q
+ Đơn vị: Vôn
Hoạt động 2 (33 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
Bài 1: Một điện
lượng 6mC di chuyển - Hs phân tích đề,
qua tiết diện thẳng của tóm tắt đề bài
dây dẫn trong khoảng
thời gian 2s. Tính
cường độ dòng điện - Hs xung phong
chạy qua dây dẫn này
lên bảng làm bài
- Hs khác nhận xét

Hướng dẫn hs tóm Hs sửa bài vào vở
tắt đề

Nội dung cơ bản
Bài 1: (13/45sgk)
q=6mC
t=2s
I=?
BG
q 0,006
I 
0,003A
t
2

Năng lực cần đạt
X7,X8: thảo luận
nhóm
X1: trao đổi kiến
thức vật lý giữa gv
và hs
C1: gv kiểm tra sự
chuẩn bị ở nhà của
hs
P5: Lựa chọn và sử
dụng các công cụ
19


Trường THPT Gia Hội

Sử dụng công thức
nào
Gọi hs lên bảng làm
Gv nhận xét
Hướng dẫn hs tóm
tắt đề
Sử dụng công thức
nào
Gọi hs lên bảng làm
Gv nhận xét

Tổ Vật Lý-Công Nghệ
toán học phù hợp
trong học tập vật lý
- Hs phân tích đề, Bài 14/45sgk
tóm tắt đề bài
I=6A
t=0,5s
q=?
- Hs xung phong BG:
lên bảng làm bài
q=I.t=6.0,5=3C
- Hs khác nhận xét
Hs sửa bài vào vở

Hướng dẫn hs tóm
tắt đề
Sử dụng công thức
nào
Gọi hs lên bảng làm

Gv nhận xét

- Hs phân tích đề, Bài 15/45sgk
tóm tắt đề bài
E=1,5V
q=2C
A=?
- Hs xung phong BG:
lên bảng làm bài
A
E   A E.q
- Hs khác nhận xét
q
Hs sửa bài vào vở
1,5.2 3J

Bài 4:
Một dòng điện không
đổi chạy trong dây dẫn
có cường độ 1,6 mA.
Tính điện lượng và số
eletron chuyển qua tiết
diện thẳng của dây dẫn
trong thời gian 1 giờ.

- Phân tích đề, tóm Bài 4
tắt đề bài
t = 1h=3600 s
I = 1,6mA=1,6.10-3 A
- Cá nhân lên bảng a, q = ?

b, Ne = ?

- Cá nhân theo dõi, BG:
nhận xét, sửa bài
a.
q
I   q I.t
t
Hướng dẫn hs tóm
1,6.10  3.3600 5,76(C)
tắt đề
b.
Sử dụng công thức
q
nào
q n .e   n  
Gọi hs lên bảng làm
e
Gv nhận xét
5,760

3,6.1019
 19
1,6.10
Bài 5: Số electron dịch
chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn trong
khoảng thời gian 2 s là - Hs phân tích đề,
6,25.1018 e.
Khi đó tóm tắt đề bài

dòng điện qua dây dẫn
có cường độ bao nhiêu?
- Hs xung phong

X7,X8: thảo luận
nhóm
X1: trao đổi kiến
thức vật lý giữa gv
và hs
C1: gv kiểm tra sự
chuẩn bị ở nhà của
hs
P5: Lựa chọn và sử
dụng các công cụ
toán học phù hợp
trong học tập vật lý
X7,X8: thảo luận
nhóm
X1: trao đổi kiến
thức vật lý giữa gv
và hs
C1: gv kiểm tra sự
chuẩn bị ở nhà của
hs
P5: Lựa chọn và sử
dụng các công cụ
toán học phù hợp
trong học tập vật lý
X7,X8: thảo luận
nhóm

X1: trao đổi kiến
thức vật lý giữa gv
và hs
C1: gv kiểm tra sự
chuẩn bị ở nhà của
hs
P5: Lựa chọn và sử
dụng các công cụ
toán học phù hợp
trong học tập vật lý

hạt electron
Bài 5
t=2s
ne = 6,25.1018 e
I=?

X7,X8: thảo luận
nhóm
X1: trao đổi kiến
thức vật lý giữa gv
và hs
BG:
C1: gv kiểm tra sự
Cường độ dòng điện qua chuẩn bị ở nhà của
dây dẫn:
hs
20



Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Công Nghệ

- Hd hs tính điện lượng lên bảng sửa bài
chuyển qua tiết diện của
dây dẫn trong 2s

Hoạt động 3 (2 phút): Cũng cố và dặn dò
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
Giao nhiệm vụ về nhà:
làm các bài tập sbt hoàn
thiện bài tập vừa làm
vào vở
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


q n. e
I 
t
t
6,25.1018.1,6.10  19

2
0,5A

P5: Lựa chọn và sử

dụng các công cụ
toán học phù hợp
trong học tập vật lý

Nội dung cơ bản

Năng lực cần đạt
P3, X3: thu thập,
lựa chọn xử lý
thông tin để làm
bài tập về nhà

.....................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 7
Tiết 7:

BÀI TẬP VỀ ĐIỆN NĂNG- CÔNG SUẤT ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Nắm được phương pháp giải bài tập dòng điện một chiều, điện năng, công suất điện
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập dòng điện một chiều, điện năng, công suất điện
3. Năng lực cần đạt:
- Kiến thức:K1
- Trao đổi thông tin:X7, X8, X5, X1, X3

- Phương pháp:P5, P3
- Cá thể:C1
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Chọn một số bài tập cơ bản
Học sinh: Ôn lại kiến thức, công thức bài tập dòng điện xoay chiều, điện năng, công suất điện
IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1 ( 10ph): Ôn lại kiến thức cơ bản
21


Trường THPT Gia Hội
Hoạt động của giáo
viên
1. Phát biểu và viết
công thức tính cường độ
dòng điện không đổi
2. Viết công thức tính
điện lượng của N
êlectron chuyển qua tiết
diện thẳng của dây dẫn?

Hoạt động của học
sinh
1. Dòng điện không
đổi là dòng điện có
chiều và cường độ
không đổi theo thời
gian
Cường độ dòng
điện không đổi tính

bằng công thức đơn
giản hơn:
3. Định nghĩa và viết
q
I
công thức của suất điện
t
động nguồn điện?
2. q  N e
3. Định nghĩa suất
4. Viết công thức tính điện động của
nguồn điện:
công của dòng điện?
 Là đại lượng
đặc trưng cho khả
5. Viết công thức tính năng thực hiện
công suất của dòng điện công của nguồn
điện
?
6. Viết công thức tính  Được đo bằng
A
công của nguồn điện?
thương số E 
q
Với E : suất điện
7. Viết công thức tính động (V)
công suất của nguồn 4. Điện năng tiêu
điện?
thụ của đoạn mạch
(công của dòng

điện):
A = UIt
5. Công suất
của dòng điện:
P = UI
6. Công của nguồn
điện: bằng điện
năng tiêu thụ của
toàn mạch
Ang = E.I t
7. Công suất của
nguồn điện:bằng
công suất tiêu thụ
của toàn mạch
Png = E I
Hoạt động 2( 30ph): Giải các bài tập
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
Hãy tóm tắt bài 1
Tóm tắt: t=5s;q=10C
Chọn công thức nào?
Cường độ dòng điện:
q 10
I


 2A
Thế số và ra kết quả

t
5

Tổ Vật Lý-Công Nghệ
Nội dung cơ bản

Năng lực cần đạt
C1: Xác định trình
độ hiện có về kiến
thức, kỹ năng và
thái độ của hs trong
học tập vật lý
X5: chấm vở ghi
của hs
K1: kiểm tra kiến
thức cũ của hs
P5: Lựa chọn và sử
dụng các công cụ
toán học phù hợp
trong học tập vật lý

Nội dung cơ bản

Năng lực cần đạt

1. Một mạch điện trong
khoảng thời gian 5s có
một điện lượng 10C
chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn. Tính

cường độ dòng điện

X7,X8: thảo luận
nhóm
X1: trao đổi kiến
thức vật lý giữa gv
và hs
C1: gv kiểm tra sự
22


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Công Nghệ
trong mạch?

Hãy tóm tắt bài 2
Chọn công thức nào?
Suy ra N?

Thế số và ra kết quả

Tóm tắt: I=0,16A; t=2s 2. Dòng điện không đổi
Số êlectron chuyển qua: có cường độ dòng điện
là 0,16A. Tính số
qN e
êlectron dịch chuyển
q It
qua tiết diện thẳng của
�N  

e e
dây dẫn trong 2s ?
0,16.2

 0, 2.1019
1, 6.1019

Hoạt động 3( 5ph): Cũng cố và dặn dò
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
GV yêu cầu HS chuẩn
bị tiết bài tập sau.

Nội dung cơ bản

chuẩn bị ở nhà của
hs
P5: Lựa chọn và
sử dụng các công
cụ toán học phù
hợp trong học tập
vật lý
X7,X8: thảo luận
nhóm
X1: trao đổi kiến
thức vật lý giữa gv
và hs
C1: gv kiểm tra sự

chuẩn bị ở nhà của
hs
P5: Lựa chọn và
sử dụng các công
cụ toán học phù
hợp trong học tập
vật lý
Năng lực cần đạt

23


Trường THPT Gia Hội
Tuần 8
Tiết 8:

Tổ Vật Lý-Công Nghệ
BÀI TẬP VỀ ĐIỆN NĂNG- CÔNG SUẤT ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Nắm được phương pháp giải bài tập dòng điện một chiều, điện năng, công suất điện
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập dòng điện một chiều, điện năng, công suất điện
3. Năng lực cần đạt:
- Kiến thức:K1
- Trao đổi thông tin:X7, X8, X5, X1, X3
- Phương pháp:P5, P3
- Cá thể:C1
II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Chọn một số bài tập cơ bản
Học sinh: Ôn lại kiến thức, công thức bài tập dòng điện xoay chiều, điện năng, công suất điện
IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1 ( 40ph): Bài tập
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
Năng lực cần đạt
viên
sinh
Tóm tắt: E=1,5V ;
Hãy tóm tắt bài 1
1. Suất điện động của một X7,X8: thảo luận
q=3C
pin là 1,5V. Tính công nhóm
Công của lực lạ:
của lực lạ khi dịch X1: trao đổi kiến
A=q.E=1,5.3=4,5J
Chọn công thức chuyển điện tích 3C từ thức vật lý giữa gv
nào?
cực âm đến cực dương?
và hs
Thế số và ra kết
C1: gv kiểm tra sự
quả
chuẩn bị ở nhà của
hs
P5: Lựa chọn và sử
dụng các công cụ
toán học phù hợp

trong học tập vật lý
Tóm tắt: I=0,5A;
t
Hãy tóm tắt bài 2
2. Tính điện năng tiêu thụ X7,X8: thảo luận
= 10ph = 600s; U=12V
và công suất điện khi nhóm
Điện năng tiêu thụ:
dòng điện có cường độ X1: trao đổi kiến
A=UIt=12.600.0,5=
Chọn công thức 0,5A chạy qua dây dẫn thức vật lý giữa gv
3600J
nào?
trong khoảng thời gian 10 và hs
Công suất điện:
phút. Biết rằng hiệu điện C1: gv kiểm tra sự
P = UI=12.0,5=6W
thế giữa hai đầu dây là chuẩn bị ở nhà của
12V?
hs
Thế số và ra kết
P5: Lựa chọn và sử
quả
dụng các công cụ
toán học phù hợp
trong học tập vật lý
Tóm tắt: E =12V;
Hãy tóm tắt bài 3
3. Một nguồn điện có suất X7,X8: thảo luận
I=0,2A; t=1phút=60s

điện động 12V khi mắc nhóm
Công của nguồn điện:
nguồn điện này với bóng X1: trao đổi kiến
A=EIt=12.0,2.60 =144J Chọn công thức đèn thành mạch kín thì thức vật lý giữa gv
nào?
trong mạch có dòng điện và hs
là 0,2A chạy qua. Tính C1: gv kiểm tra sự
công của nguồn điện này chuẩn bị ở nhà của
sinh ra trong 1 phút và hs
Thế số và ra kết công suất của nguồn điện P5: Lựa chọn và sử
quả
khi đó?
dụng các công cụ
24


Trường THPT Gia Hội

Tổ Vật Lý-Công Nghệ
toán học phù hợp
trong học tập vật lý

Hoạt động 2: ( 5 phút)Cũng cố dặn dò
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
Làm thêm một số bài Học sinh ghi lời
tập trong sách bài tập
dặn của giáo viên

Xem trước bài 9: Định
luật Ôm đối với toàn
mạch
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Nội dung cơ bản

Năng lực cần đạt
P3, X3: giao nhiệm
vụ về nhà cho hs,
hs lựa chọn nguồn
thông tin tin cậy để
làm bài tập

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

Tuần 9
Tiết 9:

BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH
25


×