Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

OXI_OZON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 27 trang )

Thí sinh: NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN


Sir Joseph
Priestly

Carl Wilhelm
Scheele

Oxi được Priestly tìm ra vào
ngày 1 tháng 8 năm 1774
(Nhiệt phân HgO).
Oxi cũng được Scheele tìm 2

05/05/19



Cấu trúc bài học:
A. OXI
I. Vị trí và cấu tạo.
II. Tính chất vật lý.
III.Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng
V. Điều chế
B. OZON


A. OXI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO


CTPT

CT e

CTCT

Bản chất
liên kết


A. OXI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
8

15,999

O

3,44

OXI
1s22s22p4
-2;…


A. OXI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1s22s22p4
8
2

VI A
CTPT

O2

CT e

CTCT

Bản chất
liên kết

O O

Cộng hóa trị
không cực


A. OXI
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Trạng thái: Chất khí
- Màu sắc: Không màu
- Mùi: Không mùi
- Tỉ khối so với không khí:
 oxi nặng hơn không khí.

d O2


KK


32
�1,1
29

- Nhiệt độ hóa lỏng: -183oC
- Độ tan: Ít tan trong nước
Oxi lỏng có màu xanh da trời.
05/05/19

8


A. OXI
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
0

8+

-2

O + 2e  O
Độ âm điện của oxi
(3,44), chỉ đứng sau
Flo (3,98)
Kim loại

⇒ Oxi có tính oxi hóa mạnh
- Trong các hợp chất có số oxi hoá là -2
(trừ OF2; H2O2)


Phi kim
Hợp chất
9


A. OXI
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt…)
Thí nghiệm 1: magie

cháy trong oxi.

Yêu cầu:
- Quan sát và nêu hiện tượng.
- Viết các phương trình phản ứng.
- Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
và vai trò của Oxi trong phản ứng.

05/05/19

10


A. OXI
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt…) => Oxit bazơ
0

0


+2

-2

VD: 2Mg + O2 t 2MgO
o

Chất oxi hóa

Chất oxi hóa

Phiếu học tập: Hoàn thành các PTHH, xác định số
oxi hóa của các nguyên tố và vai trò của oxi?
PTHH
0

0

0

0

+1

Vai trò của Oxi
-2

Chất
oxi

hóa
t
+
O

4 Na
2 có tính
2Na2O
=> Oxi
oxi hóa mạnh
o

t
4 Al + 3 O2 
o

+3 -2

2Al2O3

Chất oxi hóa


A. OXI
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen) => Oxit
axit
Thí nghiệm 2: lưu

huỳnh cháy trong oxi.


Yêu cầu:
- Quan sát và nêu hiện tượng.
- Viết các phương trình phản ứng.
- Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
trước và sau trong phản ứng.

05/05/19

12


A. OXI
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen) => Oxit axit
VD:

0

0

+4 -2

S + O2 t SO2
o

Chất oxi hóa

PTHH
0


0

C + O2
0

0

to

4P + 5O2 t
o

+4 -2

CO2
+5 -2

2P2O5

Vai trò của Oxi
Chất oxi hóa
Chất oxi hóa


A. OXI
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Tác dụng với hợp chất
- Oxi tác dụng được với nhiều hợp chất vô cơ và
hữu cơ.


05/05/19

14


A. OXI
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Tác dụng với hợp chất
Đặc điểm chung các
- Oxi tác dụng được với nhiều hợp chất vô cơ và
phản ứng mà oxi tham
hữu cơ.
-2
0 to +4gia
-2 là gì ?
VD C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O
:
+2

0

+4-2

2CO + O2 t 2CO2
o

Kết luận: Những phản ứng mà oxi tham gia là phản
ứng oxi hóa khử, trong đó oxi là chất oxi hóa.


05/05/19

15


A. OXI
IV. ỨNG DỤNG
S¬ ®å øng dông cña oxi trong
®êi sèng vµ s¶n xuÊt

05/05/19

16


A. OXI
IV. ỨNG DỤNG

Luyện thép

Hàn cắt kim loại

Công nghiệp hóa chất
05/05/19

Nhiên liệu tên lửa

Y khoa
17



A. OXI
IV. ỨNG DỤNG
 Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của
con người và động vật.
 Đáp ứng nhu cầu cho các ngành công nghiệp.

05/05/19

18


05/05/19

19


VÌ VẬY, HÃY HÀNH ĐỘNG NGAY HÔM NAY
Không chặt phá
rừng, trồng nhiều
cây xanh.

Phủ xanh đất
trống đồi trọc
Giảm lượng khí thải trong các nhà máy,
phương tiện, dùng năng lượng sạch, vứt rác
đúng nơi quy định,…


Baøi

taäp

Câu 1: Dãy chất nào sau đây có chứa chất
không phản ứng được với oxi?
A. Na, Ca,
S, C, Cl2.

B. Cu, H2,
S, C, P.

C. K, H2,
Fe, P, N2.

D. Mg, Zn,
Ca, S, C.

05/05/19

21


BÀI TẬP
Câu 2: Đưa mẫu than đang nóng đỏ vào bình
chứa khí oxi thì xảy ra hiện tượng gì?
A. Mẫu than tắt ngay.
B. Mẫu than cháy bình thường rồi tắt.
C. Mẫu than bùng cháy.
D. Không có hiện tượng gì.

05/05/19


22


Baøi
taäp
Câu 3: Lượng oxi cần thiết (ở đktc) để đốt
cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh thành khí
sunfurơ là: (biết S = 32)
1,12 lít.

2,24 lít.

3,36 lít.

Kết quả khác.


BÀI TẬP
Hoạt động nhóm:
Câu 4: Cho các chất sau có cùng số mol,
dùng chất nào điều chế được nhiều oxi hơn?
(giả sử hiệu suất mỗi phản ứng đạt 100%)
A. KMnO4 B. KClO3 C. H2O2 D. HgO
Câu 5: Tính khối lượng KMnO4 tối thiểu cần lấy để
điều chế lượng oxi vừa đủ đốt cháy hoàn toàn 5,4g
Al?


BÀI TẬP

Câu 4: Cho các chất sau có cùng số mol, dùng chất
nào điều chế được nhiều oxi hơn? (giả sử hiệu suất
mỗi phản ứng đạt 100%)
A. KMnO4
B. KClO3
C. H2O2 D. HgO
Giải: Gọi 2a là số mol của mỗi chất
o
t
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2a
a
o
t
2KClO3 MnO
→ 2 2KCl + 3O2
2a
3a
o
t
2H2O2 → 2H2O + O2
2a
a
to
2HgO → 2Hg + O2
2a
a

(mol)
(mol)

(mol)
(mol)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×