Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

BÀI TOÁN điện PHÂN – hóa học 12 tài LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA môn hóa HỌCNĂM 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.68 KB, 11 trang )

BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN – HÓA HỌC 12

TÀI LIỆU
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC
NĂM 2019
Câu 1: Dung dịch X chứa FeCl3 có nồng độ mol. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện
cực trơ tới khi khối lượng catot 12,4 gam thì dừng điện phân, lúc đó ở anot thoát ra V lít khí
(đktc). Cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 39,5 gam kết tủa. Nhúng thanh
catot vào dung dịch HCl thấy khí thoát ra. Giá trị của V là?
B. 6,160 lít
C. 6,384 lít
D. 6,720 lít
A. 7,056 lít
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch
hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung
hòa. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp cường độ I = 2,68A đến khi
khối lượng dung dịch giảm 20,225 gam mất t giây thì dừng lại, thu được dung dịch Z. Cho m
gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim
loại. Hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của t gần nhất với:
A. 11542
B. 12654
C. 12135
D. 11946
Câu 3: Điện phân nóng chảy 816 gam Al2O3 bằng điện cực than chì, sau một thời gian thu
được 324 gam Al và 224 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và O2 có tỉ khối so với He
bằng 8,55. Dẫn 1/10 hỗn hợp khí X qua nước vôi trong lấy dư, thu được m gam kết tủa. Giá
trị m là:
A. 36
B. 20
C. 25
D. 24


Câu 4: Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực
trơ, với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 5790 giây thì dừng điện phân.
Cho 0,25 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,045 mol
khí No (sản phẩm khử duy nhất của N+5); đồng thời còn lại 10,86 gam rắn không tan. Tỉ lệ
x:y gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,80
B. 1,90
C. 1,75
D. 1,95
Câu 5: Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 a M và KCl b M.
- Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, dòng điện một chiều sau t giây thu được 0,896 lít
khí (đktc) ở anot và dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X thấy khối lượng thanh Fe giảm
0,6 gam.
- Điện phân dung dịch X trong điều kiện như trên sau 2t giây thu được dung dịch Y. Cho Fe
dư vào dung dịch Y thì khối lượng thanh Fe giảm 2,1gam.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử dung nhất của HNO3
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tỷ số b:a = 0,75
B. Tại thời điểm 2t giây cả hai muối đều bị điện phân hết.
page 1


BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN – HÓA HỌC 12
C. Tại thời điểm 1,8t giây thì thể tích khí (đktc) ở anot là 1,232 lít.
D. Tại thời điểm 1,5t giây muối Cu(NO3)2 bị điện phân chưa hết.
Câu 6: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được
dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện
không đổi. Quá trình điện phân được biểu diễn theo đồ thị sau:
Khối lượng catot tăng (gam)
12,64


772

4632

11580

Thời gian điện phân (s)

Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm
khử duy nhất của N+5); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 90,42 gam
B. 89,34 gam
C. 91,50 gam
D. 92,58 gam
Câu 7:Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với
cường dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau:
Thời gian Khối lượng catot
Anot
Khối lượng dung
(s)
tăng
dịch giảm
3088
m (gam)
Thu được khí Cl2 duy nhất
10,80 (gam)
6176
2m (gam)
Khí thoát ra

18,30 (gam)
t
2,5m (gam)
Khí thoát ra
22,04 (gam)
Giá trị của t là:
A. 8878 giây
B. 8299 giây
C. 7720 giây
D. 8685 giây
Câu 8: Điện phân 100 ml dung dịch X gồm x mol AgNO3 và 1,5x mol Cu(NO3)2 với điện
cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Khi thời gian điện phân là t giây, khối lượng thanh
catot tăng 19,36 gam. Khi thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai
điện cực là 0,24 mol. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu là:
A. 1,0 M
B. 1,2 M
C. 2,1 M
D. 1,8 M
page 2


BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN – HÓA HỌC 12
Câu 9: Điện phân dung dịch chứa 0,12 mol NaCl và 0,14 mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, có
màng ngăn) đến khi anot thoát ra 0,08 mol khí thì ngừng điện phân, thu được dung duchj X.
Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn (NO là
sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là:
A. 2,56
B. 4,24
C. 5,08
D. 3,68

Câu 10:Điện phân 500ml dung dịch CuSO4 đến khi thu được 1,344 lít khí (đktc) ở anot thì
dừng lại. Ngâm thanh Al trong dung dịch sau điện phân. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy khối lượng thanh Al tăng 6,12 gam. Nồng độ mol/lít ban đầu của CuSO4 là:
A. 0,553M
B. 0,6M
C. 0,506M
D. 0,24M
Câu 11: Tiến hành điện phân dung dịch X chứa CuSO4’ KCl bằng dòng điện cường độ 2A,
điện cực trơ. Khi điện phân dung dịch X trong t1 giây thấy khối lượng dung dịch giảm 3,02
gam so với ban đầu. Khối lượng catot tăng m gam, ở anot thu được 0,4928 lít (đktc) hỗn hợp
khí so với ban đầu và khối lượng catot tăng 1,5m gam. Giá trị (t1 + t2) là:
A. 2895
B. 9650
C. 4825
D. 6176
Câu 12: Điện phân (điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và 0,01 mol
NaCl đến khi đều thu được 0,448 lít khí (đktc) ở mỗi điện cực thì dừng điện phân. Dung dịch
sau điện phân hòa tan tối đa một lượng sắt là (biết sản phẩm khử duy nhất là NO).
B. 0,420 gam
C. 0,448 gam
D. 0,280 gam
A. 0,364 gam
Câu 13: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều
có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân thu
được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,576 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa
tan trong dung dịch. Giá trị nào sau đây của t thỏa mãn?
A. 9408
B. 7720
C. 9650
D. 8685

Câu 14: Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,18 mol NaCl bằng
điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung dịch
giảm 21,75 gam thì dừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc
phản ứng, thấy thoát ra khí No (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam rắn không tan.
Giá trị m là:
A. 18,88 gam
B. 19,33 gam
C. 19,60 gam
D. 18,66 gam
Câu 15: Điện phân dung dịch chứa 0,6mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, sau một thời gian, dừng điện phân thu được dung dịch Y giảm 43 gam so với dung
dịch ban đầu. Cho tiếp m gam Fe vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn được khí No
(sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,5m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị m là:
A. 15,2 gam
B. 18,4 gam
C. 30,4 gam
D. 36,8 gam
Câu 16: Điện phân (với điện cực trơ) 200ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời
gian thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8
page 3


BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN – HÓA HỌC 12
gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị
của x là:
A. 2,25
B. 1,5
C. 1,25
D. 3,25
Câu 17: Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl bằng điện cực trơ với

cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau một thời gian thấy khối lượng catot tăng 11,52
gam; đồng thời thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 12,875. Nếu
thời gian điện phân là 8685 giây, tổng thể tích khí thoát ra ở 2 cực là 3,472 lít (đktc). Cho m
gam bột Fe vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử dung
nhất) và còn lại 0,75m gam hỗn hợp rắn. Giá trị m là:
A. 19,12 gam
B. 20,16 gam
C. 17,52 gam
D. 18,24 gam
Câu 18: Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam
hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại.
Ở anot thu được 0,896 lít khí (đktc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2
gam CuO. Giá trị của m là:
A. 11,94
B. 9,60
C. 5,97
D. 6,40
Câu 19: Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện
cực) với cường độ dòng điện 2,68 A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung
dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là:
A. 8,7
B. 18,9
C. 7,3
D. 13,1
Câu 20: Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện
không đổi 2A, hiệu suất 100% . Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây)
t
t+2895
2t

Tổng số mol khí ở 2 điện cực
a
a+0,03
2,125a
Số mol Cu ở catot
b
b+0,02
b+0,02
Nếu dừng điện phân ở thời điểm 5404 giây rồi nhúng thanh sắt dư vào dung dịch, sau khi
phản ứng hoàn toàn, khối lượng thanh sắt thay đổi như thế nào?
A. Tăng 0,032 gam

B. Giảm 0,256 gam

C. Giảm 0,56 gam

D. Giảm 0,304 gam

Câu 21: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X
chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol, đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so
với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khấy đều thu được NO là
sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và chất rắn X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là:
A. 11,48
B. 15,08
C. 10,24
D. 13,64
Câu 22: Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, cường độ dòng diện không đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu được dung dịch
Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu

điện phân X trong thời gian t giây thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là 0,11 mol (số
page 4


BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN – HÓA HỌC 12
mol khí thoát ra ở điện cực này gấp 10 lần số mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả thiết hiệu
suất điện phân là 10%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá
trình điện phân. Giá trị của m là:
A. 30,54
B. 27,24
C. 29,12
D. 32,88
Câu 23: Cho 35,875 gam muối MSO4.nH2O vào 200ml dung dịch NaCl 1M thu được dung
dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ
dòng điện không đổi trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở
anot thu được 0,2 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng thể tích khí thoát ra ở 2
cực là 18,48 lít (đktc). Giá trị của m là:
A. 12,8 gam
B. 8,125 gam
C. 3,25 gam
D. 5,6 gam
Câu 24: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t giây, cường độ
dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 gam hỗn hợp kim loại; 0,112 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm
No và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,040 gam muối. Cho toàn bộ
hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lít khí H2 (đktc). Giá
trị của t là:
A. 2316,000
B. 2219,400
C. 2267,750

D. 2895,100
Câu 25: Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO trong 400ml dung dịch HNO3
1M, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,01 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).
Điện phân dung dịch Y (điện cực trơ, không màng ngăn, hiệu suất 100%) với I= 5A, trong 1
giờ 20 phút 25 giây. Khối lượng catot tăng lên và tổng thể tích khí thoát ra (đktc) ở hai điện
cực khi kết thúc điện phân lần lượt là:
A. 1,28 gam và 2,744 lít
B. 2,40 gam và 1,848 lít
C. 2,40 gam và 1,400 lít
D. 1,28 gam và 1,400 lít
Câu 26: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện
cực trơ, cường độ dòng không đổi) trong thời gian t (giây) được y gam kim loại M duy nhất ở
catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t (giây) thì tổng số mol khí thu
được ở cả 2 điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là:
A. 1,680
B. 4,788
C. 4,480
D. 3,920
Câu 27:Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp,
hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước)
với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thời gian điện phân
(giây)

1930
5790
t

Khối lượng catot
tăng (gam)


m
3m
3,2m

Khí thoát ra ở anot

Một khí duy nhất
Hỗn hợp khí
Hỗn hợp khí

Khối lượng dung
dịch giảm (gam)

6,75
18,6
19,58
page 5


BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN – HÓA HỌC 12
Giá trị của t là:
A. 10615
B. 6562
C. 11580
D. 6176
Câu 28: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl bằng dòng
điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Kết quả thí nghiệm được ghi
trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây)

t
t+3378
2t
Tổng số mol khí ở 2 điện cực

a

a+0,035

2,0625a

Số mol Cu ở catot

b

b+0,025

b+0,025

Giả sử hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là:
C. 16,835
D. 18,45
A. 18,595
B. 17,458
Câu 29: Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp,
hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước)
với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thời gian
Khối lượng
Khí thoát ra ở

Dung dịch thu được sau
điện phân
catot tăng
anot
điện phân có khối lượng
(giây)
(gam)
giảm so với khối lượng
dung dịch ban đầu (gam)
3000
m
Một khí duy nhất
8,1
7500
2,5m
Hỗn hợp khí
17,5
t
3m
Hỗn hợp khí
20,26
Giá trị của t là:
A. 9000
B. 9650
C. 10000
D. 8750
Câu 30: Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa x mol CuSO4 và 0,2 mol
KCl bằng dòng điện có cường độ 3,86A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm
12,8 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,344 lít khí H2
(đktc). Thời gian đã điện phân là:

A. 6000 giây
B. 6500 giây
C. 6250 giây
D. 6750 giây
Câu 31: Điện phân (với điện cực trơ va màng ngăn) dung dịch chứa x mol CuSO4 và 0,1 mol
KCl bằng dòng điện có cường độ 3,86A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm
6,85 gam. Dung dịch thu được hòa tan vừa hết 1,02 gam Al2O3. Thời gian đã điện phân là:
A. 5000 giây
B. 4500 giây
C. 6250 giây
D. 5500 giây
Câu 32: Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực
trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân,
thu được dung dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, thấy thoát
ra 0,504 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đctc); đồng thời còn lại 5,43 gam rắn không
tan.
page 6


BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN – HÓA HỌC 12
Tỉ lệ x:y gần nhất là:
A. 1,95
B. 1,90
C. 1,75
D. 1,80
Câu 33:Điện phân nóng chảy A2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogam Al ở
catot và 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít
X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 144,0

B. 104,4
C. 82,8
D. 115,2
Câu 34:Tiến hành điện phân hoàn toàn 30,6 gam Al2O3 với điện cực than chì thu được hỗn
hợp khí X. Dẫn toàn bộ X qua ống sứ chứa hỗn hợp Y gồm sắt và một oxit sắt (tỉ lệ mol 1:2)
nung nóng, kết thúc phản ứng thấy thoát ra một khí duy nhất có thể tích 12,32 lít (đktc). Hòa
tan chất rắn còn lại tổng ống sứ cần cùng 600 gam dung dịch HNO3 26,25% thu được dung
dịch chỉ chứa Fe(NO3)3 có khối lượng 181,5 gam và 6,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O.
Công thức của oxit sắt là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO hoặc Fe3O4
Câu 35: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện
cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy
nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol
khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là:
A. 4,788
B. 4,480
C. 1,680
D. 3,920
Câu 36: Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng
điện không đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t
giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là
100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot.
B. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot.
C. Dung dịch sau điện phân có pH<7
D. Tại thời điểm t giây ion M2+ chưa bị điện phân hết.
Câu 37: Điện phân 100ml dung dịch Cu(NO3)2 2M với điện cực trong t giây, cường độ dòng

điện không đổi 1,93A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung
dịch Y và khí Z. Cho 16,8 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 15,99 gam
hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là:
A. 5000
B. 4820
C. 3610
D. 6000
Câu 38: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 bằng cường độ dòng
điện 2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 33,6 gam bột Fe vào dung
dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 51,42 gam chất rắn. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là:
A. 1,50
B. 2,40
C. 1,80
D. 1,20
page 7


BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN – HÓA HỌC 12
Câu 39: Tiến hành điện phân dung dịch m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%
điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng
điện phân, thu được dun dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hoàn tan tối đa
20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là:
A. 25,6
B. 50,4
C. 51,1
D. 23,5
Câu 40: Điện phân 100 gam dung dịch X chứa 0,15 mol CuSO4 và a mol KCl (điện cực trơ,
màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng, thu được
dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 2,7 gam Al. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí

sinh ra không tan trong nước. Nồng dộ phần trăm của K2SO4 trong Y là:. Giá trị của a là:
A. 34,30%
B. 26,10%
C. 33,49%
D. 27,53%
Câu 41: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot
(đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là
5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch.
Giá trị của a là:
A. 0,26
B. 0,24
C. 0,18
D. 0,15
Câu 42: Điện phan dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng
ngăn xốp cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anol
(đktc). Nếu thời gian là 2t thì tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết
hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là:
A. 0,2
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,3
Câu 43: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15
mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi
2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan
tối đa ma gam bột sắt (sản phẩm khử của NO3 là khí NO duy nhất). Giá trị của t và m lần lượt
là:
A. 0,6 và 10,08
B. 0,6 và 8,96
C. 0,6 và 9,24

D. 0,5 và 8,96
Câu 44: Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và HCl. Điện phân một nửa dung dịch X (điện cực trơ;
cường độ dòng điện không đổi), sau một thời gian thu được 0,14 mol một khí duy nhất ở
anot. Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8 M, thu được
1,96g kết tủa. Khối lượng Cu tối đa có thể bị hòa tan tỏng một nửa dung dịch X (giải phóng
khí No, sản phẩm khử duy nhất của N+5) là:
A. 9,6
B. 12,8
C. 6,4
D. 19,2
Câu 45: Điện phân (điệc cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung
dịch X chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong
thời gian t giây, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t
giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400ml chứa KOH 0,75M và
page 8


BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN – HÓA HỌC 12
NaOH 0,5M, không sinh ra kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 10%, các khí sinh ra không tan
trong dung dịch. Giá trị của V là:
A. 0,75
B. 1,00
C. 0,50
D. 2,00
Câu 46: Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát
ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để
phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên
catot, sản phẩm khử của N+5 (nế có) là NO duy nhất, hiệu suất điện phân là 100%. Hiệu khối
lượng dung dịch X và Y gần nhất là:
A. 91 gam

B. 102gam
C. 101 gam
D. 92 gam
Câu 47: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi, sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 2,688
lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây; thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần
thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện); đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam.
Giá trị của m là:
A. 55,34 gam
B. 50,87 gam
C. 53,42 gam
D. 53,85 gam
Câu 48: Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện
không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây)
t
t+2895
2t
Tổng số mol khí ở 2 điện cực a
a+0,03
2,125a
Số mol Cu ở catot
b
b+0,02
b+0,02
Nếu dừng điện phân ở thời điểm 5404 giây rồi nhúng thanh sắt dư vào dung dịch, sau khi
phản ứng hoàn toàn, khối lượng thanh sắt thay đổi như thế nào?
A. Tăng 0,032 gam B. Giảm 0,256gam C. Giảm 0,56gam D. Giảm 0,304gam
Câu 49: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có
tỉ lệ mol tương ứng là 1:3) bằng dòng điện một chiều có cường độ 2,68A, sau thời gian t giờ

thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 27,525 gam.
Cho bột nhôm dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,04 lít
khí H2 (đktc). Giá trị của t gần nhất với:
A. 5,5
B. 4,5
C. 5,0
D. 6,5
Câu 50: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điệnkhông đổi I=5A, sau thời gian t giây, thấy khối lượng
catot tăng 5,12 gam. Nếu tiếp tục điện phân thêm 2t giây nữa, dừng điện phân, lấy catot ra
cân lại thấy khối lượng tăng 11,52 gam; đồng thời các khí thoát ra của cả quá trình điện phân
là 6,272 lít (đktc). Giá trị của m là:
A. 49,66 gam
B. 52,20 gam
C. 58,60 gam
D. 46,68 gam

page 9


BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN – HÓA HỌC 12
Câu 51: Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol CuSo4 trong 4632 giây
với dòng điện một chiều có cường độ I = 2,5A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng
dung dịch giảm sau điện phân là:
A. 1,96 gam
B. 1,42 gam
C. 2,80 gam
D. 2,26 gam
Câu 52: Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO3)2 và 1,8 mol NaCl bằng điện
cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung dịch giảm

21,75 gam thì dừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản
ứng, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam rắn không tan. Giá
trị m là:
A. 18,88 gam
B. 19,33 gam
C. 19,60 gam
D. 18,66 gam
Câu 53: Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và x
mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm
9,025 gam. Dung dịch thu được tác dụng với A1 dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít (đktc) khí
H2. Biết các phản ứng cảy ra hoàn toàn. Thời gian đã điện phân là:
A. 3860 giây
B. 5790 giây
C. 4825 giây
D. 2895 giây
Câu 54: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat
của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm
6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung
dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là:
A. 8,64
B. 6,40
C. 6,48
D. 5,60
Câu 55: Điện phân 300mo dung dịch X chứa m gam chất tan là FeCl3 và CuCl2 với điện cực
trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện là 5,36 ampe. Sau 14763 giây, thu được dung
dịch Y và trên catot xuất hiện 19,84 gam hỗn hợp kim loại. Cho Y tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thu được 39,5 gam kết tủa. Giá trị CM của FeCl3 và CuCl2 lần lượt là:
A. 1M và 0,5 M
B. 0,5M và 0,8M
C. 0,5M và 0,6M

D. 0,6M và 0,8M

ĐÁP ÁN
Câu
1.

Đáp
án
B

Câu
31

Đáp án
B
page 10


BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN – HÓA HỌC 12
2.
A
32
3.
C
33
4.
B
34
5.
C

35
6.
C
36
7.
A
37
8.
D
38
9.
B
39
10. B
40
11. D
41
12. B
42
13. D
43
14. A
44
15. C
45
16. C
46
17. A
47
18. A

48
19. D
49
20. D
50
21. A
51
22. D
52
23. B
53
24. A
54
25. A
55
26. C
27. B
28. C
29. C
30. B

B

ĐOẠN
NÀY
KHÔNG

ĐÁP
ÁN
TRONG

SÁCH

B
B
A
D
A
A
C
B
A
C
B

page 11



×