Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

HK1 vatly11 134 THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG đạo 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.45 KB, 4 trang )

GV - Thạc sĩ Lâm Ngô - Huế - 0969 311 412 - 093 4848 755
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)

Lớp Lý 11 năm 2018-2019

THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi
134

Họ, tên thí sinh:......................................................
Số báo danh:...........................................................
Câu 1:

Quả cầu A tích điện dương tiếp xúc với quả cầu B không nhiễm điện thì
A. electron chuyển từ quả cầu A sang quả cầu B.
B. điện tích dương chuyển từ quả cầu A sang quả cầu B.
C. điện tích dương chuyển từ quả cầu B sang quả cầu A.
D. electron chuyển từ quả cầu B sang quả cầu A.

Câu 2:

Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của
A. các iôn dương đi về anốt và các iôn âm đi về catốt.
B. các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt.
C. các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt


D. các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt.

Câu 3:

Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anốt bằng Cu. Biết rằng đương
lượng hóa của đồng là k = 3,3.10-7 kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,66 kg đồng, thì điện tích chuyển qua
bình phải bằng
A. 106C.
B. 5.106C.
C. 107C.
D. 2.106C.

Câu 4:

Cho hai điện tích điểm q1 = 16 μC và q2 = -32 μC lần lượt đặt tại hai điểm A và B cố định trong chân
không cách nhau AB = 100 cm. Một điện tích điểm q3 = 4 μC đặt tại điểm M với AM = 60 cm, BM =
40 cm. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q3 là
A. 16,4 N.
B. 8,8 N.
C. 5,6 N.
D. 48 N.

Câu 5:

Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng
A. khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột
đến giá trị bằng không.
B. khi nhiệt độ tăng lên trên nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến
giá trị bằng không.
C. khi nhiệt độ hạ xuống dưới 00C, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng

không.
D. khi nhiệt độ hạ xuống dưới 0K, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng
không.

Câu 6:

Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là αT = 65.10-6 V/K gồm hai mối hàn. Một mối hàn được
đặt trong không khí ở 250 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2500
C. Suất điện
động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
A. ξ = 13,983 mV.
B. ξ = 13,582 mV.
C. ξ = 14,625 mV.
D. ξ = 15,024 mV.

Trung tâm luyện thi kiệt 1, Dương Văn An & 278, Bạch Đằng
Trang 1/4 - Mã đề thi 134


GV - Thạc sĩ Lâm Ngô - Huế - 0969 311 412 - 093 4848 755

Lớp Lý 11 năm 2018-2019

Câu 7:

Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,1  mắc nối tiếp với điện trở R = 4,8  tạo thành mạch kín.
Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 24 V. Suất điện động của nguồn điện là
A. 24 V.
B. 22,25 V.
C. 23,5 V.

D. 24,5 V.

Câu 8:

Cho đoạn mạch điện gồm hai điện trở 50  và 30  ghép nối tiếp. Đặt một hiệu điện thế 40 V vào hai
đầu đoạn mạch trên. Cường độ dòng điện qua điện trở 50  là
A. 0,5A.
B. 0,6A.
C. 2A.
D. 1A.

Câu 9:

Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ điện hình vuông cạnh 10 cm, đặt cách nhau 2 cm, điện môi giữa hai bản
tụ điện có hằng số điện môi bằng 6. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là 100 V. Lấy π = 3,14.
Điện tích của tụ điện là
A. 2,654.10-10C.
B. 2,654.10-7C.
C. 2,654.10-9C.
D. 2,654.10-11C.

Câu 10: Cho hai điểm A, B trong điện trường lần lượt có điện thế là 2000 V và 1000 V. Công của lực điện
trường khi dịch chuyển một điện tích điểm q = 4 μC từ A đến B là
A. 4 μJ.
B. 4 J.
C. 4000 J.
D. 4 mJ.
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 10 V, điện trở trong 2 Ω. Mạch ngoài gồm
điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với biến trở Rb. Khi giảm giá trị biến trở Rb từ 2 Ω
Rb

R1
xuống 0,5 Ω thì công suất mạch ngoài sẽ
A. tăng.
B. giảm rồi sau đó tăng.
C. giảm.
D. tăng rồi sau đó giảm.
ξ, r

Câu 12: Thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để tạo ra dòng điện trong vật dẫn là
A. nguồn điện.
B. hiệu điện thế.
C. hiệu điện thế điện hoá.
D. suất điện động.
Câu 13: Công của lực điện trường triệt tiêu khi điện tích dịch chuyển
A. theo chiều một đường sức trong điện trường.
B. trên một đường thẳng tạo với đường sức góc 300 trong điện trường đều.
C. vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
D. ngược chiều một đường sức trong điện trường.
Câu 14: Khi ghép song song n nguồn điện giống nhau thì thu được bộ nguồn có
A. suất điện động lớn hơn suất điện động của mỗi nguồn.
B. điện trở trong lớn hơn điện trở trong của mỗi nguồn.
C. điện trở trong nhỏ hơn điện trở trong của mỗi nguồn.
D. suất điện động nhỏ hơn suất điện động của mỗi nguồn.
Câu 15: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không đặt cố định lần lượt hai điện tích điểm q 1 = 5
nC và q2 = - 5 nC. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M nằm cách A một khoảng 5 cm và cách
B một khoảng 15 cm là
A. 18000 V/m.
B. 16000 V/m.
C. 36000 V/m.
D. 4500 V/m.


Trung tâm luyện thi kiệt 1, Dương Văn An & 278, Bạch Đằng
Trang 2/4 - Mã đề thi 134


GV - Thạc sĩ Lâm Ngô - Huế - 0969 311 412 - 093 4848 755
Câu 16: Cho một đoạn mạch điện như hình vẽ. R1 = 0,5 Ω; R2 = 2
Ω; R3 = 3 Ω; RA = 3 Ω. Đặt một hiệu điện thế UAB = 4 V
vào hai đầu đoạn mạch. Cường độ dòng điện qua ampe
kế là
A. 1A.
B. 2A.
C. 3A.
D. 4A.

Lớp Lý 11 năm 2018-2019
R3

R1

A+

A

-B

R2

Câu 17: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không đặt cố định lần lượt hai điện tích điểm q 1 = 64
nC và q2. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M nằm cách A một khoảng 8 cm và cách B một

khoảng 6 cm, có phương song song với AB. Điện tích q2 là
A. + 32 nC.
B. + 27 nC.
C. - 27 nC.
D. - 32 nC.
Câu 18: Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng là
S
S
S
A. C 
.
B. C  4 k .
C. C 
.
4 kd
4 kd
d

D. C  k

S
.
4 d

Câu 19: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua điện trở là I. Công suất tỏa
nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức
A. P =

U2
.

R

B. P =

I2
.
R

C. P = UI.

D. P = RI2.

Câu 20: Một con lắc đơn được treo thẳng đứng (như hình vẽ), quả nặng có khối lượng 360 g, được
coi như là điện tích điểm và có điện tích q1 = 1 µC. Phía dưới quả nặng theo phương thẳng
đứng có đặt cố định một điện tích điểm q2 cách điện tích q1 một khoảng 5 cm. Khi con lắc
cân bằng, sợi dây có lực căng 7,2 N. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích q2 là
A. -2 µC.
B. 1 µC.
C. -1 µC.
D. 2 µC.

q1

q2

Câu 21: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích q1 = + 6 μC, q2 = - 25,9 μC, q3 = - 6,4 μC,
q4 = + 32,3 μC. Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu
sau khi tách ra là
A. - 1,5 μC.
B. - 2,5 μC.

C. +2,5 μC.
D. +1,5 μC.
Câu 22: Khi tăng nhiệt độ của dây kim loại, điện trở suất của dây kim loại sẽ
A. tăng lên.
B. không thay đổi.
C. giảm đi.
D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Câu 23: Một điện tích điểm q = 5 nC đặt tại điểm A trong không khí. Cường độ điện trường do điện tích điểm
q gây ra tại điểm B cách A một khoảng 10 cm là
A. 2500 V/m.
B. 4500 V/m.
C. 5000 V/m.
D. 9000 V/m.

Trung tâm luyện thi kiệt 1, Dương Văn An & 278, Bạch Đằng
Trang 3/4 - Mã đề thi 134


GV - Thạc sĩ Lâm Ngô - Huế - 0969 311 412 - 093 4848 755

Lớp Lý 11 năm 2018-2019

Câu 24: Một bóng đèn khi ở nhiệt độ phòng 250 C thì sợi dây tóc của nó có điện trở suất 5,5.10−8 Ωm. Khi nóng
sáng ở nhiệt độ 26440 C thì điện trở suất của sợi dây tóc là 66.10−8 Ωm. Coi rằng điện trở suất của dây
tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ. Hệ số nhiệt điện trở của dây
tóc bóng đèn là
A. 4,2.10-3 K-1.
B. 4,4.10-3 K-1.
C. 4,3.10-3 K-1.
D. 4,1.10-3 K-1.

Câu 25: Điện dung của tụ điện có đơn vị là
A. V (vôn).
B. F (fara).

C. V/m (vôn/mét).

D. C.V (culông.vôn).

Câu 26: Người ta mắc nối tiếp ba nguồn điện giống nhau thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 4,5 V và
điện trở trong 0,3 . Mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong là
A.  = 1,5 V; r = 0,3 .
B.  = 1,5 V; r = 0,1 .
C.  = 4,5 V; r = 0,1 .
D.  = 4,5 V; r = 0,9 .


Câu 27: Véctơ cường độ điện trường E tại một điểm trong điện trường luôn

A. vuông góc với véctơ lực F tác dụng lên điện tích điểm q đặt tại điểm đó.

B. ngược hướng với véctơ lực F tác dụng lên điện tích điểm q đặt tại điểm đó.

C. cùng hướng với véctơ lực F tác dụng lên điện tích điểm q đặt tại điểm đó.

D. cùng giá với véctơ lực F tác dụng lên điện tích điểm q đặt tại điểm đó.
Câu 28: Một nguồn điện có suất điện động 20 V, điện trở trong 1 Ω, mắc nối tiếp với một bình điện phân có
điện trở 4  tạo thành mạch kín. Bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat (AgNO3) với anốt bằng
Bạc (Ag). Biết Bạc có nguyên tử khối là 108 g/mol và hóa trị 1. Khối lượng Bạc bám vào catốt sau 2
giờ là
A. 32,23 g.

B. 40,3 g.
C. 8,04 g.
D. 3,2 g.
Câu 29: Hai điện tích điểm q1 = 3.10-6 C và q2 = -3.10-6 C, đặt cố định trong chân không cách nhau một khoảng
r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đó là
A. F = 45 N.
B. F = 27 N.
C. F = 90 N.
D. F = 9 N.
Câu 30: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt
điện chỉ xảy ra khi
A. hai thanh kim loại khác loại nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
B. hai thanh kim loại khác loại nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
C. hai thanh kim loại cùng loại với nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D. hai thanh kim loại cùng loại với nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
----------- HẾT ----------

Trung tâm luyện thi kiệt 1, Dương Văn An & 278, Bạch Đằng
Trang 4/4 - Mã đề thi 134



×