Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 22: Nhân hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.19 KB, 4 trang )

Tiết 91:
NHÂN HOÁ
A – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa.
- Tác dụng của phép nhân hóa.
2. Kỹ năng.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa.
- Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết.
3. Thái độ.
- Vận dụng hình ảnh nhân hóa trong nói, viết.
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học.Bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
Bài mới:

Hoạt động của GV, HS

TaiLieu.VN

Nội dung cần đạt

Page 1


-Cho một HS đọc đoạn thơ trong SGK

I. Nhân hoá là gì ?


? Trong đoạn thơ, trời được gọi bằng - Gọi bằng “ông”.
gì?
? “ông” thường được dùng để gọi - Làm cho trời trở nên gần gũi với người,
người, nay được dùng để gọi trời. Vậy trở thành một nhân vật.
trời đã được nhân hoá. Cách gọi đó
mang lại hiệu quả gì ?
? Trời có những hoạt động gì?

- Trời : mặc áo giáp ra trận
⇒ tăng tính biểu cảm cho đoạn thơ, làm
cho quang cảnh trước cơn mưa sống
động hơn.

- Cho một học sinh đọc phần 2 (I)
? So với cách diễn đạt như vậy, hiện - Lối diễn đạt ở đoạn thơ có tính gợi
tượng ở khổ thơ trên hay ở chổ nào ?
cảm, giàu hình ảnh và làm cho các sự
vật, sự việc được miêu tả trở nên gần gũi
hơn với con người.
? Những cách dùng như vậy gọi là - Bằng câu hỏi này, giáo viên dẫn dắt học
nhân hoá. Vậy em hiểu thế nào là nhân sinh đến phần ghi nhớ.
hoá ?
- Cho 1 học sinh đọc ghi nhớ.

* Ghi nhớ :

- GV nhấn mạnh nội dung kiến thức,
yêu cầu HS học thuộc .
- Cho một học sinh đọc các câu trong II. Các kiểu nhân hoá.
TaiLieu.VN


Page 2


phần 1 (II)

? Trong các câu đó, những sự vật nào a. Miệng, tai, mắt, chân, tay.
được nhân hoá ?
b. Tre
c. Trâu
? Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi - Câu a : Dùng từ vốn gọi người để gọi
sự vật trên được nhân hoá bằng cách sự vật.
nào ?
- Câu b : Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính
chất của người để chỉ hoạt động, tính
chất của vật.
- Câu c : Trò chuyện, xưng hô với vật
như với người.
? Vậy, em thấy có những kiểu nhân hóa - Có 3 kiểu như trên.
nào ?
? Hãy lấy ví dụ về nhân hoá ?

- Ví dụ : Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao

* Ghi nhớ :
- Cho 1 học sinh đọc ghi nhớ.
- GV nhấn mạnh nội dung kiến thức, yêu cầu HS học thuộc .
III. Luyện tập.
TaiLieu.VN


Page 3


* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 3, 4 tại lớp.
* Củng cố : Nhân hoá và các kiểu nhân hoá.
* Hướng dẫn :
- Học sinh về làm bài tập 6 (SBT trang 35)

TaiLieu.VN

Page 4



×