Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: Phương pháp tả cảnh, Viết bài tập làm văn số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.27 KB, 7 trang )

Tiết 88:

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH .

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH Ở NHÀ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Học sinh nắm được tả cảnh và bố cục hình thức của 1 đoạn văn một bài văn tả
cảnh- Luyện kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát,
lựa chọn theo 1 thứ tự hợp lý.
B. CHUẨN BỊ
GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án
HS: Đọc sách - Trả lời câu hỏi
C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
*Hoạt động 1.Khởi động
I. Tổ chức : Sĩ số 6A..............6B....................6C.................
II. Kiểm tra: Văn miêu tả là gì? Để miêu tả được cần chú ý những thao tác
gì?
III. Tổ chức các HĐ dạy học: Chúng ta đã được học thế nào là miêu tả. Để
viết tốt bi văn miêu tả cũng như tả cảnh, cần phải có phương pháp phù hợp.
*Hoạt động 2
Nội dung:
I.Phương pháp viết văn tả cảnh
Đọc ngữ liệu sách giáo khoa.
*Các tổ trao đổi thảo luận, mỗi tổ đọc
và tìm hiểu một đoạn.

TaiLieu.VN

1/Ngữ liệu 1:(3 đ/v a,b,c.)/T45
2/ Nhận xét:


Page 1


a, Đoạn a trích từ VB nào, tả ai?
(XĐđối tượng)
Tại sao có thể nói, qua hình nhân vật,
ta có thể hình dung được những nét
tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có
nhiều thác dữ?

b, Đoạn văn tả quang cảnh gì?

*ĐV a:
- Đối tượng tả là dượng Hương Thư
trong một chặng đường của cuộc vượt
thác.(vb Vượt thác)
- Qua những động tác: thả, rút sào, ghì
sào và hình ảnh: Pho tượng, bắp thịt, hai
hàm răng, quai hàm, mắt. Người đọc
hình dung hình ảnh dũng mãnh, cố hết
sức mình để chống thuyền vượt thác=>
thấy được sự hiểm trở và dữ dội của
dòng sông.
* ĐV b:
- Đối tượng tả: quang cảnh dòng sông
Năm Căn .

Người viết đã miêu tả cảnh vật ấy
theo thứ tự tả nào? Có thể đảo ngược
thứ tự này được không? vì sao?

(Không. Vì trình tự miêu tả như vậy
là hợp lí, người tả đang ngồi trên
thuyền xuôi từ kênh ra sông> do vậy
cảnh hiện ra trước mắt phải là cảnh
dòng sông , nước chảy rồi mới tới
cảnh vật 2 bên bờ sông.
-Từ việc tìm hiểu 2 ĐV trên theo em
muốn tả cảnh ta cần phải làm ntn?

-Thứ tự từ dưới sông lên trên bờ.
Từ gần( cá bơi hàng đàn....)đến
xa( dòng sông Năm Căn mênh mông
nước, rừng đước như 2 dãy trường
thành, cây đước mọc loà nhoà ẩn hiện)

* Muốn tả cảnh cần:
- Xác định được đối tượng miêu tả.
- Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu
biểu.
- Trình bày những điều quan sát được

TaiLieu.VN

Page 2


theo 1 trình tự hợp lý.
c, VB là một bài văn miêu tả tương
đối trọn vẹn. Hãy chỉ ra 3 phần và
tóm tắt các ý của mỗi phần?


* Đoạn văn c:
-Đ1: Từ đầu  mầu của luỹ: Giới thiệu
khái quát về luỹ làng.
(P/ch, hình dáng, mầu sắc của luỹ tre)
-Đ2: Tiếp  không rõ: Lần lượt miêu tả
cụ thể 3 vòng của luỹ tre theo trình tự
từ ngoài vào trong.
-Đ3: Còn lại: PBCN và nhận xét về loài
tre.

Nhận xét về trình tự miêu tả của tác
giả? Có hợp lí không?

=>Miêu tả từ ngoài vào trong, từ khái
quát đến cụ thể theo trình tự không
gian=> Hợp lí vì điểm nhìn của người tả
là hướng từ bên ngoài( Nếu tả theo trình
tự thời gian thì phải tả khác)
4/ Kết luận :
-Ghi nhớ: SGK tr 47
* Muốn tả cảnh cần:
- Xác định được đối tượng miêu tả.

HS đọc ghi nhớ./47

- Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu
biểu.
- Trình bày những điều quan sát được
theo 1 trình tự hợp lý.

*Bố cục :thường có 3 phần:
+Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả;

TaiLieu.VN

Page 3


+Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết
theo một thứ tự;

?Bố cục của bài văn miêu tả gồm mấy
phần? Nội dung từng phần?
+ Kết bài: Thường phát biểu cảm tưởng
về cảnh vật đó.
II/ Luyện tập phương pháp viết văn
tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh.
1. Bài 1
* Chọn hình ảnh tiêu biểu
- Quang cảnh chung của phòng học:
Không gian, ánh sáng, sắp đặt bàn ghế,
quạt....
Tả cảnh lớp trong giờ TLV?

Chọn những hình ảnh nào tiêu biểu?

- Hoạt động của cô: Ghi bảng, đọc đề
bài, nhắc nhở, ngồi coi lặng lẽ mà
nghiêm khắc.
- Hoạt động của trò: Chăm chú, tiếng

loạt soạt của giấy, những gương mặt.
- Cảnh ngoài sân trường: nắng, gió,
tiếng chim.
b* Thứ tự TG: Đọc, phát, chép đề, làm
bài, thu bài....
Từ ngoài vào trong hoặc ngược lại
Từ trên bảng xuống dưới lớp.
c,* Viết MB,KB
2. Bài 2
- Thứ tự miêu tả:

TaiLieu.VN

Page 4


Miêu tả theo trình tự nào?

+ Thứ tự thơì gian: Trước, trong và sau
khi ra chơi.
+ Trình tự không gian; Xa-> gần, khái
quát -> cụ thể.
- Viết ĐV( làm ở nhà)
3. Bài 3: Văn bản “Biển đẹp”
+MB: tên VB Biển đẹp

Tả quang cảnh giờ ra chơi,cần viết
phần thân bài theo thứ tự sau ;

+TB: Lần lượt tả vẻ đẹp và màu sắc của

biển ở nhiều thời điểm khác nhau, nhiều
góc độ khác nhau: Buổi sáng, buổi
chiều, trưa, ngày mưa rào, ngày nắng.
+KB: Đoạn cuối: Nêu nhận xét suy nghĩ
về sự thay đổi cảnh sắc của biển.

Đọc kĩ văn bản Biển đẹp và rút lại
thành dàn ý.

Đề bài viết ở nhà:

TaiLieu.VN

Page 5


Tả lại hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.
Dàn ý:
A, MB: Giới thiệu về tuổi học trò - Mái trường - Hoa phượng
B, Thân bài:
- Miêu tả KG buổi sáng mùa hè: bầu trời, K2Phượng thức dậy: Lá, nụ,
hoa, sắc màu tươi non, lác đác tiếng ve
- Mặt trời lên cao, nắng chan hoà, màu phượng rực rỡ
- Nhìn từ xa những cây phượng như những chiếc ô đỏ khổng lồ xếp thành
hàng dài trước những hành lang lớp học, ôm lấy khu sân chơi
Nhìn gần từng bông hoa, cánh hoa phượng nở đều, uốn cong - màu đỏ
tươi thắm, những chiếc nhị dài, cong vút vươn lên giữa lòng bông hoa.
- Lá phượng nhỏ li ti giống lá me, lớp này chồng lên lớp kia dày. ánh nắng
khó xuyên qua được....lá như giấu mình dưới những chùm hoa.
- Thân phượng, cành phượng: Màu nâu sẫm có nhiều bướu to sù sì.Cành

mọc toả ra nhiều phía đan cài vào nhau tạo thành lớp.
- Tiếng ve râm ran cất lên như bản đồng ca mùa hè.... có lúc ve kêu từng hồi,
từng đợt
- Mặt trời đứng bóng, nắng gay gắt càng điểm tô cho màu đỏ đậm đà của
phượngmàu đỏ như nỗi trường, nhớ bạn của học trò khi chuẩn bị và trong những
ngày nghỉ hè.
- Cảnh dưới gốc phượng: Đứng dưới bóng cây phượng cảm giác dịu mát.
Cánh hoa phượng rơi lốm đốm trên sân trường, trên mái ngói, trên những cây hoa,
những ngọn cỏ dưới mặt đấtsắc phượng tràn ngập cả KG. Học trò ép hoa
phượng, lá phượng trong trang sổ kỷ niệm tuổi hồng.
C, KB: Cảm nghĩ về hoa phượng - mái trường tuổi học trò.
*Hoạt động 3.

TaiLieu.VN

Page 6


IV. Củng cố:
- Khái quát - khắc sâu nội dung bài
- Nêu bố cục của bài tả cảnh.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Viết bài vào vở viết văn , có lập dàn ý trước khi viết bài. Nộp vào sáng thứ 7ngày
15/2/3014
PHẦN XÉT DUYỆT

TaiLieu.VN

Page 7




×