Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 19: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.58 KB, 7 trang )

Tiết 79:

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ

A – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.
2. Kỹ năng.
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
3. Thái độ.
- Giúp học sinh biết vạn dụng so sánh, tưởng tượng, nhận xét khi làm bài văn.
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học.
Bài cũ: - Thế nào là văn miêu tả ?
- Trong văn miêu tả ta cần chú ý đến yếu tố nào ?
Bài mới: - Giới thiệu bài trên cơ sở nói về tầm quan trọng của quan sát, tưởng
tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
TaiLieu.VN

Page 1


Hoạt động của GV, HS

Nội dung cần đạt



- Cho 3 học sinh đọc 3 đoạn văn I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
trong sách giáo khoa.
xét trong văn miêu tả.
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi, 1) Đọc các đoạn văn.
yêu cầu học sinh trả lời
2) Trả lời các câu hỏi.
a. Mỗi đoạn văn giúp em hình dung
những đặc điểm nổi bật gì của sự
vật và phong cảnh được miêu tả ?
- Đoạn 1 :
- Tái hiện lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp
của chú Dế Choắt (đối lập với Dế Mèn).
- Đoạn 2 :

- Đoạn 3 :

- Đặc tả quang cảnh vừa đẹp thơ mộng, vừa
mênh mông, hùng vĩ của sông nước Cà
Mau.
- Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo
vào màu xuân.

b. Những đặc điểm nổi bật đó thể
hiện ở những từ ngữ, hình ảnh nào ?
- Đoạn 1 :

TaiLieu.VN

- “Người gầy gò và dài lêu nghêu như một

gã nghiện thuốc phiện … cảnh chỉ ngắn cũn
đến giữa lưng, hở cả mang sườn, như người
cởi trần mặc áo gi lê … râu ria cụt có một
mẫu … mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn
ngơ ngơ”.

Page 2


- “Trên trời thì xanh … hơi gió muối
- Đoạn 2 :

Dòng sông Năm Căn … vô tận”
- “Cây gạo sừng sững … tưởng tượng được”

- Đoạn 3 :
c. Tìm những câu văn có sự liên
tưởng và so sánh trong mỗi đoạn ?
Sự tưởng tượng và so sánh đó có gì
độc đáo ?

- Đoạn1 : So sánh dáng vẻ “dài lêu nghêu”
của Dế Choắt với dáng vẻ của gã nghiện
thuốc phiện ⇒ Gợi ra sự ốm yếu, lờ đờ, xiêu
vẹo của choắt.
So sánh đôi cánh ngắn cũn của Dế choắt với
người cởi trần mặc áo gi lê ⇒ gợi ra hình
ảnh đôi cánh vừa ngắn vừa xâu.
- Đoạn 2 : So sánh sông ngòi, kênh rạch bủa
giăng chi chít như mạng nhện ⇒ gợi ra sự

dày đặc của sông ngòi nơi đây.
So sánh nước sông Năm Căn đổ ra biển như
thác. ⇒ gợi sự hùng vĩ của con sông.
So sánh từng đàn cá như người bơi ếch …
sóng trắng ⇒ gợi ra sự hùng vĩ và giàu có
của con sông
So sánh rừng đước như dãy trường thành ⇒
sự hùng vĩ.
- So sánh ở đoạn 3 ⇒ gợi ra vẻ đẹp rức rỡ,
đầy sức sống của cây gạo khi vào xuân.
3. Cho học sinh đọc bài tập 5*

? Tìm những chữ bị bỏ đi trong - Yêu cầu học sinh tự tìm.
TaiLieu.VN

Page 3


đoạn văn ?
? Những chữ bỏ đi đó đã ảnh hưởng - Những chữ bị bỏ đi đó đều là những hình
đến đoạn văn miêu tả này như thế ảnh so sánh, liên tưởng thú vị. Không có
nào?
những hình ảnh so sánh ấy, đoạn văn mất đi
sự sinh động, không gợi được trí tưởng
tượng trong người đọc.
? Qua việc tìm hiểu các đoạn văn - Năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh
nêu trên, em thấy muốn miêu tả và nhận xét.
được người ta phải có những năng
lực gì ?
- Cho 1 học sinh đọc ghi nhớ.


* Ghi nhớ .

- Giáo viên nhấn mạnh nội dung,
kiến thức. Yêu cầu học sinh học
thuộc.
- Tìm trong 2 văn bản vừa học ở học * Bài tập nhanh :
kỳ II một đoạn văn miêu tả có sử
dụng phép so sánh và sự liên tưởng,
tưởng tượng mà em cho là độc đáo.
* Cũng cố bài :
- Giáo viên hệ thống lại nội dung, kiến thức
* Hướng dẫn học bài :
- Học sinh chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập.

TaiLieu.VN

Page 4


Tiết 80:

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ

A – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nắm được một số thao tác cơ bản cho viết văn miêu tả.
- Vận dụng lý thuyết vào thực hành viết văn miêu tả.
2. Kỹ năng.

- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trong viết văn miêu tả.
3. Thái độ.
- Thêm yêu môn văn.
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học.
Bài cũ:
- Muốn miêu tả được ta phải làm gì ?
Bài mới:
- Giới thiệu bài trên cơ sở tiếp nối nội dung tiết trước.

TaiLieu.VN

Page 5


Hoạt động của GV, HS

Nội dung cần đạt
III. Luyện tập.

- Cho một học sinh đọc bài tập.

Bài 1 :

? Miêu tả cảnh Hồ Gươm, tác giả đã - Mặt hồ … sáng long lanh, cầu Thê Húc
quan sát và lựa chọn những hình màu son, đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá
ảnh tiêu biểu nào ?
xum xuê, Tháp rùa xây trên gò đất giữa hồ.

? Hãy lựa chọn các từ ngữ đã cho để - Lần lượt 5 từ ngữ đó là: Gương bầu dục,
điền vào các ô trống cho thích hợp ? cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um (ngoài
ra, những từ khác thay vào đều không hợp)
- Cho một học sinh đọc bài tập.

Bài 2 :

? Tìm những hình ảnh tiêu biểu, và - Cho học sinh tìm.
đặc sắc làm nổi bật ý: Dế mèn có
thân hình đẹp, cường tráng nhưng - Cử đại diện trình bày.
tính rất ương bướng, kiêu căng ?
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh luyện viết tại lớp Bài 3 và bài 4.
khoảng 10 phút.
- Yêu cầu một số học sinh đọc lên
trước lớp.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét,
góp ý.
* Cũng cố bài :
- Giáo viên cũng cố lại kiến thức về các kĩ
TaiLieu.VN

Page 6


* Hướng dẫn học bài :

năng trong văn miêu tả.
- Học sinh về làm bài tập 5 (đề luyện tập).


TaiLieu.VN

Page 7



×