Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 19: So sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.43 KB, 5 trang )

Tiết 78 : SO SÁNH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS nắm được KN và cấu tạo phép so sánh
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh
đúng, tạo những so sánh hay.
B. CHUẨN BỊ:

- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án
- HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - HỌC:
I. Tổ chức: Sĩ số: 6A...........
6B............
.6C............
II. Kiểm tra: Phó từ là gì? Các loại phó từ?
Ý nghĩa? Bài tập 2
III. Tổ chức các HĐ dạy học:
Ngữ liệu và PT ngữ liệu:

I. So sánh là gì?

Đọc ngữ liệu: SGK-14

1.Ngữ liệu 1,2 sgk/24

1- Chỉ ra các tập hợp từ chứa
hình ảnh so sánh?

a . Trẻ em như búp trên cành

2.Sự vật, sự việc nào được so


sánh với sự vật, sự việc nào?

TaiLieu.VN

b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận.
*Nhận xét.

Page 1


Tại sao có thể so sánh như
vậy?

=>Trẻ em được so sánh với búp trên cành

So sánh như vậy để làm gì?

=>Các sự vật đó so sánh được với nhau là vì
giữa chúng có những đặc điểm giống nhau (nét
tương đồng) nhất định về hình thức về tính chất,
đặc điểm, vị trí, chức năng..( Trẻ em là lứa tuổi
mới lớn tràn đầy sức sống, chứa chan hi vọng
giống như búp non trên cành)

(Nổi bật cảm nhận người viết,
tạo ra hình ảnh mới mẻ, gợi
cảm giác thú vị hấp dẫn.)

=>Rừng đước được so sánh với hai dãy trường

thành vô tận

*Kết luận
Thế nào là so sánh?

*So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với
sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2/Ngữ liệu 3-Nhận xét.
-Đọc ngữ liệu 3:
3. Sự so sánh này khác với các
phép so sánh trên ở chỗ nào?

-ở NL trên là so sánh ngang bằng
-ở NL này là so sánh không ngang bằng

- Cho VD về so sánh:
+Thân em như quả ớt trên cây
Càng tươi ...... trong lòng
+Bác ngồi đó...... nước non

II. Cấu tạo của phép so sánh.

- Chỉ ra các yếu tố so sánh
trong ngữ liệu 1. Từ đó vẽ cấu
tạo mô hình phép so sánh?
Tìm thêm 1 số từ so sánh?

1/Ngữ liệu 1.Điền vào mô hình.


TaiLieu.VN

Page 2


Vế
A( SV
được
SS)
Cho biết mô hình cấu tạo đầy
đủ của một phép so sánh?

P.Diện Từ
so sánh so
sánh

Trẻ em
Rừng
đước

Áo
chàng

dựng
lên cao
ngất

Vế B( SV dùng để
SS)


như

búp trên cành.

như

hai dãy trường
thành vô tận.

đỏ
tựa

ráng pha lê

*Nhận xét:
* Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh
gồm:
-Vế A( Nêu tên sự vật sự việc được so sánh);
- Vế B( Nêu tên sự vật sự dùng để so sánh với
SV,SV nói ở vế A);
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh;
VD: +Trường Sơn: chí lớn ông
cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la
sóng trào +Qua đình ngả nón:
.... thương mình bấy nhiêu
HS làm câu hỏi ở NL3.

- Từ ngữ chỉ ý so sánh ( Gọi tắt là từ so sánh)

2/Ngữ liệu 3/25*Nhận xét
* Trong thực tế , mô hình cấu tạo nói trên có thể
biến đổi ít nhiều:
- Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so
sánh có thể được lược bớt.

TaiLieu.VN

Page 3


HSđọc ghi nhớ/25

- Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so
sánh.
3/Kết luận:
*Ghi nhớ: SGK/25
II.Luyện tập
1. Bài 1 (25):

Dựa vào mẫu tìm thêm 1 số
VD về so sánh?

a, So sánh đồng loại
*người với người:
- Người là cha.... máu đỏ
- Bao bà cụ từ tâm làm mẹ
Yêu quý con như đẻ con ra( Tố Hữu)
*S2 vật với vật: Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng
chi chít.

b/, S2 khác loại:
- Vật với người:
+Đôi ta như lửa mới nhen
Như trăng mới nhú như đèn mới khêu.
+ Mẹ già như chuối chín cây.
c/*S2 cái cụ thể với cái trừu tượng
+ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
+Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây
đương vươn lên đầy nhựa sống và ngày càng lớn

TaiLieu.VN

Page 4


mạnh nhanh..
2. Bài 2 (25):
Điền vào những thành ngữ tạo
phép so sánh?

Khoẻ như voi (Hùm, trâu)
Đen như cột nhà cháy (Bồ hóng, hắc ín)
Trắng như bông (Tuyết, vôi, trứng gà bóc)
Cao như núi (cây sào, cây tre đực)

IV: Củng cố:
- Đọc ghi nhớ: Thế nào là S2 ? Mô hình cấu tạo S2 ?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài - Hoàn thành bài tập 3.


TaiLieu.VN

Page 5



×