Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 19: So sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.42 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
BÀI 19 - TIẾT 78: SO SÁNH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các kiểu so sánh thường gặp.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích.
2. Kĩ năng: - Nhận diện được phép so sánh.
- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được các
kiểu so sánh đó.
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức sử dụng so sánh để đặt câu, tạo lập văn bản..
II. Chuẩn bị :
1. GV: - Bảng phụ ghi ví dụ phần I, II và bài tập 2.
2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phó từ ? có mấy loại phó từ ? cho ví dụ ?
2. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: HDHS tìm hiểu KN So sánh

I.SO SÁNH LÀ GÌ ?

- GV treo bảng phụ -> HS đọc ví dụ

1. Ví dụ

? Hãy xác định các cụm từ chứa hình ảnh so 2. Nhận xét:
sánh ?


- Các sự vật được so sánh:
? Trong các ví dụ đó, có sự vật nào được so
+ Trẻ em - búp trên cành.
sánh ?
+ Rừng đước - hai dãy trường thành vô tận.
- HS: Trả lời
-> Vì chúng có đặc điểm giống nhau
? Vì sao có thể so sánh như vậy ?
->Tăng sức gợi cảm
? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như
vậy để làm gì ?


- HS: Trả lời
- HS đọc câu 3 SGK: "Con mèo vằn vào
tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô
cùng dễ mến."
? So sánh câu văn này với câu văn trên ?
? Qua xét các ví dụ, em hiểu thế nào là so
sánh ? Lấy thêm VD?(Đường vô...)
- HS đọc ghi nhớ SGK Tr 24
HĐ2: HDHS tìm hiểu cấu tạo của phép so
sánh:
* Ghi nhớ: SGK Tr 24
- HS chép vào vở bảng cấu tạo của phép so II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:
sánh và điền các so sánh đã tìm được ở phần
1 vào bảng.
Vế A
Phương Từ
Vế B

? Nêu thêm các từ so sánh mà em biết ?
so
(Sự vật diện so
(Sự vật
- HS: tựa, tựa như, bằng
sánh
sánh
được so
dùng để
sánh)

so sánh)

-Trẻ em
? Phép so sánh có mấy yếu tố ?
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ sgk Tr 25
? Cấu tạo của phép so sánh trong các câu có
gì đặc biệt ?
- HS: câu a: vắng từ ngữ chỉ phương diện
so sánh, từ so sánh.
câu b: Từ so sánh và vế B đảo trước vế A.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK Tr25
- GV nhấn mạnh phép so sánh, cấu tạo của
phép so sánh.

- Rừng
đước

dựng
lên, cao

ngất

- GV chia 4 nhóm thảo luận

búp trên
cành

như

hai dãy
trường
thành

- Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố
(VD b)
->Khi sử dụng có thể lược bỏ một số yếu tố
trong phép so sánh.

HĐ3: HDHS luyện tập
- HS đọc yêu cầu BT 1

như

* Ghi nhớ: SGK/28


- GV giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1- 3: Thảo luận ý a
+ Nhóm 2- 4 Thảo luận ý b.
- HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả


III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1

-> Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét, kết
luận.

a. So sánh đồng loại.

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Núi tiếp núi như bức tường thành.

- GV treo bảng phụ, gọi học sinh lên điền
vào chỗ trống.

b. So sánh khác loại.

- HS khác nhận xét
- GV kết luận.
- HS đọc yêu cầu bài tập

- Thầy thuốc như mẹ hiền.

- Mẹ già như chuối chín cây.
- Sự nghiệp của chúng ta như rừng cây đang lên.
Bài tập 2
- Khỏe như vâm (voi, hùm, trâu... )

- Đen như bồ hóng (củ súng, tam thất, than .... )

- GV chia lớp làm 2 nhóm và giao nhiệm vụ
- Trắng như bông (tuyết, trứng gà bóc... )
cho từng nhóm
- Cao như núi ( ... )
+ Nhóm 1: Tìm các câu văn có sử dụng
phép so sánh trong bài "Bài học đường đời
Bài tập 3
đầu tiên".
* "Bài học đường đời đầu tiên".
+ Nhóm 2: Tìm các câu văn có sử dụng
- Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa
phép so sánh trong bài "Sông nước Cà
lia qua.
Mau”
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng
- GV: Phát phiếu học tập - HS làm bài vào
nhai….như hai lưỡi liềm máy làm việc.
phiếu.
- Cái chàng Dế Choắt…thuốc phiện
- HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả
* Bài "Sông nước Cà Mau"
- GV nhận xét, kết luận.
- Càng đổ gần về hướng…như mạng nhện.
- ở đó tụ tập không biết cơ man…đám mây nhỏ.

3. Củng cố:
- Thế nào là so sánh ? công dụng của so sánh ?
- So sánh có cấu tạo như thế nào ?



4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Nắm chắc thế nào là so sánh và cấu tạo của so sánh.
- Tìm VD về so sánh đồng loại và so sánh khác loại.
- Hoàn chỉnh phép so sánh trong một số thành ngữ quen thuộc.
- Làm bài tập 4 SGK Tr 26
- Đọc và nghiên cứu bài " Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong bài văn miêu tả".



×