Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 19: So sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.74 KB, 4 trang )

TiÕt 78:

SO SÁNH
A – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các kiểu so sánh thường gặp.
2. Kỹ năng.
- Nhận diện được phép so sánh.
- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra
được tác dụng của các kiểu so sánh đó.
3. Thái độ.
- Yêu môn văn, thơ.
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học
Bài cũ: - Phó từ là gì ? Cho ví dụ ?
- Phó từ được chia làm mấy loại ? Ví dụ về mỗi loại ?
Bài mới: - Giới thiệu bài trên cơ sở nói về tác dụng của so sánh trong văn học.
Hoạt động của GV, HS

Nội dung cần đạt


- Cho 1 HS đọc ví dụ trong SGK

I. So sánh là gì ?

? Tìm những tập hợp từ chứa hình - Trẻ em như búp trên cành.
ảnh so sánh trong câu (a) ?


? Và những tập hợp từ chứa hình - Rừng đước dựng lên cao ngất như 2 dãy
ảnh so sánh trong câu (b)?
trường thành vô tận
? Trong mỗi phép so sánh trên, - Trẻ em // búp trên cành
những sự vật, sự việc nào được so
- Rừng đước // hai dãy trường thành vô tận
sánh với nhau ?
? Vì sao có thể so sánh như vậy ?

- Vì giữa chúng có những điểm giống nhau
nhất định (ít nhất là theo quan sát, liên
tưởng của tác giả)

? So sánh các sự vật, sự việc với - Làm nổi bật đựơc cảm nhận của người
nhau như vậy để làm gì ?
viết, người nói về sự vật, sự việc được nói
đến, làm cho câu thơ, câu văn có tính hình
ảnh và gợi cảm.
? Vậy từ đó em hiểu thế nào là so - Bằng câu hỏi này, dẫn đắt học sinh đến
sánh?
phần ghi nhớ.
- Cho 1 học sinh đọc ghi nhớ.

* Ghi nhớ .

- Giáo viên nhấn mạnh nội dung,
kiến thức. Yêu cầu HS học thuộc.
? Thử lấy vài ví dụ về so sánh?

- Quê hương là chùm khế ngọt

- Cầu cong như chiếc lược ngà


- Miệng cười như thể hoa ngâu
- Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
II. Cấu tạo của phép so sánh.
1) Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so
sánh trong các ví dụ trên vào mô hình phép
so sánh.
Vế A

Vế B

(Sự vật được so Phương
sánh)
sánh

diện

so Từ so sánh

Trẻ em
rừng đước

dựng lên cao ngất

(Sự vật dùng để so
sánh)

như


búp trên cành

như

hai dãy trường
thành vô tận

? Thử nhận xét về các yếu tố của - Phép so sánh đầy đủ có 4 yếu tố (ví dụ b)
phép so sánh ?
nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ một (một
số) yếu tố nào đó (ví dụ a).
? Tìm thêm một số ví dụ và phân - Học sinh tự làm.
tích cấu tạo của các ví dụ đó ?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
2. Nêu thêm các từ so sánh mà em - Là, như là, y như, giống như, tựa như, tựa
biết?
như là, bao nhiêu ... bấy nhiêu.


3. Cho HS đọc ví dụ SGK
? Cấu tạo của phép so sánh trong 2 - Ví dụ a : Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện
ví dụ này có gì đặc biệt?
so sánh, từ so sánh.
- Ví dụ b : Từ so sánh và vế B được đảo lên
trước vế A
* Ghi nhớ .
- Cho 1 học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung, kiến thức. Yêu cầu học sinh học thuộc.
III. Luyện tập.

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK tại lớp.
* Cũng cố bài :
- So sánh và cấu tạo của so sánh.
* Hướng dẫn học bài :
- Học sinh làm các bài tập thuộc bài so sánh trong sách bài tập.



×