Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 17: Chương trình địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.89 KB, 3 trang )

BÀI 17 - Tiết 71: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA
PHƯƠNG
(Phần văn và tập làm văn)
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Một số truyện dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương.
b. Kỹ năng:
- Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu, biểu diễn một trò chơi dân gian...
- Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo..
c. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng chính tả.
2. Chuẩn bị:
a. Gv: Giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh.
b. Hs: Đọc trước văn bản, soạn bài.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
b. Bài mới.

Hoạt động của thầy

HĐ của trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động I: Tìm hiểu về truyện dân gian.
Gv: Hãy kể lại một truyện dgian được Kể chuyện dgian được
lưu truyền ở địa phương em?
lưu truyền ở địa phương.

I. Kể chuyện dân gian.

Hs nhận xét- gv nhận xét đánh giá.


Hoạt động II: Tìm hiểu về trò chơi dân gian và các tiết mục văn nghệ..


Thảo luận nhóm

II. Giới thiệu trò chơi
dân gian,các tiết mục
văn nghệ ở địa phương.
1. Trò chơi dân gian.

Thảo luận nhóm – đại diện trả lời

- Đá cầu, tung còn, đấu
vật, chọi gà, chọi trâu,
đánh yến, đánh bóng.

Gv nhận xét -> chốt ý.

2. Văn nghệ.
- Hát then, hát cọi, dao
duyên,đố vui, hò, vè.
Gv: Ngoài những bài hát truyền thống Suy nghĩ trả lời
ta còn thấy có chương trình văn nghệ
ở địa phương. Đó còn gọi là thể hát
gì?

- Hát trống cơm (ĐBBB)
- Quan họ Bắc Ninh(Hà
Bắc)


Nghe-thực hiện
Gv: Hãy hát một đoạn hoặc vài câu
hò vè ở địa phương?
c. Củng cố:
- hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
d. Dặn dò:
- Về nhà xem lại nd bài.
- Sưu tầm những truyện dân gian, bài hát, tró chơi ở địa phương.
- Chuẩn bị “Trả bài Ktra HKI”.




×