Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất lốp xe container năng suất 100 000 sản phẩm trên năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 160 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

1

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................. i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................viii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................xiii
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3
1.1 Lịch sử hình thành...........................................................................................3
1.2 Tổng quan ngành săm lốp thế giới...................................................................3
1.3 Tổng quan ngành săm lốp Việt Nam................................................................5
1.4 Xe đầu kéo container (semi-truck)...................................................................6
1.5 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy.............................................................8
1.5.1 Nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng...................................................8
1.5.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng.....................................................................9
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SẢN PHẨM....................................................................13
2.1 Giới thiệu sản phẩm.......................................................................................13
2.3 Cấu tạo sản phẩm...........................................................................................15
2.3.1 Mặt lốp (Tread).......................................................................................15
2.3.2 Lốp bố thép (Steel belt)..........................................................................15
2.3.3 Thân lốp (Carcass)..................................................................................15
2.3.4 Màng kín khí (Inner liner)......................................................................16
2.3.5 Hông lốp (Sidewall)................................................................................16


Khóa luận tốt nghiệp

2



2.3.6 Tanh lốp (Bead wire)..............................................................................16
2.3.7 Vai lốp (Shoulder)...................................................................................16
2.3.8 Hoa văn lốp (Pattern)..............................................................................16
2.4 Thiết kế sản phẩm..........................................................................................18
2.4.1 Hình dạng và kích thước sản phẩm.........................................................18
2.4.2 Quy cách sản phẩm.................................................................................19
2.4.3 Thiết kế kích thước lốp...........................................................................20
2.4.4 Thiết kế các chi tiết thành phần của lốp..................................................21
2.4.5 Thiết kế kích thước bán thành phẩm.......................................................26
2.5 Yêu cầu tiêu chuẩn sản phẩm.........................................................................28
2.5.6 Ký hiệu loại lốp......................................................................................28
2.5.7 Thông số lốp xe......................................................................................30
2.5.8 Ký hiệu mài mòn....................................................................................31
CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU................................................................................32
3.1 Cao su............................................................................................................32
3.1.1 Cao su thiên nhiên..................................................................................32
3.1.2 Cao su tổng hợp......................................................................................32
3.2 Chất độn........................................................................................................35
3.2.1 Than đen.................................................................................................35
3.2.2 Silica.......................................................................................................39
3.3 Hệ lưu hóa.....................................................................................................40
3.3.1 Lưu huỳnh..............................................................................................40
3.3.2 Chất xúc tiến...........................................................................................41


Khóa luận tốt nghiệp

3


3.3.3 Chất trợ xúc tiến (chất hoạt tính)............................................................44
3.4 Dầu................................................................................................................45
3.5 Chất chống lão hóa........................................................................................46
CHƯƠNG 4: ĐƠN PHA CHẾ................................................................................48
4.1 Thành lập đơn pha chế...................................................................................48
4.1.1 Nguyên tắc thành lập đơn pha chế..........................................................48
4.1.2 Các bước thành lập đơn pha chế.............................................................48
4.2 Các đơn pha chế cụ thể..................................................................................49
4.2.1 Mặt lốp...................................................................................................49
4.2.2 Thân lốp..................................................................................................50
4.2.3 Tầng hoãn xung......................................................................................51
4.2.4 Hông lốp.................................................................................................52
4.2.5 Màng kín khí...........................................................................................52
4.2.6 Cao su bọc tanh.......................................................................................53
4.2.7 Cao su tam giác.......................................................................................54
CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.............................................................55
5.1 Quy trình tổng quát........................................................................................55
5.1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lốp Radial.......................................55
5.1.2 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất lốp radial.............................56
5.2 Cán luyện cao su............................................................................................57
5.2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ......................................................................57
5.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ...........................................................58
5.3 Ép đùn...........................................................................................................59


Khóa luận tốt nghiệp

4

5.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ......................................................................59

5.3.2 Thuyết minh quy trình............................................................................60
5.4 Cán tráng.......................................................................................................61
5.4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ......................................................................61
5.4.2 Thuyết minh quy trình............................................................................62
5.4.3 Cắt vải.....................................................................................................62
5.5 Tanh...............................................................................................................63
5.5.1 Sơ đồ quy trình công nghệ......................................................................63
5.5.2 Thuyết minh quy trình............................................................................64
5.6 Thành hình.....................................................................................................65
5.6.1 Sơ đồ quy trình công nghệ......................................................................65
5.6.2 Thuyết minh quy trình............................................................................66
5.7 Lưu hóa.......................................................................................................... 67
5.7.1 Sơ đồ quy trình công nghệ......................................................................67
5.7.2 Thuyết minh quy trình............................................................................68
5.8 Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)............................................................69
5.8.1 Sơ đồ quy trình.......................................................................................69
5.8.2 Thuyết minh quy trình............................................................................70
CHƯƠNG 6: CÂN BẰNG VẬT CHẤT.................................................................71
6.1 Tính toán thời gian sản xuất...........................................................................71
6.2 Cân bằng vật chất..........................................................................................72
6.2.1 Thiết kế định mức nguyên liệu theo lý thuyết.........................................72
6.2.2 Thiết kế định mức nguyên liệu thực tế....................................................75


Khóa luận tốt nghiệp

5

6.3 Khối lượng hóa chất cần dùng trong đơn pha chế..........................................78
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ...............................................86

7.1 Cán luyện cao su............................................................................................86
7.1.1 Máy luyện kín.........................................................................................86
7.1.2 Máy luyện hở (máy cán 2 trục)...............................................................89
7.1.3 Hệ thống giải nhiệt cao su.......................................................................92
7.1.4 Các thiết bị phụ trợ.................................................................................93
7.2 Cán tráng.......................................................................................................95
7.2.1 Tính toán lựa chọn thiết bị......................................................................95
7.2.2 Chọn thiết bị chính..................................................................................96
7.2.3 Thiết bị phụ trợ.......................................................................................98
7.3 Ép đùn.........................................................................................................100
7.3.1 Mặt lốp.................................................................................................100
7.3.2 Hông lốp và màng kín khí.....................................................................101
7.3.3 Tanh trần...............................................................................................102
7.5 Cắt vải.........................................................................................................103
7.6 Thành hình...................................................................................................104
7.7 Lưu hóa........................................................................................................106
7.8 Kiểm tra chất lượng sản phẩm.....................................................................107
7.8.1 Máy X-Quang.......................................................................................107
7.8.2 Máy kiểm tra đồng đều và cân bằng.....................................................107
CHƯƠNG 8: MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG.........................................................111
8.1 Kho nguyên liệu...........................................................................................111


Khóa luận tốt nghiệp

6

8.2 Phân xưởng cán luyện cao su.......................................................................115
8.3 Phân xưởng ép đùn và cán tráng..................................................................116
8.4 Phân xưởng cắt vải và thành hình................................................................117

8.5 Phân xưởng lưu hóa.....................................................................................118
8.6 Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)..........................................................119
8.7 Kho thành phẩm...........................................................................................119
8.8 Khu hành chính............................................................................................120
8.9 Các phân xưởng phụ trợ...............................................................................122
8.10 Thống kê diện tích xây dựng.....................................................................123
CHƯƠNG 9: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG.........................................................124
9.1 Điện năng sản xuất......................................................................................124
9.2 Điện năng chiếu sáng...................................................................................125
9.3 Tính toán công suất và thiết bị bù................................................................129
9.3.1 Hệ số công suất.....................................................................................129
9.3.2 Máy biến áp..........................................................................................130
9.3.3 Máy phát điện.......................................................................................130
9.4 Lượng nước tiêu thụ....................................................................................131
9.4.4 Nước dùng làm nguội máy....................................................................131
9.4.5 Nước dùng cho sinh hoạt......................................................................131
9.4.6 Lượng nước dùng để tưới cây xanh......................................................132
CHƯƠNG 10: TÍNH KINH TẾ.............................................................................133
10.1 Phân bố lao động.......................................................................................133
10.1.1 Phân bố lao động theo dây chuyền sản xuất........................................133


Khóa luận tốt nghiệp

7

10.1.2 Phân bố theo phân xưởng phụ trợ và nhân viên phụ trợ......................134
10.1.3 Phân bố nhân viên các phòng ban.......................................................135
10.2 Tổng vốn đầu tư cố định............................................................................136
10.2.1 Chi phí thiết bị....................................................................................136

10.2.2 Chi phí xây dựng................................................................................138
10.2.3 Chi phí thuê đất...................................................................................139
10.3 Vốn đầu tư lưu động..................................................................................139
10.3.1 Chi phí nguyên liệu.............................................................................139
10.3.2 Chi phí năng lượng.............................................................................140
10.4 Tổng hợp các chi phí nhà máy...................................................................141
KẾT LUẬN...........................................................................................................142
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................xvii


Khóa luận tốt nghiệp

8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BR: Butadiene Rubber
CB: Carbon Black
CC: Carcass
DCBS: N’N-Dicyclohexyl-2-benzothiazole sulfenamide
DPBA: Dibutyl phthalate
DPG: Diphenyl guanidine
IL: Inner liner
IIR: Isobutylene-isoprene Rubber
NR: Natural Rubber
SBR: Styrene Butadiene Rubber
SL: Side wall
SVR: Standard Vietnam Rubber
MBTS: Dibenzothiazole Disulfide
TBBS: N-Tertbutyl-2- benzothiazole sulfenamide
TMQ: 2,2,4-Trimethyl 1,2 dihydro quinoline



Khóa luận tốt nghiệp

9

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nhu cầu sử dụng lốp ô tô ở Việt Nam năm 2011-2016..............................5
Bảng 1.2: Thông tin Khu công nghiệp Phước Đông..................................................9
Bảng 1.3: Thông tin Khu công nghiệp Lộc An – Bình Sơn.....................................10
Bảng 2.1: Độ dày phần mặt lốp trong mặt cắt.........................................................22
Bảng 2.2: Độ dày phần hông lốp trong mặt cắt.......................................................22
Bảng 2.3: Thông số bán thành phẩm quy cách 12R22.5..........................................28
Bảng 2.4: Ký hiệu các cấp tốc độ............................................................................30
Bảng 3.1: Ví dụ ảnh hưởng của các loại than đen đến tính chất cao su...................37
Bảng 4.1: Công thức cao su mặt lốp........................................................................51
Bảng 4.2: Công thức cao su thân lốp.......................................................................52
Bảng 4.3: Công thức cao su tầng hoãn xung............................................................53
Bảng 4.4: Công thức cao su hông lốp......................................................................53
Bảng 4.5: Công thức cao su lớp kín khí...................................................................54
Bảng 4.6: Công thức cao su bọc tanh......................................................................55
Bảng 4.7: Công thức cao su tam giác......................................................................56
Bảng 6.1: Số ngày nghỉ lễ trong năm 2019..............................................................73
Bảng 6.2: Khối lượng riêng trung bình của hỗn hợp cao su....................................74
Bảng 6.3: Thể tích các bán thành phẩm trước khi lưu hóa.......................................74
Bảng 6.4: Khối lượng cao su sử dụng cho quy cách 12R22.5.................................75
Bảng 6.5: Thể tích các tầng sợi sử dụng trong lốp xe..............................................76
Bảng 6.6: Tính toán hao hụt nguyên liệu.................................................................79



Khóa luận tốt nghiệp

10

Bảng 6.7: Khối lượng cao su thực tế cần dùng trong 1 ngày...................................79
Bảng 6.8: Khối lượng sợi thực tế cần dùng trong 1 ngày........................................80
Bảng 6.9: Công thức cao su mặt lốp theo khối lượng..............................................80
Bảng 6.10: Công thức cao su thân lốp theo khối lượng...........................................81
Bảng 6.11: Công thức cao su hông lốp theo khối lượng..........................................82
Bảng 6.12: Công thức cao su tầng hoãn xung theo khối lượng................................82
Bảng 6.13: Công thức cao su màng kín khí theo khối lượng...................................83
Bảng 6.14: Công thức cao su bọc tanh theo khối lượng..........................................84
Bảng 6.15: Công thức cao su tam giác theo khối lượng..........................................84
Bảng 6.16: Tổng lượng hóa chất dùng trong 1 ngày................................................86
Bảng 7.1: Thời gian luyện kín mỗi đơn...................................................................88
Bảng 7.2: So sánh thông số kỹ thuật máy luyện kín................................................89
Bảng 7.3: So sánh thông số kỹ thuật máy cán 2 trục...............................................92
Bảng 7.4: Thông số hệ thống giải nhiệt cao su cán luyện........................................94
Bảng 7.5 So sánh thông số kỹ thuật máy cán tráng.................................................98
Bảng 7.6: Thông số kỹ thuật máy đùn NHHE-200................................................100
Bảng 7.7: Thông số hệ thống máy đùn mặt lốp.....................................................102
Bảng 7.8: Thông số hệ thống máy đùn hông lốp và màng kín khí.........................103
Bảng 7.9: Thông số hệ thống máy đùn kết hợp quấn tanh.....................................104
Bảng 7.10: Thông số kỹ thuật máy cắt vải mành...................................................105
Bảng 7.11: Thông số kỹ thuật máy thành hình......................................................106
Bảng 7.12: Thông số máy lưu hóa.........................................................................108
Bảng 7.13: Thống kê các thiết bị trong nhà máy....................................................111


Khóa luận tốt nghiệp


11

Bảng 8.1: Tính toán số lượng cao su nguyên liệu cần sử dụng trong 15 ngày.......113
Bảng 8.2: Tính toán số lượng than đen cần sử dụng trong 15 ngày.......................114
Bảng 8.3: Tính toán số bao và số palet dự trữ trong 15 ngày.................................115
Bảng 8.4: Tính toán lượng thép sử dụng trong 15 ngày.........................................116
Bảng 8.5: Diện tích phân xưởng cán luyện cao su.................................................117
Bảng 8.6: Diện tích phân xưởng ép đùn và cán tráng............................................118
Bảng 8.7: Diện tích phân xưởng cắt vải và thành hình..........................................119
Bảng 8.8: Diện tích phân xưởng lưu hóa...............................................................120
Bảng 8.9: Diện tích phân xưởng KCS...................................................................121
Bảng 8.10: Cách sắp xếp lốp xe trong kho thành phẩm.........................................122
Bảng 8.11: Diện tích kho thành phẩm....................................................................122
Bảng 8.12: Diện tích khu hành chính tầng trệt......................................................123
Bảng 8.13: Diện tích khu hành chính lầu 1............................................................123
Bảng 8.14: Diện tích các phân xưởng phụ trợ.......................................................124
Bảng 8.15: Thống kê diện tích xây dựng các hạng mục trong nhà máy.................125
Bảng 9.1: Điện năng tiêu thụ thiết bị chính trong 1 năm.......................................126
Bảng 9.2: Tính toán số bóng đèn sử dụng ở từng khu vực.....................................128
Bảng 9.3: Điện năng tiêu thụ cho chiếu sáng trong 1 năm.....................................130
Bảng 10.1: Phân bố lao động theo dây chuyền sản xuất........................................135
Bảng 10.2: Phân bố theo phân xưởng phụ trợ và nhân viên phụ trợ......................136
Bảng 10.3: Phân bố nhân viên các phòng ban.......................................................137
Bảng 10.4: Chi phí mua thiết bị.............................................................................138
Bảng 10.5: Chi phí xây dựng các công đoạn nhà máy...........................................140


Khóa luận tốt nghiệp


12

Bảng 10.6: Chi thuê đất.........................................................................................141
Bảng 10.7: Chi phí nguyên liệu trong 1 năm.........................................................141
Bảng 10.8: Chi phí điện nước................................................................................143
Bảng 10.9: Tổng hợp các chi phí nhà máy.............................................................143


Khóa luận tốt nghiệp

13

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Doanh thu ngành săm lốp thế giới phân theo phân khúc thị trường...........4
Hình 1.2: Doanh thu ngành săm lốp thế giới phân theo sản phẩm.............................4
Hình 1.3: Xe đầu kéo Huyndai..................................................................................7
Hình 1.4: Bản đồ KCN Phước Đông.......................................................................11
Hình 1.5: Bản đồ KCN Lộc An – Bình Sơn.............................................................11
Hình 2.1: Cấu trúc lốp xe bias.................................................................................13
Hình 2.2: Cấu trúc lốp xe radial...............................................................................13
Hình 2.3: Cấu tạo lốp xe radial................................................................................14
Hình 2.4: Từ trái sang phải: dạng xương sườn, dạng hình giun, dạng khối.............17
Hình 2.5: Từ trái qua phải: dạng bất đối xứng, dạng hình giun và xương sườn, dạng
định hướng..............................................................................................................18
Hình 2.6: Mặt cắt ngang của lốp..............................................................................18
Hình 2.7: Sơ đồ đơn giản của một chiếc xe tải 18 bánh...........................................19
Hình 2.8: Lốp xe 11R22.5 16PR..............................................................................20
Hình 2.9: Ký hiệu trên lốp xe..................................................................................29
Hình 2.10: Ký hiệu mài mòn trên lốp xe.................................................................32
Hình 3.1: Cao su thiên nhiên...................................................................................33

Hình 3.2: Cao su BR................................................................................................34
Hình 3.3: Cao su SBR.............................................................................................35
Hình 3.4: Cao su Butyl............................................................................................36
Hình 3.5: Máy đo DPBA.........................................................................................38


Khóa luận tốt nghiệp

14

Hình 3.6: Kết quả đo DPB.......................................................................................39
Hình 3.7: Dạng hình học của than đen.....................................................................39
Hình 3.8: Mối liên hệ giữa cấu trúc và diện tích bề mặt..........................................40
Hình 3.9: Silica........................................................................................................41
Hình 3.10: Cơ chế liên kết giữa Silica với cao su....................................................42
Hình 3.11: Chất xúc tiến DM...................................................................................43
Hình 3.12: Chất xúc tiến TBBS...............................................................................44
Hình 3.13: So sánh hiệu quả lưu hóa giữa các chất xúc tiến....................................45
Hình 3.14: Kẽm oxide.............................................................................................46
Hình 3.15: Chất phòng lão TMQ.............................................................................48
Hình 3.16: Chất phòng lão 6PPD............................................................................49
Hình 6.1: Sơ đồ phần trăm hao hụt..........................................................................78
Hình 7.1: Máy luyện kín X(S)M-90........................................................................90
Hình 7.2: Máy luyện kín X(s)MX-110....................................................................90
Hình 7.3: Máy luyện kín NHBM-100......................................................................91
Hình 7.4: Máy cán 2 trục GMX-22X60...................................................................93
Hình 7.5: Máy cán 2 trục MXR-20..........................................................................93
Hình 7.6: Máy cán 2 trục HYM-28..........................................................................94
Hình 7.7: Hệ thống giải nhiệt cao su BOH-750.......................................................95
Hình 7.8: Hệ thống cân than đen tự động................................................................96

Hình 7.9: Hệ thống cân hóa chất tự động................................................................96
Hình 7.10: Máy dò kim loại MDC-3210.................................................................97
Hình 7.11: Máy cán tráng XY-400X1400................................................................99


Khóa luận tốt nghiệp

15

Hình 7.12: Máy cán tráng CE-1100.........................................................................99
Hình 7.13: Máy đùn NHHE-200............................................................................100
Hình 7.14: Máy luyện hở GMX-22X60.................................................................101
Hình 7.15: Buồng con suốt....................................................................................101
Hình 7.16: Hệ thống máy đùn mặt lốp...................................................................102
Hình 7.17: Hệ thống ép đùn mặt lốp......................................................................103
Hình 7.18: Hệ thống máy đùn kết hợp quấn tanh..................................................104
Hình 7.19: Máy cắt vải mành sợi thép...................................................................105
Hình 7.20: Máy thành hình LCZ-JA......................................................................106
Hình 7.21: Máy thành hình SZR1520....................................................................107
Hình 7.22: Máy lưu hóa CT200.............................................................................108
Hình 7.23: Máy X-Quang YLX-2Z1527...............................................................109
Hình 7.24: Hệ thống máy kiểm tra UF-DB............................................................110
Hình 8.1: Kiện hàng cao su nguyên liệu................................................................113
Hình 8.2: Than đen N660......................................................................................114
Hình 8.3: Cách xắp xếp bao hóa chất trên pallet....................................................115
Hình 8.4: Pallet gỗ GSG131115.............................................................................116
Hình 8.5: Bố trí mặt bằng phân xưởng cán luyện cao su.......................................117
Hình 8.6: Bố trí mặt bằng phân xưởng ép đùn và cán tráng...................................119
Hình 8.7: Bố trí mặt bằng phân xưởng cắt vải và thành hình.................................120
Hình 8.8: Bố trí mặt bằng phân xưởng lưu hóa và KCS........................................121

Hình 9.1: Minh họa hệ thống đèn cho khối văn phòng..........................................129
Hình 9.2: Minh họa hệ thống đèn cho phân xưởng sản xuất..................................130


Khóa luận tốt nghiệp

16

Hình 9.3: Minh họa hệ thống đèn đường nội bộ trong nhà máy............................130
Hình 9.4: Máy biến áp...........................................................................................132
Hình 9.5: Máy phát điện........................................................................................133


Khóa luận tốt nghiệp

1

LỜI NÓI ĐẦU
Vận tải hàng hóa là loại hình phổ biến và thông dụng nhất trong các loại hình
vận tải. Vận tải đường bộ là lựa chọn hàng đầu của những chủ hàng muốn chuyển
hàng trong nội thành, liên tỉnh, Bắc Nam. Loại hình vận tải này có những ưu điểm
nổi bật là sự tiện lợi, tính cơ động và khả năng thích nghi cao với các điều kiện địa
hình, có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li ngắn và trung bình. Phương tiện di
chuyển trên bộ bao gồm các phương tiện như: xe khách, xe bồn, xe container, xe tải,

Ở các nước phát triển lốp Radial chiếm khoảng 90% số lượng lốp tiêu thụ, trong
khi tỷ lệ này ở các nước đang phát triển thấp hơn (dưới 60%). Nhu cầu sử dụng lốp
Radial vẫn liên tục tăng ở các nước đang phát triển và sẽ tiếp tục tăng mạnh trong
thời gian tới khi cơ sở hạ tầng ở các nước đang phát triển được cải thiện, mở ra cơ
hội cho việc sản xuất và tiêu thụ lốp Radial ở các nước này. Trên những cơ sở đó,

em chọn đề tài “ Thiết kế nhà máy sản xuất lốp xe Container năng suất 100.000
sản phẩm/năm “.
Trong khóa luận tốt nghiệp này, nội dung được trình bày bao gồm: tổng quan
ngành công nghiệp lốp xe ô tô, thiết kế lốp xe radial (lốp toàn thép) dành cho xe
Container, đơn công nghệ cao su, quy trình công nghệ và các thiết bị chuyên dụng
ngành công nghiệp cao su, cách bố trí các khu vực sản xuất trong nhà máy, tính toán
chi phí hoạt động của nhà máy bao gồm chi phí: điện nước, nhân công, nguyên liệu.
Trong quá trình thực hiện đề tài, với sự nỗ lực của bản thân em đã cố gắng vận
dụng các kiến thức đã học để thực hiện nội dung đề tài này. Bên cạnh đó em luôn
nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy TS. Nguyễn Quang Khuyến - Giảng
viên trường Đại học Tôn Đức Thắng và các thầy cô Khoa Khoa học ứng dụng.
Cùng với đó là sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè em đã hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp này. Trong quá trình làm khóa luận mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng vì trình
độ, kinh nghiệm và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em


Khóa luận tốt nghiệp

2

rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp tận tình từ các thầy, cô và các bạn để khóa luận
này được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh 10/2018


Khóa luận tốt nghiệp

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Lịch sử hình thành
Ngành công nghiệp cao su được xem là một trong những ngành công nghiệp
trọng điểm của nước ta và hơn hết ngành công nghiệp lốp xe được phát triển như
một kết quả tất yếu không thể phủ nhận được. Công nghiệp lốp xe có một quá trình
lịch sử lâu đời bắt đầu vào năm 1843 được thành lập bởi Công ty cao su Hoa Kỳ,
hơn hết đó chính là U.S Royal.
Charles Goodyear- nhà phát minh người Mỹ- đã tạo ra quá trình lưu hóa (cao
su) vào năm 1839, với sáng tạo và tư duy vốn có, ông đã đưa ra cách tăng độ bền
của cao su. Ngày nay, với công thức của Goodyear, ông đã mang đến cho ngành
công nghiệp cao su một sự phát triển không thể thay thế qua thời gian và được biết
đến với công nghệ săm lốp xe trong lĩnh vực lưu hóa.
Năm 1845, với sự phát minh ra bánh xe khí nén hay còn biết đến với tên không
khí đầy, Robert William Thomson đã thành công trong việc vận dụng đầu tiên vào
thời điểm đó trên xe ngựa. Tuy nhiên, sự phát minh của Thomson vẫn còn vài yếu tố
nhỏ bổ sung nên thiết kế của ông vẫn còn bất cập.
Năm 1946, Michelin- một công ty Pháp đã mang đến cho ngành công nghiệp
lốp xe một bước đột phá, phát triển loại lốp radial (lốp xe có bố tỏa tròn – được sử
dụng cho các loại xe với vận tốc lớn và tốc độ cao), và chính là loại lốp radial mà
đến nay chúng ta vẫn còn được sử dụng rộng rãi, tính năng ổn định và bền bỉ.
Những năm cuối của thập niên 1900 với phát minh vĩ đại của mình, Michelin đứng
dầu thế giới về lĩnh vực phát minh lốp xe radial, sự phát minh đó được xem là một
trong những yếu tố thúc đẩy ngành công nghiệp lốp xe lúc bấy giờ.
1.2 Tổng quan ngành săm lốp thế giới
Với chu kì kinh tế hiện nay, ngành săm lốp xe cũng biến động bị kéo. Trung
bình mỗi năm của loại ngành công nghiệp này rơi vào khoảng 10% -15%. Tuy


Khóa luận tốt nghiệp


4

nhiên, trong thời kỳ suy thoái kinh tế như hiện nay dẫn đến hệ lụy tăng trưởng cùng
với tốc độ suy giảm vào khoảng 2%-5%.
Khu vực Châu Á Thái Bình Dương được xem là một trong những khu vực có
tiềm năng phát triển ngành công nghiệp lốp xe nhất do có yếu tố tự nhiên và điệu
kiện thuận lời trong việc trồng và thu hoạch cao su, và hơn hết, yếu tố con người
với lực lượng lao động dồi dào không thể bỏ qua. Với các điều kiện như trên, đã
mang đến cho Việt Nam nhiều nguồn đầu tư và trở thành vùng công nghiệp trọng
điểm phát triển lốp xe, trong đó Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là một trong những
quốc gia với tỉ trọng đầu tư cao nhất.
Nhu cầu thay thế chiếm hơn 75% doanh thu, 25% doanh thu còn lại đến từ thị
trường lắp mới (OEM). Nếu phân theo loại sản phẩm thì doanh thu từ săm lốp cho
phân khúc xe khách dưới 9 chỗ và xe tải nhẹ chiếm tỷ trọng lớn với khoảng 60%
doanh thu của ngành săm lốp thế giới.

OEM 25%

Thay thế
75%

Hình 1.1: Doanh thu ngành săm lốp thế giới phân theo phân khúc thị trường.
Khác 15% Xe khách
dưới 9 chỗ
Xe tải nặng

& xe tải nhẹ

25%


60%

Hình 1.2: Doanh thu ngành săm lốp thế giới phân theo sản phẩm.


Khóa luận tốt nghiệp

5

1.3 Tổng quan ngành săm lốp Việt Nam
Ngành săm lốp Việt Nam hiện có quy mô thị trường tương đối nhỏ, ước tính
khoảng 16 800 tỷ đồng tương đương khoảng 800 triệu USD. So với quy mô thị
trường săm lốp thế giới hiện tại vào khoảng 235 tỷ USD (Tire Business,
Bridgestone) thì Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0,34% thị trường săm lốp thế giới.
Ở phân khúc ô tô, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như tập trung sản xuất dòng
lốp Bias. Sản phẩm lốp ô tô của các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tập trung sản
xuất dòng lốp xe tải, và xe đặc chủng, phân khúc sử dụng lốp Bias là chủ yếu. Các
doanh nghiệp nước ngoài hầu như tập trung sản xuất ở phân khúc xe du lịch sử
dụng lốp Radial như Yokohama, Kumho, Bridestone. Chỉ có Chen Shin với thương
hiệu Maxxis là tham gia sản xuất dòng lốp xe tải nặng ở Việt Nam.
Bảng 1.1: Nhu cầu sử dụng lốp ô tô ở Việt Nam năm 2012-2017 Đăng kiểm Việt
Nam, BMI, BVSC ước tính
(Triệu chiếc)

2012

2013

2014


2015

2016

2017

1,580

1,620

1,750

1,800

1,899

2,105

0,520

0,545

0,580

0,625

0,678

0,698


2. Xe khách

0,263

0,272

0,288

0,365

0,373

0,357

3. Xe tải nhẹ

0,306

0,319

0,333

0,365

0,377

0,410

4. Xe tải nặng


0,183

0,222

0,224

0,235

0,236

0,255

0,133

0,144

0,154

0,161

0,170

0,185

0,045

0,038

0,041


0,043

0,0470

0,052

0,120

0,071

0,080

0,091

0,095

0,100

Số lượng xe ô tô lưu
hành
1. Xe con và xe du
lịch

5. Các loại xe cơ
giới khác
Số lượng xe ô tô mới
sản xuất/năm
Số lượng xe ô tô mới
tiêu thụ/năm



Khóa luận tốt nghiệp

Nhu cầu lốp xe ô tô lắp

6

0,177

0,162

0,170

0,181

0,183

0,208

4,133

4,365

4,616

4,877

5,148

5,428


1,057

1,117

1,185

1,243

1,318

1,399

2. Xe khách

1,070

1,128

1,194

1,266

1,337

1,427

3. Xe tải nhẹ

0,912


0,922

1,027

1,076

1,145

1,189

4. Xe tải nặng

0,957

1,024

1,061

1,142

1,186

1,253

0,136

0,135

0,143


0,152

0,161

0,172

4,317

4,433

4,663

5,004

5,325

5,648

1. Lắp mới

4,16%

3,46%

3,43%

3,58%

3,49%


3,75%

2. Thay thế

94,7%

94,5%

93,5%

96,8%

95,4%

97,3%

4,70%

5,93%

5,88%

5,76%

5,35%

mới/năm
Nhu cầu lốp xe ô tô
thay thế/năm

1. Xe con và xe du
lịch

5. Các loại xe cơ
giới khác
Tổng nhu cầu lốp ô tô
cho thị trường nội địa

Tốc độ tăng trưởng nhu
cầu lốp ô tô

1.4 Xe đầu kéo container (semi-truck)
Có rất nhiều loại container khác nhau, tuy nhiên về cơ bản container vận
chuyển đường bộ có cấu trúc mặt được hàn khớp với nhau theo kiểu hình hộp chữ
nhật được gắn trên khung thép. Kết cấu chi tiết của container như sau:
-

Khung thép: hình hộp chữ nhật được đóng bằng thép chịu lực chắc chắn,

-

chiều dài chiều rộng và chiều cao theo tiêu chuẩn quốc tế.
Đáy và mặt sàn: Gồm các dầm ngang nối với hai đầu khung thép mặt đáy,
các tấm dầm này có tác dụng hỗ trợ kết cấu khung và chịu lực trực tiết từ
hàng hóa xuống.


Khóa luận tốt nghiệp

-


7

Tấm mái che: Để bảo quản hàng hóa trong mọi thời tiết thì mái che là điều
rất quan trọng. Tấm mái che được làm từ kim loại phẳng hoặc lượn song, che

-

kín mặt trên của khung thép.
Vách dọc 2 bên: Vách dọc cũng là tấm kim loại bằng thép, hoặc gỗ được phủ
nhựa gia công chống thấp nước, là vách ngăn bảo vệ hàng hóa không bị rơi

-

rớt trong quá trình chuyên chở.
Mặt trước: cũng có cấu tạo giống như vách dọc và đây là mặt không có cửa.
Mặt sau: Mặt sau có 2 cánh cửa được gắn với khung sắt bằng bản lề. Cửa xe
container cũng giống như xe tải các loại khác có thể mở ra vào để bốc dỡ, lấy

-

hàng khi cần thiết
Mối nối (góc nối hay gọi là góc đúc): Đây là chi tiết để thùng container có
thể ghép nối được với các công cụ khác như cần cẩu, xe tải đầu kéo để nâng
hạ, xếp chồng hoặc vận chuyển container theo từng nhu cầu.

Hình 1.3: Xe đầu kéo Huyndai Hyundai ThanhCong VietNam Joint Stock
Company.
1.5 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy
1.5.1 Nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng

Nguồn cung cấp nguyên liệu được xem là một trong những nơi cung cấp tốt
nhất cho sự phát triển, xây dựng và mang tính ổn định lâu dài.
Địa điểm xây dựng nhà máy phải gần đường giao thông (đường sắt, đường bộ,
đường thủy, đường hàng không) đáp ứng cho việc lưu thông trong quá trình vận


Khóa luận tốt nghiệp

8

chuyển nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất, đồng thời giảm được chi phí vận
chuyển.
Hơn thế, địa điểm tổ chức và xây dựng nhà máy nên gần nguồn năng lượng
(điện, nước, nhiên liệu…) thuận tiện và đảm bảo cho nhà máy hoạt động tuần hoàn,
ổn định và liên tục.
Địa điểm xây dựng nhà máy nên đặt gần các khu kinh tế, khu công nghiệp,
vùng quy hoạch của trung ương, địa phương để đảm bảo an ninh, hợp tác về phúc
lợi xã hội, tiêu thụ và sử dụng sản phẩm qua lại, đường giao thông, năng lượng, sử
dụng lao động…
Địa điểm xây dựng nhà mày cũng nên gần các khu dân cư (thành phố, thị trấn,
thị xã…) hay vùng quy hoạch để dễ lựa chọn nguồn lao động. Cần phải khai thác
lực lượng lao động gần nhà máy, nâng cao nguồn lao động trí óc lẫn chân tay, đáp
ứng mọi quá trình sản xuất một cách hiệu quả nhất.
Nếu nhà máy có nhiều tiếng ồn, bụi, khí độc… làm ảnh hưởng đến mội trường
thì phải xây dựng xa khu dân cư. Bên cạnh đó nhà máy cũng phải có quy trình xử lý
về môi trường, xây dựng rào bao bọc, trồng cây xanh…[ CITATION Ngu171 \l
1033 ].


Khóa luận tốt nghiệp


9

1.5.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng
a. Thông tin khu công nghiệp
Bảng 1.2: Thông tin Khu công nghiệp Phước Đông
Công ty đầu tư hạ tầng
Vị trí
Tổng diện tích
Chi phí thuê đất
Tỉ lệ lấp đầy
Vùng lương tối thiểu
Hạ tầng giao thông
Hạ tầng cấp điện
Hạ tầng cấp nước
Hạ tầng thông tin liên lạc
Hạ tầng xử lý nước thải

Công ty Cổ phẩn Đầu tư Sài Gòn - VRG(SVI) trực
thuộc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam.
Đường tỉnh lộ 782, Xã Phước Đông, huyện Gò
Dầu, tỉnh Tây Ninh.
2190 ha
55 USD/m2 – 50 năm
30%
Vùng III
Hoàn chỉnh các hạng mục hạ tầng.
Có lưới điện riêng (thông qua trạm biến thế trung
gian 110/22 KV và tuyến trung thế 22 KV.
Nhà máy nước riêng: công suất 120.000 m3/ngày

đêm.
Thuận tiện trong và ngoài nước.
Nhà máy xử lý nước thải tập trung công suất
90.000 m3/ngày đêm.
- Dự án sản xuất lốp xe công nghệ cao
-

Gia công cơ khí, cấu kiện thép; lắp ráp xe đạp,
xe máy, ô tô, các phương tiện vận tải chuyên

Ngành nghề thu hút đầu tư

dùng
-

Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện ngành xây
dựng;

-

May mặc thời trang cao cấp, gia công giày da.


×