Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tóm tắt lý thuyết về este

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.09 KB, 3 trang )

I. LÝ THUYẾT ESTE
1. Cấu tạo phân tử của este
R C OR'
O

( R, R’ là các gốc hidrocacbon; R có thể là H, R’ khác H)
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
2.

Gọi tên

Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at)
3.

Tính chất vật lý

- Các este thường là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm đặc trưng.
- Độ tan, nhiệt độ sôi của este < Độ tan, nhiệt độ sôi của ancol < Độ tan, nhiệt độ sôi của axit
4.

Tính chất hóa học

a. Phản ứng thủy phân:
Môi trường axit:
+

0

H ,t

→ R –COOH + R’OH


R-COO-R’ + H-OH ¬



Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa)

t
R-COO-R’ + Na-OH 
→ R –COONa + R OH
0

(Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch, môi trường kiềm là phản ứng 1
chiều)
Chú ý:
-Khi thủy phân các este của phenol:
0

t
R-COO-C6H5 + 2NaOH 
→ R-COO-Na + C6H5ONa + H2O

-Khi thủy phân một số este đặc biệt:
0

t
R-COO-CH=CH-R’ + NaOH 
→ R-COO-Na + RCH2CHO
0

t

Vd: CH3-COO-CH=CH-CH3 + NaOH 
→ R-COO-Na + CH3CH2CHO

RCOOCH CH2

+

NaOH

R'

RCOONa + R' C CH3
O

Vd:
CH3COOCH=CH2 + NaOH
CH3

CH3COONa + CH3 C

CH3

O

(Nếu sản phẩm phản ứng thủy phân là muối natri của axit fomic HCOONa, anđehit thì 2 sản
phẩm đó thực hiện được phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3)


b. Tính chất khác: Các este có gốc hidrocacbon không no
b.1. Phản ứng cộng ( với H2 ; halogen)

VD: CH3COOCH=CH2 + H2 → CH3COOCH2-CH3
b.2. Phản ứng trùng hợp tại gốc hidrocacbon
CH2 CH

CH2=CH COOCH3

n
COOCH3

5. Một số phương pháp điều chế este
a/ Phản ứng của ancol với axit cacboxylic và dẫn xuất như clorua axit, anhiđrit axit, tạo ra
este.
- Phản ứng của ancol với axit cacboxylic (xem axit).
+

0

H ,t

→ RCOOR' + H2O
RCOOH + R'OH ¬


- Phản ứng của ancol với anhiđrit axit hoặc clorua axit thì phản ứng xảy ra nhanh hơn và một
chiều (không thuận nghịch như khi tác dụng với axit)
(CH3CO)2O + C2H5OH 
→ CH3COOC2H5 + CH3COOH
CH3COCl + C2H5OH 
→ CH3COOC2H5 + HCl
b/ Phản ứng của phenol với anhiđrit axit hoặc clorua axit (phenol không tác dụng với axit

cacboxylic) tạo este của phenol.
Ví dụ: phản ứng tạo phenyl axetat
(CH3CO)2O + C6H5OH 
→ CH3COOC6H5 + CH3COOH
CH3COCl + C6H5OH 
→ CH3COOC6H5 + HCl
c/ Phản ứng cộng vào hiđrocacbon không no của axit cacboxylic
Ví dụ: phản ứng tạo vinyl axetat
xt, t
CH3COOH + CH≡ CH 
→ CH3COOCH=CH2
0

d/ Phản ứng ankyl halogenua và muối bạc hay cacboxylat của kim loại kiềm
RCOOAg + R'I → RCOOR' + AgI
RCOONa + R′ I → RCOOR' + NaI
Dạng 1: Viết công thức đồng phân este
Phương pháp: đồng nhất thức
Viết theo thứ tự gốc muối của axit, bắt đầu từ HCOOR rồi thay đổi R để có các đồng phân
khác nhau. Sau đó, tăng thêm cacbon cho gốc axit ta có CH 3COOR
+ Công thức tính nhanh số đồng phân este đơn chức no


Số đồng phân este CnH2nO2= 2 n −2 (1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×