Tải bản đầy đủ (.doc) (202 trang)

Giáo án cả năm địa lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 202 trang )

Ngày giảng:
Lớp 7a…………
7b…………

Tiết 1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA,
TÀI LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Môn Địa lý giúp HS có được kiến thức cơ bản cần thiết về các môi trường địa lí
,về hoạt động của con người trên Trái Đất và châu lục.
- Nhận biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của các châu lục các khu vực trên
thế giới ngày nay. Biết các yếu tố tự nhiên nhân tạo và tác động qua lại giữa chúng.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét tranh ảnh,hình vẽ, số liệu để rút ra kiến thức.
3. Thái độ:
- Tạo cho các em hứng thú học tập môn địa lý.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo Viên: SGK
2. Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7a……………… Vắng ………………………………………
Lớp 7b……………… Vắng ………………………………………
2. Kiểm tra : (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( SGK, Tập vở ...)
3. Bài mới:
Hoạt dộng của thầy và trò


Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm (17’) 1. Nội dung của môn địa lý lớp7
hiểu nội dung chương trình sách
giáo khoa.
GV yêu cầu HS cho biết nội dung
- Nội dung chương trình sách
chương trình sách giáo khoa địa lý 7
giáo khoa địa lý 7 nghiên cứu về:
bao gồm những phần nào?
thành phần nhân văn của môi
HS tìm hiểu SGK để trả lời.
trường, các môi trường địa lý,
GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS
thiên nhiên và con người ở các
tìm hiểu nội dung khái quát của từng
châu lục.
phần đồng thời cho HS biết những nội
dung kiến thức sẽ được giảm tải trong
chương trình.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm (18’) II. Phương pháp sử dụng sách
giáo khoa và đồ dùng học tập
hiểu về phương pháp sử dụng sách
1. Phương pháp sử dụng sách
giáo khoa và đồ dùng học tập.
giáo khoa
CH: - Để sử dụng SGK có hiệu quả,
theo em cần có những phương pháp
1



nào?
HS thảo luận theo bàn trong 5 phút để
trình bày, các học sinh lần lượt nêu lên
ý kiến của mình. Cuối cùng, GV khái
quát:

- Đọc kênh chữ kết hợp quan sát
kênh hình trong mỗi giờ học.
- Học và làm bài tập đầy đủ, đọc
trước bài mới ở nhà.
- Kết hợp sử dụng SGK với Tập
bản đồ thế giới.
- Tham khảo tài liệu để bổ trợ
kiến thức trong SGK.
- Thường xuyên cập nhật những
thông tin mới về địa lý.
2. Phương pháp sử dụng đồ
dùng học tập

CH: - Môn địa lý cần những đồ dùng
học tập nào?
HS trả lời.
GV nhận xét và nhấn mạnh tầm quan
- Môn địa lý cần các đồ dùng học
trọng của việc sử dụng đồ dùng học
tập sau: compa, thước đo độ,
tập đối với môn Địa lý. Đây là môn
thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi.
học mà HS cần phải tiếp cận với nhiều

Ngoài ra mỗi học sinh cần có một
loại biểu đồ nên đồ dùng học tập là
quyển tập bản đồ thế giới.
không thể thiếu đối với mỗi HS.
.
4. Củng cố:(3’)
- Môn địa lý lớp 7 giúp các em hiểu biết những vấn đề gì?
- Để tốt môn địa lý các em cần phải học như thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Xem lại bài. Đọc kỹ trước bài số 1 SGK

2


Ngày giảng:
Lớp 7a……………
7b……………

Tiết: 2
PHẦN MỘT
THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI
TRƯỜNG
Bài 1: DÂN SỐ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được dân số, mật độ dân số, tháp tuổi.
- Nguồn lao động của một địa phương.
- Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và bùng nổ dân số.
- Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải

quyết.
2. Kĩ năng:
- Qua biểu đồ dân số nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số.
- Rèn kĩ năng đọc khai thác thông tin từ biểu đồ dân số và tháp tuổi.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức KHHGD
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên :
2. Giáo viên : Tìm hiểu bài ở nhà
III. Tiến trình dạy- học:
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp 7a……………… Vắng ………………………………………………..
Lớp 7b……………… Vắng ………………………………………………..
2. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình học bài mới
3. Bài mới
- Ở lớp 6 chúng ta đã được tìm hiểu về những kiến thức đại cương của trái đất.
Lên chương trình lớp 7 chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ba phần lớn đó là. Phần một:
Thành phần nhân văn của môi trường . Phần hai: Các moi trường địa lí. Phần ba:
Thiên nhiên và con người ỏ các châu lục.
- Số người trên trái đất không ngừng tăng lên và tăng rất nhanh trong thế kỉ XX.
Trong đó các nước đang phát triển có tốc độ gia tăng dân số rất cao đây là một
trong những vấn đề toàn cầu cần giải quyết vậy tình hình dân số trên thế hhiện nay
như thế nào.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Dân số, nguồn lao
(20’) 1. Dân số, nguồn lao động
động
- GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ
“dân số” trang 186 SGK. Hướng dẫn

đọc nội dung phần 1
- Dân số: Là tổng số dân sinh
sống trên một lãnh thổ nhất định,
được tính trong một thời điểm cụ
thể.
- CH: Người ta điều tra dân số nhằm
- Kết quả điều tra dân số tại một
3


mục đích gì?
- GV: Hướng dẫn hs H1.1 SGK dân số
của mỗi quốc gia thường được thể
hiện bằng một tháp tuổi
- GV: Giới thiệu tháp tuổi và cách đọc
tháp tuổi ……..
- CH: Trong tổng số trẻ em ở độ tuổi
từ 0 đến 4 tuổi ước tính có bao nhiêu
bé trai và bao nhiêu bé gái?
- HS: Ở tháp 1 có 5,5 tr bé trai và 5,5
tr bé gái
Ở tháp 2 có 4,5 tr bé trai và 4,8
tr bé gái
- CH: Hãy so sánh số người trong độ
tuổi lao động ở hai tháp?
- HS: Ở tháp 2 số người trong độ tuổi
lao nhiều hơn so với tháp 1
- CH: Hãy nhận xét đặc điểm thân và
đáy của hai tháp tuổi?
- HS: Ở tháp 1: Thân hẹp đáy rộng

Ở tháp 2: Thân và đáy gần bằng
nhau
- CH: Vậy tháp tuổi cho chúng ta biết
đặc điểm gì?
- GV: Hướng dẫn hs nhận biết đặc
điểm hình dạng của ba dạng tháp tuổi
cơ bản.
+ Tháp dân số trẻ: Đáy rộng, thân
trung bình, đỉnh hẹp.
+ Tháp tuổi trưởng thành: Đáy trung
bình, thân rộng, đỉnh trung bình.
+ Tháp tuổi già: Đáy trung bình hoặc
hẹp, thân trung bình, đỉnh rộng.
* Hoạt động 2: Dân số thế giới tăng (10’
nhanh trong thế kỉ XIX và XX
)
- GV: Hướng dẫn hs đọc từ “Các số
liệu thống kê …. Gia tăng dân số cơ
giới”. Đọc thuật ngữ “tỉ lệ sinh, tỉ lệ
tử”
- CH: Thế nào là gia tăng dân số tự
nhiên và gia tăng dân số cơ giới?
- CH: Người ta điều tra dân số liên tục
trong nhiều năm nhằm mục đích gì?
GV: Hướng dẫn hs quan sát H1.2 SGK
kết hợp với hình vẽ

thời điểm nhất định cho chúng ta
biết tổng số người của một địa
phương hoặc một nước


- Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta
biết được tổng số nam và nữ phân
theo từng độ tuổi, số người trong
độ tuổi lao động của một địa
phương, một nước.
2. Dân số thế giới tăng nhanh
trong thế kỉ XIX và XX9
- Gia tăng dân số tự nhiên của
một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh
ra và số người chết đi trong một
năm.
- Sự gia tăng dân số do số người
chuyển đi và số người từ nơi khác
4


- CH: Nhận xét tốc độ gia tăng dân số
chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới
theo hai mốc sau. Từ công nguyên đến
- Dân số tăng nhanh trong thế kỉ
1804. 1805 đến 1999?
XX đó là những tiến bộ trong các
* Từ công nguyên đến 1840: Dân số
lĩnh vực kinh tế – xã hội và y tế.
tăng từ 300tr đến 1tỉ ng (Tăng 700tr
ng chậm)
* Từ 1805 đến 1999 là 195 năm tăng
từ 1tỉ ng lên 6tỉ ng tăng 5 tỉ ng (tăng
rất nhanh).

- CH: Vậy nguyên nhân nào làm cho
dân số tăng nhanh trong thế kỉ XX?
3. Bùng nổ dân số
* Hoạt động 3: Bùng nổ dân số
- CH: Khi nào sự gia tăng dân số tự (10’ - Bùng nổ dân số xẩy ra khi tỉ lệ
nhiên trở thành bùng nổ dân số?
)
gia tăng bình quân hàng năm của
- CH: Nguyên nhân nào dẫn đến bùng
dân số thế giới lên đến 2,1 %
nổ dân số thế giới?
- CH: Hậu quả và biện pháp khắc phục
- Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên
hiện tượng bùng nổ dân số là gì?
không đều giữa nhóm nước đang
- CH: Bằng hiểu biết thực tế hãy cho
phát triển và nhóm nước phát
biết Việt Nam nằm trong nhóm nước
triển
nào?
4. Củng cố : (3’)
- Hướng dẫn hs làm bài tập SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 3 SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Chuẩn bị trước bài “ Dân số, sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường ở
đói nóng”

5



Ngày giảng:
Lớp 7a…………………
7b…………………

Tiết: 3
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG
TỘC TRÊN THẾ GIỚI

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều
trên thế giới
- Nhận biết được sự khác nhau cơ bản và sự phân bố ba chủng tộc lớn trên thế
giới về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của từng dân tộc
2. kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản dồ tự nhiên thế giới.
- Nhận biết qua tranh ảnh và trên thực tế ba chủng tộc chính trên thế giới.
3. Thái độ :Giáo dục tinh thần đoàn kết các chủng tộc
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Lược đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới,
Bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: - Tìm hiểu bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp 7a……………… Vắng …………………………………………….
Lớp 7b……………… Vắng ……………………………………………
2. Kiểm tra : (5’):
- CH: Bùng nổ dân số sảy ra khi nào. Nêu nguyên nhân, hậu quả và hướng giải
quyết?

- ĐA: - Bùng nổ dân số sảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên bình quân trên thế
giới đạt hoặc vượt 2,1%.
- Dân số tăng nhanh do nhiều nước thuộc địa ở Châu Á, Phi, Mĩ La Tinh giành
được độc lập. Nền kinh tế, văn hoá, y tế tiến bộ.
- Dân số tăng nhanh dẫn đến vượt quá khả năng giải quyết công ăn việc làm trở
thành gánh nặng đối với nền kinh tế của nhiều nước đang phát triển trên thế giới.
3. Bài mới:
- Loài người đã xuất hiện cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người đã sinh
sống ở hầu khắp trên thế giới. Có nơi dân cư tập trung đông nhưng có nơi hết sức
thưa vắng điều đó phụ thuộc điều đó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và khả năng
cải tạo tự nhiên của con người.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1
(18’) 1. Sự phân bố dân cư
Tìm hiểu về sự phân bố dân cư
- GV: Phân biệt cho hs hiểu rõ hai
thuật ngữ dân cư, dân số.
- GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ
mật độ dân số trang 186 SGK.
- Là số dân cư trung bình sinh
- Là số dân cư trung bình sinh sống
sống trên một đơn vị diện tích
6


trên một đơn vị diện tích lãnh thổ
nhất định, thường là km2.
Ví dụ: mật độ dân số châu Âu năm

2000 là 832 người /km2.
- CH: Dựa vào khái niệm vừa đọc
hãy tính mật độ dân số trung bình của
Việt Nam?
- Dựa vào công thức: (Số dân : Diện
tích) = Mật độ dân số trung bình
Việt Nam: Diện tích = 329.247 km2
Số dân = 80,9 tr ng.
- GV: Treo bản đồ phân bố dân cư
TG
- GV: Vậy dân cư trên thế giới phân
bố như thế nào
Hiện nay, dân số thế giới là trên 6 tỉ
người. Tính ra, bình quân trên 1km 2
Đất liền có hơn 46 người sinh sống.
Tuy thế, không phải nơi nào trên bề
mặt Trái Đất cũng đều có người ở
- CH: Mỗi chấm đỏ tương ứng với
bao nhiêu người?
- CH: Hãy nhận xét sự phân bố các
chấm đỏ trên bản đồ từ đó rút ra kết
luận về sự phân bố dân cư trên thế
giới?
- CH: Những nơi tập trung nhiều và
ít chấm đỏ cho ta biết đều gì?
- CH: Nhìn vào mật độ dân số cho ta
biết điều gì?
- CH: Dựa vào bản đồ hãy xác định
những khu vực có mật độ dân số cao
và thấp trên thế giới?

- CH: Xác định trên bản đồ các khu
vực có số dân đông nhất trên thế
giới?
- GV: Hướng dẫn hs xác định trên
bản đồ tự nhiên và rút ra nhận xét vì
sao lại có sự phân bố như vậy?
*Hoạt động 2: Các chủng tộc
- CH: Tại sao ngày nay con người lại
có thể sinh sống ở khắp mọi nơi trên
thế giới?
- GV: Căn cứ vào hình thái bên ngoài

lãnh thổ nhất định, thường là km2.

- Dân cư phân bố không đồng đều
trên thế giới

- Nhìn vào mật độ dân số cho biết
tình hình phân bố dân cư của một
địa phương, một nước
- Dân cư sinh sống chủ yếu ở
những đồng bằng châu thổ trong
các đô thị, thưa thớt ở vùng núi,
vùng xa biển, vùng cực.
(18’) 2. Các chủng tộc

7


của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...)

các nhà khoa học đã chia dân cư trên
thế giới thành ba chủng tộc chính
- GV: Hướng dẫn quan sát H2.2và
nghiên cứu phần kênh chữ
- GV cho HS thảo luận nhóm , chia 7’
lớp thành 4 nhóm có cùng một nhiệm
vụ .
- CH: Hãy nêu tên của ba chủng tộc,
đặc điểm hình dạng bên ngoài, địa
bàn sinh sống chủ yếu của các chủng
tộc này?
- Học sinh các nhóm thảo luận song
cử đại diện nhóm trình bày .
- GV: Chuẩn kiến thức theo bảng .
Tên chủng tộc Đặc điểm hình dạng
Địa bàn cư trú
Môn-gô-lô-ít Da vàng, mắt đen,
Sinh sống chủ yếu ở Châu Á
(Da vàng)
tóc đen, mũi tẹt,
hình dáng nhỏ thấp
Nê-Grô-ít
Da mầu sẫm, tóc đen
Sinh sống chủ yếu ở Châu Phi
(Da đen)
soăn, mắt đen to,
mũi thấp, môi dày.
Ơ-rô-pê-ô-ít
Da trắng tóc nâu
Sinh sống chủ yếu ở Châu Âu

(Da trắng)
hoặc vàng, mắt xanh
hoặc nâu, mũi cao,
dáng người cao to.
4. Củng cố :(3’)
- Hướng dẫn hs làm bài tập SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.

8


Ngày giảng:
Lớp 7a………………
7b………………

Tiết: 4

QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được những đặc điểm của quần cư nông thôn và quần cư đô thị, sự khác
nhau về lối sống, sinh hoạt, hoạt động kinh tế, mật độ dân số, của hai loại hình
quần cư này.
- Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các đô thị trên thế
giới.
- Biết một số siêu đô thị trên thế giới
2. Kĩ năng:
- HS nhận biết được quần cư nông thôn và quần cư đô thị qua ảnh chụp, qua

tramh vẽ hoặc qua thực tế.
- Nhận biết được sự phân bố của 23 siêu đô thị đông dân nhất trên thế giới.
- Xác định được trên bản đồ,lược đồ các siêu đô thị trên thế giới.
3. Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới.
2. Học sinh: - Tìm hiểu bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 7a…………………… Vắng………………………………………………
7b…………………… Vắng………………………………………………
2. Kiểm tra : (5’)
- CH: Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới? Tại sao dân cư trên thế giới lại có
sự phân bố như vậy?
- Dân cư thế giới phân bố không đồng đều ( có nơi tập trung đông dân cư, có nơi
thưa thớt).
+ Dân cư tập trung đông ở những vùng đồng bằng châu thổ ven biển, trong
những đo thị, nơi có khí hậu tốt, điều kiện sinh sống, giao thôg thuận tiện.
+ Ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng cực,hoáng mạc dân cư thưa thớt,
do điều kiện giao thông khó khăn trắc trở.
3. Bài mới:
- Từ xa xưa con người đã biết sống quây quần bên nhau để có đủ sức mạnh khai
thác và cải tạo tự nhiên, từ đó các làng mạc, đô thị dần dần được hình thành theo
sự phát triển của xã hội loài người. Vậy quá trình hình thành và phát triển này như
thế nào?
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về quần (20’) 1. Quần cư nông thôn và quần cư
cư nông thôn và quần cư thành

thành thị.
thị

9


- GV: hướng dẫn hs đọc thuật ngữ
quần cư SGK trang 188.
- Ngày nay xã hội loài người ngày
một phát triển, quần cư không còn
tồn tại dưới một hình thức nhất
định.
- CH: Bằng hiểu biết của mình hãy
cho biết có mấy hình thức quần cư,
đó là những hình thức quần cư nào?
- HS: Quần cư nông thôn và quần
cư thành thị
- GV: Hướng dẫn HS quan sát
H 3.1 SGK.
- CH: Miêu tả quang cảnh trong
ảnh chụp?
- HS: Nhà cửa, làng mạc nằm xen
kẽ với đồng ruộng.
- CH: Hoạt động kinh tế chủ yếu
của người nông dân là gì?
- HS: Làm ruộng, chăn nuôi, làm
nghề thủ công, lâm nghiệp, ngư
nghiệp.
=> Rút ra nhận xét về mật độ dân
số của hình thức quần cư nông

thôn?
- HS: Mật độ dân số thấp.
- CH: Vậy hình thức quần cư nông
thôn có những đặc điểm gì
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 3.2
SGK.
- CH: Miêu tả quang cảnh đô thị?
- HS: Nhà cửa san sát, cao tường,
người đi lại đông đúc.
- CH: Hoạt động kinh tế chủ yếu?
- HS: Sản xuất công nghiệp và dịch
vụ.
- CH: Hình thức quần cư đô thị có
những đặc điểm nào?
- CH: Với hai hình thức quần cư
như vậy, cách sống và lối sống của
họ có gì giống và khác nhau?
- HS: Giống: Họ đều sống quây
quần, tập trung.
Khác: Nghề nghiệp, cách sinh
hoạt.

* Quần cư nông thôn
Làng mạc thôn xóm thường phân
tán, gắn với đất canh tác . Hoạt
động kinh tế chủ yếu là sản xuất
nông nghiệp,lâm nghiệp, ngư
nghiệp

* Quần cư đô thị.

Nhà của tập trung với mật độ cao
,hoạt động kinh tế chủ yếu là công
nghiệp ,dịch vụ …

10


- GV: Trên thế giới tỷ lệ người sống
trong các đô thị ngày càng tăng, tỷ
lệ người sống ở nông thôn ngày
càng giảm.
- CH: Tại sao có đặc điểm đó?
* Hoạt động 1: Đô thị hoá, các
(19’) 2. Đô thị hoá, các siêu đô thị
siêu đô thị
- GV: Các đô thị xuất hiện rất sớm,
từ thời kỳ cổ đại và liên tục phát
triển.
- GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ
đô thị hoá.
- CH: Dựa vào kiến thức đã học và
SGK chứng minh sự phát triển của
- Đô thị xuất hiện từ rất sớm và
các đô thị trong các thời kỳ? Tại sao
phát triển mạnh nhất ở thế kỷ XIX.
có những đặc điểm đó?
Ngày nay có 46% dân số thế giới
- HS: Thế kỷ XVIII, có gần 5% dân
sống trong các đô thị.
số sống trong các đô thị, năm 2001

có 46% dân số sống trong các đô
thị
-> GV: Nhiều đô thị phát triển
nhanh chóng trở thành các siêu đô
thị, dự kiến đến năm 2025 dân số đô
thị là 5 tỷ người.
- GV: Cho HS quan sát bản đồ dân
cư đô thị thế giới và Hướng dẫn HS
quan sát H 3.3 SGK.
- CH: Đọc tên các siêu đô thị trên
thế giới? Xác định vị trí các siêu đô
thị trên bản đồ?
- HS: Xác định trên bản đồ treo
tường.
- CH: Xác định trên bản đồ các châu
lục có nhiều và ít siêu đô thị nhất?
- > GV: Đô thị hoá là xu thế của thế
- Các đô thị và siêu đô thị phát triển
giới hiện nay, nhưng cũng gây ra rất
tự phát để lại nhiều hậu quả nghiêm
nhiều hậu quả.
trọng cho môi trường ,sức khỏe ….
- CH: Vậy hậu quả của sự phát
triển đô thị là gì?
4. Củng cố :(3’)
- Hướng dẫn hs làm bài tập SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.

11



Ngày giảng:
Lớp: 7a………………
7b………………

Tiết: 5

THỰC HÀNH
BÀI 4: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ
THÁP TUỔI.

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh kiến thức đã học trong toàn chương.
- Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới.
- Các khái niệm đô thị, siêu đô thị, sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á.
2. Kĩ năng:
- Củng cố, nâng cao thêm các kĩ năng: Nhận biết một số cách thể hiện mật độ
dân số, phân bố dân cư, các siêu đô thị ở Châu Á.
- Đọc khai thác thông tin trên lược đồ dân số, sự biến đổi kết cấu dân số theo độ
tuổi ở một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
- Vận dụng để tìm hiểu dân số Châu Á, dân số Việt Nam.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và các vấn đề về dân số
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới.
2. Học sinh: - Tìm hiểu bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 7a………… Vắng…………………………………………………

Lớp: 7b……........ Vắng…………………………………………………
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ thực hành
3. Bài mới
- Qua bài thực hành giúp các em nắm chắc hơn các khái niệm mật độ dân số, sự
phân bố dân cư không đồng đều. Khái niệm về đô thị, siêu đô thị, sự phân bố các
siêu đô thị.
- Nội dung của bài thực hành gồm 2 phần (Phần 1 không học)
+ Phần 1: Phân tích biểu đồ tháp tuổi của Thành phố Hồ Chí Minh 1989 – 1999.
+ Phần 2: Phân tích lược đồ phân bố dân cư, các đô thị, siêu đô thị ở Châu Á.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Đọc, phân tích biểu (20’) 1. Đọc, phân tích biểu đồ tháp
đồ tháp tuổi ở Thành phố Hồ Chí
tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Minh.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.2
và H 4.3.
- CH: Hình dạng hai tháp tuổi có gì
thay đổi?
- HS: Ở tháp tuổi 1989 đáy rộng,
thân hẹp hơn so với tháp tuổi 1999.
- CH: Nhắc lại độ tuổi trong từng
nhóm tuổi?
- HS:
12


+ Dưới tuổi lao động: 0- 14 tuổi.
+ Trong độ tuổi lao động: 15 – 59

tuổi.
+ Trên độ tuổi lao động: 60 tuổi trở
lên.
- CH: Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ,
nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ?
- HS: Nhóm tuổi trong độ tuổi lao
- Nhóm tuổi trong độ tuổi lao động
động tăng về tỷ lệ, nhóm tuổi dưới
tăng về tỷ lệ, nhóm tuổi dưới độ
độ tuổi lao động giảm về tỷ lệ.
tuổi lao động giảm về tỷ lệ.
- CH: Vậy em có nhận xét gì về tình
hình dân số Thành phố Hồ Chí Minh
10 năm qua?
- Dân số của Thành phố Hồ Chí
- HS: Dân số của Thành phố Hồ Chí
Minh sau 10 năm già đi
Minh sau 10 năm già đi.
* Hoạt động 2:
(18’) 2. Sự phân bố dân cư Châu Á.
Sự phân bố dân cư Châu Á.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.4
SGK, đọc bảng chú giải trên lược đồ.
- CH: Những khu vực tập trung
nhiều chấm đỏ nói lên điều gì?
- HS: Là nơi tập trung đông dân
GV: Treo bản đồ phân bố dân cư đô
thị Châu Á
- CH: Xác định những khu vực tập
trung đông dân?

- CH: Xác định và đọc tên các đô thị
lớn và vừa ở Châu Á?
- CH: Vị trí các đô thị lớn có đặc
điểm chung gì?
- HS: Các đô thị lớn thường tập
trung ở ven biển và các đại dương, ở
trung và hạ lưu của các con sông
lớn.
- CH: Xác định trên bản đồ các siêu
đô thị thuộc những quốc gia nào?
- HS: Xác định trên bản đồ treo
tường.
- HS quan sát và nhận xét bạn.
- GV : Chuẩn kiến thức.
4. Củng cố :(5’)
GV: Nhận xét giớ thực hành, biểu dương những học sinh thực hiện tốt trong giờ
thực hành, qua đó đánh giá, cho điểm .
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Chuẩn bị trước bài 5. “Đới nóng. môi trường xích đạo ẩm”
13


Ngày giảng:
Lớp: 7a……………
7b……………

Phần hai

CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
CHƯƠNG I:

MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở ĐỚI NÓNG.
Tiết: 6:
Bài 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH

ĐẠO ẨM
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức.
- Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới
nóng.
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của
các môi trường đới nóng
- Nắm được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm ( Nhiệt độ, lượng mưa cao quanh
năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm, nhiều tầng....).
2. Kỹ năng.
- Đọc lược đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh
năm.
- Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua mô tả các tranh ảnh.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Bản đồ môi trường Địa lí
2. Học sinh: - Tìm hiểu bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 7a…………
Vắng……………………………………
7b…………
Vắng……………………………………
2. Kiểm tra: Kết hợp trong quá trình giảng dạy bài mới

3. Bài mới:
- Chúng ta đã tìm hiểu song phần I: Thành phần nhân văn của môi trường, hôm
nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang phần II: Các môi trường Địa lý.
- GV: Treo bản đồ các môi trường Địa lý, HS quan sát.
- CH: Hãy quan sát trên bản đồ và cho biết Trái Đất có hững môi tửờng Địa lý
nào?
- HS: 3 môi trường: Đới nóng, ôn hoà và đới lạnh.
- GV: Nội dung chương I: Tìm hiểu về môi trường đới nóng và những hoạt động
kinh tế của con người ở đới nóng.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.1 SGK, cho biết ở đới nóng có những kiểu
môi trường nào?
- HS: Gồm: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa,
hoang mạc.
14


Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1
(8’) I. Đới nóng .
Tìm hiểu về Đới nóng
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.1
SGK.
- CH: Xác định vị trí các môi
trường trên bản đồ treo tường, từ đó
rút ra nhận xét về môi trường đới
nóng?
- Nằm khoảng giữa hai chí tuyến,
- HS: Xác định trên bản đồ: Nằm

kéo dài liên tục từ Tây sang Đông
khoảng giữa hai chí tuyến.
tạo thành vành đai bao quanh Trái
- CH: So sánh diện tích đất nổi ở đới
Đất.
nóng với diện tích đất nổi trên lục
- Chiếm phần lớn đất nổi trên Trái
địa?
Đất.
- CH: Nhắc lại kiến thức đã học ở
lớp 6 về đặc điểm nhiệt độ, chế độ
hoạt động, tên của các loại gió hoạt
động ở đới nóng?
- HS: Là nơi có nhiệt độ cao, có gió
tín phong hoạt động quanh năm.
- GV: Lượng mưa ở đây phong phú
kết hợp với các yếu tố tự nhiên kể
trên làm cho hệ thực - động vật ở
đây hết sức phong phú, chiếm gần
70% số loài trên Trái Đất.
- CH: Xác định trên bản đồ treo
tường các kiểu môi trường trong đới
nóng?
- HS: Gồm: môi trường xích đạo
ẩm, môi trường nhiệt đới, nhiệt đới
gió mùa, hoang mạc.
- GV: Chuẩn kiến thức
* Hoạt động 2:
(30’) II. Môi trường xích đạo ẩm
Tìm hiểu về môi trường xích đạo

1. Khí hậu
ẩm
- CH: Xác định vị trí của môi trường
xích đạo ẩm trên bản đồ? Rút ra
- Vị trí: Nằm trong khoảng từ 50 B
nhận xét về vị trí của môi trường
– > 50 N.
xích đạo ẩm?
- CH: Xác định vị trí của Singapo
trên lược đồ?
- HS: Nằm trong môi trường xích
đạo ẩm.
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát
H 5.2 SGK, hướng dẫn cách đọc
15


biểu đồ.
- CH: Đường biểu diễn nhiệt độ
trung bình năm có dạng hình như thế
nào?
-CH: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa
tháng cao nhất và tháng thấp nhất?
- CH: Rút ra nhận xét chung về nhiệt
độ?
- HS: Lượng mưa lớn nhất trong
năm = mm?
Lượng mưa nhỏ nhất trong năm =
mm?
Nhận xét chung về lượng mưa?

- GV: Chuẩn hoá kiến thức:
- Về nhiệt đố:
+ Trong một năm có hai lần lên cao
và hai lần xuống thấp. NHiệt độ cao
nhất khoảng 28oC, thấp nhất khoảng
25oC, nóng quanh năm, không có
mùa đông lạnh.
+ Về lượng mưa: Lượng mưa các
tháng dao động từ 170 mm – 250
mm. Tổng lượng mưa trung bình
năm từ 2000 – 2300 mm. Mưa nhiều
và phân bố đồng đều quanh năm.
-CH: Rút ra nhận xét chung về khí
hậu?

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.3
SGK.
- CH: Miêu tả quang cảnh trong ảnh
chụp?
- HS: Rừng rậm rạp xanh tốt.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.4
SGK.
- CH: Đọc lát cắt và rút ra nhận xét?
- HS: Gồm 4 tầng:
+ Tầng cỏ quyết, cây bụi cao 10 m.
+ Tầng cây gỗ cao trung bình cao
30 m.

- Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm từ 250 C

-> 280 C.
Chênh lệch nhiệt độ giữa mùa hạ
và mùa đông( Biên độ nhiệt năm )
thấp: 30 C, Chênh lệch nhiệt độ
giữa ngày và đêm lên tới 100C.
+ Lượng mưa: Mưa nhiều và quanh
năm TB từ 1500mm ->2500mm.
2. Rừng rậm xanh quanh năm

16


+ Tầng cây gỗ cao 40 m.
- Rừng phát triển rậm tạp, xanh tốt
+ Tầng vượt tán cao trên 40 m.
quanh năm chia thành nhiều tầng
→ Rừng có nhiều tầng tán, dây leo
lên tới độ cao 40 – 50 m.
chằng chịt.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát
H 5.5 SGK.
- Ở các vùng cửa sông, ven biển lầy
bùn phát triển rừng ngập nước
( rừng ngập mặn).
4. Củng cố :(5’)
- Nhận xét chung khí hậu của môi trường xích đạo ẩm
- Nêu đặc điểm của hệ thực vật của môi trường xích đạo ẩm
- Xác định vị trí của môi trường đới nóng và môi trường xích đạo ẩm trên bản
đồ.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)

- Đọc và làm bài tập 3 SGK.
- Chuẩn bị bài 6 “ Môi trường nhiệt đới”.

Ngày giảng:
Lớp: 7a……………………
Lớp: 7b……………………

Tiết 7.
.

MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (Nóng quanh năm, có thời kì khô
hạn, lượng mưa giảm dần về phía hai chí tuyến, số tháng khô hạn càng kéo dài)
- Nhận biết được cảnh quan của môi trường nhiệt đới là Xa Van hay đồng cỏ cao
nhiệt đới.
2. Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu
- Củng cố kĩ năng nhận biết môi trường địa lí qua ảnh chụp tranh vẽ.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Bản đồ các môi trường địa lí .
2. Học sinh:
- Tìm hiểu bài ở nhà
III. Tiến trình dạy -học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 7a………………

Vắng……………………………………………
7b………………
Vắng……………………………………………
2. Kiểm tra: (5’)
17


- CH: Xác định giới hạn của môi trường đới nóng trên bản đồ. Nêu tên các kiểu
môi trường ở đới nóng? Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ?
- ĐA : Xác định trên bản đồ treo tường gồm môi trường xích đạo ẩm, môi trường
nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.
- Môi trường xích đạo ẩm có vị trí trong khoảng từ 5oB đến 5oN
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm
- Thực vật phát triển rừng rậm xanh quanh năm
3. Bài mới
- Trong môi trường đới nóng có khu vực chuyển tiếp từ vĩ tuuyến 5 o đến chí tuyến
ở cả hai bán cầu, đó là môi trường nhiệt đới. Vậy môi trường nhiệt đới có khí hậu
ra sao và thiên nhiên có đặc điểm gì , như thế nào hôm nay cô trò ta sẽ nghiên cứu
tìm hiểu bài môi trường nhiệt đới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về khí hậu (20’) 1. Khí hậu
- GV: Hướng dẫn hs quan sát trên bản
đồ các môi trường địa lí trên trái đất.
- CH: Xác định vị trí môi trường nhiệt
- Môi trường nhiệt đới nằm trong
đới?
khoảng từ vĩ tuyến 5o đến chí
- GV: Hướng dẫn xác định địa điểm

tuyến ở cả hai bán cầu.
Ma-la-can và Gia-mê-la trên bản đồ.
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm.
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm (hai
nhóm phân tích nhiệt độ, hai nhóm
phân tích lượng mưa)
* Nhóm 1,3 Phân tích nhiệt độ:
Nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất,
biên độ? Thời kỳ nhiệt độ tăng cao
trong năm? Rút ra nhận xét về chế độ
nhiệt?
* Nhóm 2,4 Phân tích lượng mưa:
Số tháng có mưa, số tháng không có
mưa? Lượng trung bình, nhận xét về
lượng mưa?
- HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm:
* Nhiệt độ:
- Ma La Can: Nhiệt độ dao động
mạnh từ 25oc –> 28oc. Nhiệt độ thấp
nhất là 25oc. Có hai lần nhiệt độ tăng
cao trong năm .
Gia- mê- na: Nhiệt độ dao động mạnh
từ 22oc –> 34oc Có hai lần nhiệt độ
tăng cao trong năm vào khoảng tháng
3-4 và tháng 9-10.
* Lượng mưa:
18



- Ma La Can: Có mưa 9 tháng, lượng
mưa lớn nhất từ tháng 5 đến tháng 10,
không mưa 3 tháng từ tháng 12 đến
tháng 2 năm sau. Lượng mưa trung
bình 841 mm.
- Gia Mê La: Có mưa 7 tháng, mưa
nhiều từ tháng 5 đến tháng 9. Không
mưa 5 tháng từ tháng 11 đến tháng 3
năm sau. Lượng mưa trung bình 647
mm.
* Nhận xét:
Số tháng có mưa ở hai biểu đồ giảm
dần từ 9 tháng đến 7 tháng, số tháng
không có mưa tăng dần từ ba tháng
đến năm tháng. Càng về chí tuyến
lượng mưa càng giảm.
- CH: Rút ra nhận xét về đặc điểm khí
hậu nhiệt đới?

- Khí hậu:
+Nhiệt độ: Nóng quanh năm ,và
có 2 thời kỳ nhiệt độ tăng cao
trong năm Nhiệt độ trung bình
năm trên 20oC
Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt
càng lớn.
+ Lượng mưa: Trung bình năm từ
500 -> 1500mm. Có 2 mùa rõ rệt:
Một mùa mưa và một mùa khô
hạn càng về 2 chí tuyến thời kỳ

khô hạn càng kéo dài và thảm thực
vật thay đổi từ xích đạo về chí
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đặc
tuyến
điểm của môi trường
(15’ 2. Các đặc điểm của môi trường
GV: Với đặc điểm khí hậu như vậy )
đặc điểm của môi trường tự nhiên ở
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa
đây như thế nào…..
(một mùa khô và một mùa mưa)
- GV: Hướng dẫn hs đọc từ “Thiên
nhiên của môi trường nhiệt đới …. gọi
là đất feralit”
- GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ đất
feralit trong phần cuối SGK
- CH: Nhịp điệu cuộc sống của thiên
nhiên thay đổi như thế nào hãy miêu
tả?
- CH: Cây cỏ biến đổi như thế nào
trong năm?
19


- HS: Xanh tốt vào mùa mưa,khô héo
vào mùa khô hạn, càng gần 2 chí
tuyến đồng cỏ càng thấp,và càng thưa
hơn
- Mực nước sông thay đổi ntn trong
năm?

- HS: Lũ vào mùa mưa cạn vào mùa
khô hạn
- CH: Với đặc điểm mưa theo mùa
như vậy có ảnh hưởng đến quá trình
hình thành đất đai ở đây?
- HS: Đất rễ bị rửa trôi, thoái hoá,
bạc màu
- CH: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ
môi trường đất?
- CH: Tại sao khí hậu nhiệt đới có 2
mùa mưa và khô hạn rõ rệt lại là một
trong những khu vực đông dân nhất
Tgiới?
- HS: Khí hậu thích hợp với nhiều loại
cây lương thực,nếu đồng ruộng dược
tưới tiêu
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H6.3 và
H6.4 SGK.
- CH: Hãy miêu tả quang cảnh trong
ảnh chụp?
- HS: Quang cảnh Xa Van…..
- CH: Thực vật ở đây phát triển như
thế nào?
- CH: Tại sao diện tích xa van ngày
càng mở rộng?
- HS: Do lượng mưa ít và do xa van
cây bụi bị phá để làm nương rẫy,lấy
củi
-CH: Môi trường nhiệt đới thích hợp
với những loại cây trồng nào?

- HS: Cây lương thực và cây công
nghiệp.
- CH: Dân cư ở đây tập trung như thế
nào ?
- HS: Dân cư tập trung đông đúc
- GV: Chuẩn kiến thức
4. Củng cố :(3’)
- Đặc điểm khí hậu nhiệt đới?
- Cho biết các đặc điểm của môi trường

- Thực vật thay đổi theo mùa và
thay đổi về phía hai chí tuyến,
rừng thưa đến sa van đến nửa
hoang mạc.

- Môi trường nhiệt đới thích hợp
trồng cây lương thực và cây công
nghiệp .

- Dân cư tập trung đông đúc

20


- Giải thích tại sao diện tích sa van và nửa hoang mạc ở môi trường nhiệt đới
ngày càng mở rộng?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Đọc và làm bài tập 3 SGK.
- Chuẩn bị bài 6 “ Môi trường nhiệt đới”.


Ngày giảng:
Lớp: 7a………………
Lớp: 7b………………

Tiết 8.

Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ
MÙA

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm được nguyên nhân cơ bản sự
hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa hạ, gió mùa đông.
- Nắm được hai đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa đó là: Nhiệt
độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường.
- Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng nhất
ở đới nóng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc bản đồ, ảnh địa lý, biều đồ khí hậu của môi
trường nhiệt đới gió mùa.
3. Thái độ
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Bản đồ các môi trương địa lí .
2. Học sinh: - Tìm hiểu bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 7a…………………… Vắng…………………………………………
Lớp: 7b…………………… Vắng…………………………………………
2. Kiểm tra : (5’):

- CH: - Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới?10đ
- ĐA: - Đặc điểm: Nhiệt độ trung bình trên 22 oc. Mưa tập trung vào một mùa
càng gần chí tuyến lượng mưa càng giảm dần, thời kỳ khô hạn kéo dài. Biên độ
nhiệt càng lớn.
- Thực vật thay đổi dần về phía hai chí tuyến
và thay đổi theo mùa.
3. Bài mới:
- Trong đới nóng có một khu vực tuy có cùng vĩ độ với môi trường nhiệt đới và
môi trường hoang mạc nhưng thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc và đa dạng đó là
môi trường nhiệt đới gió mùa. Vậy môi trường nhiệt đới gió mùa có đặc điểm khí
hậu như thế nào.
21


Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khí
(20’) 1. Khí hậu:
hậu
- GV: Hướng dẫn HS quan sát vị trí
của khu vực trên H5 T.16 SGK và
quan sát trên bản đồ treo tường.
- CH: Xác định vị trí giới hạn của
khu vực trên bản đồ?
- CH: : Môi trường nhiệt đới nhưng
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ
gió mùa. Vậy gió mùa là gì?
- HS: Đọc thuật ngữ “gió mùa” Tr
187 SGK.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát
H7.1và H 7.2 SGK. ( chú ý đọc kỹ
bảng chú giải).
Thảo luận nhóm
- GV: Chia lớp 4 nhóm ( Cùng chung
nhiệm vụ )
- Câu hỏi: Dựa vào quan sát của mình
hãy nhận xét hướng gió di chuyển
trong mùa hạ và mùa đông. Nhận xét
lượng mưa trong hai mùa hoạt động 7’
của gió?
- HS báo cáo kết quả thảo luận.các
nhóm khác nhận xét
- GV: chuẩn kiến thức
+ Mùa hạ: gió từ biển thổi vào, có
lượng mưa lớn.
+ Mùa đông: gió từ lục địa thổi ra,
lượng mưa ít.
- GV: Hướng dẫn HS đọc SGK “ Ở
khu vực…trong vài ba ngày”. Và
quan sát H 7.3 và H 7.4 SGK.
- CH: Xác định vị trí Hà Nội, Mum
Bai trên bản đồ?
- CH: Hãy đọc nhiệt độ và lượng mưa
của hai địa điểm này?
- HS:
+ Hà Nội: Nhiệt độ: về mùa đông
xuống dưới 18oc về mùa hạ lên đến
hơn 30oc, biên độ nhiệt năm cao
13oc.

Lượng mưa: mưa nhiều từ tháng 5
22


đến tháng 10, mưa ít tháng 11 đến
tháng 4 năm sau. Tổng lượng mưa
trong năm khoảng 1722 mm.
+ Num Bai: Nhiệt độ: 23 – 31 oc, biên
độ 8oc. Không có mùa đông lạnh
Lượng mưa: mưa nhiều từ tháng 6
– 9, mưa ít tháng 10 – 5 năm sau.
Tổng lượng mưa 1784 mm.
- CH: Nhận xét sự khác biệt về khí
hậu giữa hai địa điểm?
- HS: Hà Nội có mùa đông lạnh.
Nhưng Num Bai có lượng mưa lớn
hơn và tập trung trong thời gian
ngắn.
- GV: Hướng dẫn HS đọc “ Khí hậu
nhiệt đới gió mùa…dễ gây ra hạn
hãn, lũ lụt”.
- CH: Từ những đặc điểm trên hãy rút
ra nhận xét về đặc điểm chung của
khí hậu nhiệt đới gió mùa?

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2
đặc điểm nổi bật : Nhiệt độ lượng
mưa thay đổi theo mùa gió và thời
tiết diễn biến bất thường, nhiệt độ
trung bình năm trên 20oc, biên độ

nhiệt năm khoảng 8oc.
Lượng mưa TB năm trên
1000mm.Mùa đông mưa ít. Mùa
hạ lượng mưa lớn.
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu về các đặc (15’) 2. Các đặc điểm khác của môi
điểm khác của môi trường
trường
- GV: Đây là khu vực thường có thiên
tai như: Lũ lụt, hạn hán, mưa bão.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 7.5
và H 7.6 SGK.
- CH: Hãy miêu tả quang cảnh trong
hai hình H 7.5 và H 7.6?
- HS: + H 7.5: Cây cối xanh tốt. H
7.6: Lá vàng úa, rụng.
- CH: Bằng hiểu biết thực tế hãy giải
thích tại sao có hiện tượng trên?
- HS: Mùa mưa cây cối xanh tốt, mùa
khô lá vàng úa, rụng lá.
- GV: Hướng dẫn HS đọc “ Môi
trường nhiệt đới gió mùa…cả ở trên
cạn và ở dưới nước”
- CH: Em có nhận xét gì về cảnh
quan trong môi trường nhiệt đới gió
mùa?
- CH: Bằng những hiểu biết thực tế
của mình hãy cho biết với điều kiện
khí hậu như vậy trong nông nghiệp
- Môi trường nhiệt đới gió mùa là
23



phù hợp với những loại cây trồng
môi trường có cảnh quan đa dạng
nào?
và phong phú nhất ở đới nóng.
- CH: Bằng những kiến thức đã học
về dân cư hãy nhận xét về sự phân bố
dân cư ở đây. Tại sao có đặc điểm
đó?
- Là môi trường thích hợp với
- HS: Là khu vực dân cư tập trung
nhiều loại cây lương thực và cây
đông dân cư nhất thế giới vì là
công nghiệp nhiệt đới.
nơithích hợp với nhiều loại cây
- Dân cư tập trung đông nhất trên
lương thực và cây công nghiệp nhiệt
thế giới .
đới
4. Củng cố : (3’)
- Đặc điểm chính của môi trường khí hậu gió
mùa ?
- Với điều kiện như vậy thuận lợi cho phát triển cây gì ?

5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài theo sơ đồ tư duy.
- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Chuẩn bị bài 8 “ Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng”


24


Ngày giảng:
Lớp: 7a………………
Lớp: 7b………………

Tiết 9

Bµi 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG.

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông
nghiệp ở đới nóng.
- Nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu, đất trồng với nông nghiệp. Giữa khai
thác đất và bảo vệ đất.
- Biết được một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lí qua tranh vẽ liên hoàn, củng cố kĩ năng
đọc ảnh địa lí của học sinh.
- Luyện kĩ năng đọc ảnh địa lí ở mức cao hơn, phức tạp hơn về mối quan hệ giữa
khí hậu, đất trồng với nông nghiệp, giữa khai thác và bảo vệ đất
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ….
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Giáo án
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới
III.Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp: 7a…………………… Vắng……………………………………………
Lớp: 7b…………………… Vắng……………………………………………
2. Kiểm tra : (5’)
- CH: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa ? 10đ
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc điểm nổi bật :
+ Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió
+ Thời tiết diễn biến bất thường,
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20oc
+ Biên độ nhiệt năm khoảng 8oc.
- Lượng mưa TB năm trên 1000mm.
+ Mùa đông mưa ít.Mùa hạ lượng mưa lớn.
3. Bài mới:
Sự phân hoá của môi trường đới nóng biểu hiện rõ nét ở đặc điểm khí
hậu ở sắc thái thiên nhiên, nhất là làm cho hoạt động nông nghiệp ở mỗi đới có
những đặc điểm khác nhau. Vậy sự khác nhau đó được biểu hiện như thế nào.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1 :
(20’) 1. Đặc đểm sản xuất nông nghiệp.
Tìm hiểu về đặc đểm sản xuất
nông nghiệp.
- Hãy nhắc lại những đặc điểm khí
25


×