Tải bản đầy đủ (.pdf) (2,250 trang)

Ngân hàng bài tập trắc nghiệm Hóa Học theo chuyên đề tách từ đề thi thử 2018 (Có lời giải chi tiết).Part1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.66 MB, 2,250 trang )

Câu 1: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) M là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đổng dẳng
kế tiếp với số mol bằng nhau (MX < MY). Z là ancol no, mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng
số nguyên tử Cacbon trong X. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp E gồm M và Z cần vừa đủ
31,808 lít oxi (đktc) tạo ra 58,08 gam CO2 và 18 gam nước. Mặt khác, cũng 0,4 mol hỗn hợp E
tác dụng với Na dư thu được 6,272 lít H2 (đktc). Để trung hòa 11,1 gam X cần dung dịch chứa m
gam KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,60

B. 6,34

C. 8,90

D. 8,40

0,4 mol E + 1,42 mol O2 → 1,32 mol CO2 + 1 mol H2O
BTNT O

 n O E   0,8 mol => Số O trung bình 

n O 0,8

2
n E 0, 4

=> Z là ancol 2 chức. (Dethithpt.com)
 Số C trung bình 

n CO2
nE




1,32
 3,3
0, 4

So n CO2  n H 2O nên M không no => X ít nhất có 3 nguyên tử C.
 Đặt a, b là số mol M và Z

n E  a  b  0, 4
a  0, 24



a
n H2  2  b  0, 28 b  0,16
 Đặt công thức chung của M là CxHyO2

 n H 2O 

0, 24y 0,19.8

 1  y  3 => X có 2 nguyên tử H và Y có 4 nguyên tử H.
2
2

Vậy E chứa X: CHCCOOH (0,12 mol); Y: CHCCH2COOH (0,12 mol), Z: C3H6(OH)2 (0,16
mol)
 X + KOH: n X 

111

111
mol  n KOH  n X 
mol  m KOH  8,88g
700
700

=> Chọn đáp án C.
Câu 2: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Chia 0,16 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức A
và hai chức B (MA < MB) thành hai phần bằng nhau. Hiđro hóa phần 1 cần vừa đủ 3,584 lít H2 (ở
đktc). Cho phần 2 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 25,92 gam Ag và


8,52 gam hỗn hợp hai muối amoni của hai axit hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành
phần % khối lượng của A trong hỗn hợp X là
A. 49,12%.

B. 34,09%.

C. 65,91%.

D.

50,88%.

n Ag 

25,92
 0, 24 mol  n X : n Ag  1: 3 => X chứa ACHO (a mol) và B(CHO)2 (b mol)
108


n X  a  b  0,08 mol
a  0,04


n Ag  2a  4b  0, 24 mol b  0,04
 m ACOONH 4  m B(COONH 4 )2  8,52g   A  62  .0,04   B  124  .0,04  8,52g

 A  B  27  A  27, B  0
X chứa CH 2  CHCHO và  CHO 2

 %m CH2 CH CHO 

56.0,04
.100%  49,12%
56.0,04  58.0,04

=> Chọn đáp án A.
Câu 3: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm 2018) Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó MX < MY
< 1,6MX. Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn
hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag. Tổng số các nguyên tử trong một
phân tử Y là
A. 6

B. 9.

C. 10.

D. 7.

Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau => Chứng tỏ X và Y đều đơn

chức, no.
 0,1 mol G + AgNO3 trong NH3 → 0,25 mol Ag
Có 2 

n Ag
nG

 4  Chứng tỏ G chứa HCHO hay X là HCHO.

 M X  M Y  1,6M X  30  M Y  48  M Y  44  CH 3CHO 
=> Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử Y là 7.
=> Chọn đáp án D.
Câu 4: (ĐỀ SỐ 2 Megabook năm 2018)Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy
đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2).


Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol M thu được khí N2; 14,56 lít CO; ở đktc và 12,6 gam H2O. Cho 0,3
mol M phản ứng vừa đủ với X mol HCl. Nhận xét không đúng là:
A. Giá trị của X là 0,075.
B. X có phản ứng tráng bạc
C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%.
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
0,4 mol M + O2 → 0,65 mol CO2 + 0,7 mol H2O

n H2O  n CO2 => Chứng tỏ Z no, chứa 1 nhóm  COOH và 1 nhóm NH2.
=> n O M  
 Số H trung bình 

2.0,7
 3,5

0, 4

=> Axit X là HCOOH => B đúng.
 nZ 

n H2O  n CO2
0,5

 0,1 mol

=> Trong 0,3 mol M chứa

0,3
.0,1  0,075 mol Z  x  0,075
0, 4

=> A đúng.
 nX  nY 

0, 4  0,1
 0,15 mol
2

 0,15  CY .0,15  C Z .0,1  0,65
 CY  2,C Z  2

m  46.0,15  60.0,15  75.0,1  23, 4g
 M
60.0,15


 %m Y 
.100%  38, 46%
23, 4


75.0,1
.100%  32,05%
%m Z 
23, 4

=> C sai, D đúng.
=> Chọn đáp án C.


Câu 5: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở. Cho
l,98g X (có số mol 0,04) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 10,8 gam Ag.
Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 0,35 gam H2. Giá trị của m là?
A. 4,85

B. 6,93

C. 5,94

D. 8,66

Chọn đáp án A.

n Ag 

n

10,8
 0,1 mol  2  Ag  4
108
nX

=> Chứng tỏ X chứa HCHO.
Đặt sô mol của HCHO và andehit còn lại trong X lần lượt là a và b

a  b  0,04
a  0,01


4a  2b  0,1 b  0,03
=> Phân tử khối của andehit còn lại trong X 

1,98  0,01.30
 56
0,03

=> Andehit đó là CH 2  CHCHO
 m gam X tác dụng vừa đủ với 0,175 mol H2

n H  n HCHO  2n CH2 CHCHO  0,175 mol n HCHO  0,025 mol
 2

n CH2 CHCHO  0,075 mol
n HCHO : n CH2 CHCHO  0,01: 0,03
 m  30.0,025  56.0,075  4,95 gam
Câu 6: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở; Z là
este tạo từ X và Y với etilenglicol. Đốt cháy hoàn toàn 35,4g hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí

O2 thu được 31,36 lít khí CO2 (đktc) và 23,4g nước. Mặt khác, cho 35,4g E tác dụng với 400 ml
dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu
được m(g) chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 51,0.

B. 46,4.

Chọn đáp án A.

C n H 2n O 2 : a  mol 

Quy đổi E C 2 H 4  OH 2 : b  mol 

H 2O : 2b  mol 
Ta tính được: n CO2  1, 4  mol  ;n H 2O  1,3  mol 

C. 50,8.

D. 48,2.


14n  32  .a  62.b  18.  2b   35, 4

Ta có hệ na  2b  1, 4
 na  1, 2;a  0,5;b  0,1  n  2, 4
na  3b  2b  1,3


 C n H 2n 1O 2  : 0,5 mol


 Na  : 0, 4 mol
 m  51
Chất rắn khan gồm: 

K
:
0,
2
mol


BT

OH : x mol  x  0,1 mol
Câu 7: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho 0,1 mol anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng
vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 43,6 gam kết tủa. Mặt khác, hiđro hóa
hoàn toàn 4 gam X cần a mol H2. Giá trị của a là
A. 0,15.

B. 0,05.

C. 0,20.

D. 0,10.

Chọn đáp án C.
0,1 mol X + 0,3 mol AgNO3 / NH3 vừa đủ
=> Chứng tỏ X có 1 nhóm -CHO và 1 nối ba đầu mạch CH  C Đặt CTTQ của X là CH  C - R - CHO

 m  m Ag  m AgCC R COONH4  108.0, 2  194  M R  .0,1  43,6 gam


 M R  26  C2 H 2  
=> Công thức của X là C4H3CHO

 n H2  4n X  4.

4
 0, 2 mol
80

Câu 8: (ĐỀ SỐ 8 Megabook năm 2018)Trung hòa 7,76 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic
no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,32
gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là:
A. 5,60 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

Chọn đáp án B.
Có n X 

12,32  7,76
7,76
 0,12 mol  M X 
 64,67
39  1
0,12

 Đặt CTTQ cho X là CnH2nO2  14n  32  64,67  n 


7
3

D. 6,72 lít.


 0,06 mol + O2

5
7
7
t0
C 7 H 14 O 2  O 2 
 CO 2  H 2O
2
3
3
3
3

5
 VO2  .0,06.22, 4  3,361
2
Câu 9: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Axit panmitic có công thức là
A. C17H33COOH

B. C15H31COOH

C. C17H35COOH


D.

C17H31COOH
Chọn đáp án B.
Axit panmitic có công thức là C15H31COOH
Câu 10: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018)Cho 5,76 g một axit hữu cơ đơn chức mạch hở tác
dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 g muối của axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit này là:
A. C2H5COOH.

B. CH3COOH.

C. C2H3COOH.

D.

HCOOH.
Chọn đáp án C.
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

n axit 

7, 28  5,76
5,76
 0,08 mol  M axit 
 72
40
0,08
1
2


 Axit có CTCT là C2H3COOH.
Câu 11: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018)Cho 3,3 gam anđehit fomic phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam kim loại Ag. Giá trị của m là:
A. 21,16.

B. 47,52.

C. 43,20.

D. 23,76.

Chọn đáp án B.
t
HCHO  4AgNO3  6NH 3  2H 2O 
 (NH 4 ) 2 CO3  4Ag 4NH 4 NO3
0,11
0, 44 mol


0

 m Ag  0, 44.108  47,52 gam
Câu 12: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018)Cho 17,08 gam một axit cacboxylic X đơn chức
mạch hở tác dụng với 140 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 26,128 gam chất rắn khan. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về X
A. Các dung dịch: AgNO3/NH3, Br2, KHCO3, C2H5OH đều phản ứng được với X.


B. Công thức tổng quát của X là CnH2n-3COOH với n ≥ 2.

C. Trong phân tử chất X có tổng liên kết  là 6 và có tổng liên kết π là 2.
D. Đốt cháy 1 thể tích chất X cần vừa đủ 2,5 thể tích oxi đo ở cùng điều kiện
Chọn đáp án C.
17,08 gam axit cacboxylic X + 0,14 mol KOH, 014 mol KOH
Áp dụng bảo toàn khối lượng có:

m H2O  17,08  0,14.  40  56   26,128  4,392 gam
 n H2O  0, 244 mol  n X  0, 244 mol  M X 

17,08
 70
0, 244

 X là CH  C  COOH .
 A đúng. Phương trình phản ứng:

CH  C  COOH  AgNO3  NH 3  AgC  C  COOH  NH 4 NO3
CH  C  COOH  Br2  BrCH  CBr  COOH
CH  C  COOH  KHNO3  CH  C  COOK  CO 2  H 2O
H 2SO 4

 CH  C  COOC 2 H 5  H 2O
CH  C  COOH  C 2 H 5OH 


 B đúng. (Dethithpt.com)
 C sai. Trong phân tử chất X có tổng liên kết  là 6 và có tổng liên kết π là 3.
 D đúng. Phương trình phản ứng cháy:

5

t0
C3H 2O 2  O 2 
 3CO 2  H 2O
2
1
 2,5 mol
Câu 13: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho các chất: isopren, stiren, cumen, ancol allylic,
anđehít acrylic, axit acrylic, triolein. Số chất khi cho tác dụng với H2 dư trong Ni, t° thu được sản
phẩm hữu cơ, nếu đốt cháy sản phẩm này cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là:
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Chọn đáp án B.
Các chất đốt cháy cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2 đều là những chất có độ bội liên kết = 0
=> Các chất khi cho tác dụng với H2 dư trong Ni, t° thu được sản phẩm có độ bội liên kết = 0 là:
isopren, ancol allylic, anđehit acrylic. (Dethithpt.com)


0

Ni,t
CH 2  CH  C(CH 3 )  CH 2  2H 2 
 CH 3CH 2CH(CH 3 ) 2
0


Ni,t
CH 2  CHCH 2OH  H 2 
 CH 3CH 2CH 2OH
0

Ni,t
CH 2  CH  CHO  2H 2 
 CH 3CH 2CH 2OH

Câu 14: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018)Chất hữu cơ chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit
axetic trong công nghiệp hiện nay là:
A. axetanđehit.

B. etyl axetat.

C. ancol etyliC. D. ancol metylic.

Chọn đáp án D.
Các phương pháp điều chế acid acetic:
- Lên men giấm là phương pháp cổ nhất, hiện nay chỉ dùng để sản xuất giấm ăn.
0

t ,men giam
C2H5OH + O2 
CH3COOH + H2O

- Oxi hóa acetaldehyd là phương pháp điều chế hay dùng trước kia:
2

0


Mn ,t

 2CH3COOH
2CH3CHO + O2 

- Không điều chế từ ethyl acetat vì cho hiệu suất rất thấp.
H 2SO 4

 CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O 


- Đi từ methanol và CO nhờ xúc tác thích hợp là phương pháp hiện nay hay được dùng nhất vì
giá thành rẻ nhất, cho hiệu suất cao.
0

t ,xt
 CH3COOH
CH3OH + CO 

Câu 15: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX < MY); Z
là ancol no; T là este hai chức mạch hở không phân nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun nóng 38,86 gam
hỗn hợp E chứa X, Y Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp
F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và
thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2,
Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị
A. 51

B. 14


C. 26

Chọn đáp án A.
Cách 1:
T là este 2 chức tạo bởi X, Y, Z => Z là ancol 2 chức.
Có mbình tăng  m Z  m H 2  m Z  19, 24  2.0, 26  19,76g

D. 9


n Z  n H2  0, 26 mol  M Z 

19,76
 76
0, 26

=> Công thức của Z là C3H6(OH)2. (Dethithpt.com)
Sau phản ứng với NaOH thu được 2 muối có số mol bằng nhau nên:

RCOOH : x mol
R'COOH:x mol

38,86g E 
C 3H 6 (OH) 2 : y mol
(RCOO)(R'COO)C 3H 6 :  0, 26  y  mol

F + 0,7 mol O2 → 0,4 mol H2O
BTNT O


 2.0, 4  2.0,7  0, 4  2n CO2  3.0, 2  n CO2  0,6 mol

BTKL

 m F  44.0,6  7, 2  106.0, 2  32.0,7  32, 4g  M F 

32, 4
 81
0, 4

 M X,Y  81  23  1  59  m E  59.0, 4  76.0, 26  18.2.  0, 26  y   38,86

 y  0,135  %m T 

 59, 2  76  18.2  . 0, 26  0,135 .100%  50,82%
38,86

Gần nhất với giá trị 51
Cách 2:

RCOOH : 0,3 mol

Quy đổi E thành: C3H 6 (OH) 2 : 0,195 mol
H O :  x mol
 2
Muối thu được là RCOONa: 0,3 mol
Khi đốt muối: n O2  0,525 mol;n H 2O  0,3 mol;n Na 2CO3  0,15 mol
Bảo toàn O: n CO2  0, 45 mol

H


0,3.2
0, 45  0,15
 2;C 
2
0,3
0,3

HCOONa : 0,15 mol
CH 2  CHCOONa : 0,15 mol

Do hai muối cùng số mol => hai muối 

=> m E  0,15.46  0,17.72  0,195.76  18x  29,145  x  0,1875 mol


T  X  Y  Z  2H 2O  n T 

3
 %m T  50,82%
32


Câu 1: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Chia một lượng hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ (no,
đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp) và ancol etylic thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 cho phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 3,92 lít H2 (đktc).
- Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm sục vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình đựng tăng 56,7 gam và có 177,3 gam kết tủa.
Công thức của axit có phân tử khối lớn hơn và phần trăm khối lượng của nó trong hỗn hợp X
là:

A. C4H8O2 và 20,70%.
B. C3H6O2 và 71,15%.
C. C4H8O2 và 44,60%.
D. C3H6O2 và 64,07%.
Câu 2: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Đốt cháy hết a mol X là trieste của glixerol và axit
đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O (biết b – c = 4a). Hiđro hóa m gam X
cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam este Y. Nếu đun nóng m gam X với dung dịch chứa
0,7 mol NaOH tới phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn?
A. 52,6 gam.
B. 53,2 gam.
C. 57,2 gam.
D. 61,48 gam.
Câu 3: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử
C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau
 CH3COOH/H

2
X 
 Y 
có mùi chuối chín
 H Ni,t 



Tên của X là
A. 3-metylbutanal.

B. 2,2-đimetylpropanal.


C. 2-metylbutanal.

D. pentanal.

Câu 4: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Một hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và một axit
hữu cơ không no, đơn chức chứa một liên kết đôi C=C. Cho 16,8 gam hỗn hợp X tác dụng
với NaOH vừa đủ thu được 22,3 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 16,8
gam hỗn hợp X thu được 14,56 lít CO2 (đktc). Số mol của mỗi axit trong 16,8 gam hỗn hợp
X là
A. 0,125 mol và 0,125 mol

B. 0,1 mol và 0,15 mol

C. 0,075 mol và 0,175 mol

D. 0,2 mol và 0,05 mol

Câu 5: ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác
dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy 1 mol X
thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9

B. HCOOC6H5

C. C6H5COOH

D. C3H7COOC3H7.

Câu 6:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Đốt cháy 30,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic, vinyl
axetat, axit isobutyric thu được 31,36 lit CO2 (đktc). Số mol vinyl axetat trong hỗn hợp là

A. 0,1

B. 0,2

C. 0,3

D. 0,15

Câu 7:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho hỗn hợp A gồm anđehit X, axit cacboxylic Y,
este Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol A cần 20 gam O2, sản phẩm cháy thu được cho vào bình
đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm 19,95 gam và trong
bình có 52,5 gam kết tủa. Cho X trong 0,2 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong


NH3, đun nóng sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị lớn nhất
của m là
A. 21,6.
B. 10,8.
C. 16,2.
D. 32,4.
Câu 8:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Đun nóng glixerol với axit hữu cơ đơn chức X (xúc
tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là
C12H14O6. Tên hệ thống của X là
A. axit propionic.
B. axit propenoic.
C. axit propanoic.
D. axit acrylic.
Câu 9:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic có H2SO4
đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Lượng dầu
chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam ancol isoamylic là

A. 295,5 gam.
B. 286,7 gam.
C. 200,9 gam.
D. 195,0 gam.
Câu 10:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp A gồm hai
axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z, thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol
H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp A trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH
10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B. Cô cạn toàn bộ dung
dịch B, thu được m gam chất rắn khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không
đáng kể trong phản ứng của A với dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 31,5.
B. 33,1
C. 36,3.
D. 29,1.
Câu 11:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Dung dịch fomon (còn gọi là fomalin) có tác dụng
diệt vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên thường dùng để ngâm xác động vật, thuộc
da, tẩy uế, ... Chất tan trong dung dịch fomon có tổng số nguyên tử trong phân tử là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 12:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) A là một axit hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật, có
nhiều trong các loại rau quả, đặc biệt là chanh, cam, bưởi. Trong công nghiệp thực phẩm, nó
được sử dụng như một chất tạo hương, bổ sung vị chua cho thực phẩm và các loại đồ uống,
đồng thời còn có tác dụng bảo quản. Về mặt sinh học, A là một tác nhân quan trọng trong chu
trình Krebs và có mặt trong trao đổi chất của gần như mọi sinh vật. Biết A chỉ chứa các
nguyên tố C, H, O và mạch hở, lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với
Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là
A. axit malic: HOOCCH(OH)CH2COOH.
B. axit xitric: HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH.

C. axit lauric: CH3(CH2)10COOH.
D. axit tactaric: HOOCCH(OH)CH(OH)COOH.
Câu 13:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho hỗn hợp A gồm axit fomic và axit axetic tham
gia phản ứng este hóa với hỗn hợp B gồm 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Phản ứng
xong thu được sản phẩm là 4 este trong đó có chất X (phân tử khối lớn nhất) và chất Y (oxi
chiếm 53,33% về khối lượng). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử X là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 14:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Biết rằng A tác dụng với dung dịch NaOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn B và hỗn hợp hơi C. Chưng cất C thu được D, D
tráng bạc tạo sản phẩm E. E tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được B. Công thức cấu tạo
của A là
A. HCOOCH2CH=CH2
B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH=CH-CH3
D. HCOOCH=CH2
Câu 15:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Khi so sánh HCHO và HCOOH, phát biểu nào dưới
đây là không đúng?
A. HCHO và HCOOH đều có phản ứng tráng bạc.


B. HCHO và HCOOH đều tan tốt trong nước.
C. HCHO có nhiệt độ sôi nhỏ hơn nhiệt độ sôi của HCOOH.
D. HCHO và HCOOH đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t0).
Câu 16:( GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T đều có công thức phân
tử dạng C2H2On (n ≥ 0). Biết rằng:
- X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.
- Z, T đều tác dụng được với NaOH

- X tác dụng được với nước.
Giá trị n của X, Y, Z, T lần lượt là
A. 3, 4, 0, 2.
B. 0, 2, 3, 4.
C. 0, 4, 2, 3.
D. 3, 2, 0, 4.
Câu 1: Đáp án là D.
+ Phần 1:  n  COOH  n  OH  2n H2  0,35
+ Phần 2:
177,3
56, 7  0,9.44
 n CO2 
 0,9  n H2O 
 0,95  n C2 H5OH  0,95  0,9  0, 05  n axit  0,3
197
18
0,9  0, 05.2 8 C2 H 4 O 2 : 0,1
 
 %Cm3H6O2  64, 07%.
0,3
3 C3 H 6 O 2 : 0, 2
Câu 2: Đáp án là A.
BTKL
b  c  4a  k X  5  n H2  2n X  n X  0,15 
 m X  39  0,3.2  38, 4
 Caxit 

BTKL

 38, 4  0, 7.40  m ran  0,15.92  m ran  52, 6.

Câu 3: Đáp án A

Mùi

chuối

chín



isoamyl

axetat

=

CH3COOCH2CH2CH(CH3)2



Y

=

(CH3)2CHCH2CH2OH
X không phản ứng với Na → X = (CH3)2CHCH2CHO = 3-metylbutanal.
Câu 4: Đáp án B
TGKL

 n COO 


22,3  16,8
16,8  0, 25.32  0, 65.12
BTKL
 0, 25; n CO2  0, 65 
 n H2O 
 0,5
22
2

 n axit khong no  0, 65  0,5  0,15  n axit no  0, 25  0,15  0,1.
Câu5: Đáp án B.
Câu 6: Đáp án A.

C 2 H 4 O
44x  86y  30, 6
C 2 H 4 O : x
 x  0,5


X C 4 H 6 O 2  

31,36  
 y  0,1
C4 H 6 O 2 : y 2x  4y  22, 4
C H O

 4 8 2
Câu 7: Đáp án D.
 n CO2  n CaCO3  0,525  n H2O 


52,5  19,95  0,525.44
 0,525  X; Y; Z đều no, đơn
18

chức, mạch hở.
BT  O 

 n O A   0,325  n Y  n Z  0,325  0, 2  0,125  n X  0, 075


m max

 X  HCHO  n Ag  0, 075.4  0,3  m  32, 4.

Câu 8: Đáp án D.
C12H14O6 = (C2H3COO)3C3H5 → X = C2H3COOH: axit acrylic.
Câu 9: Đáp án D.
CH 3COOH : 2, 206 H 68%

 m CH3COOC5H11  2, 206.0, 68.130  195.
C5 H11OH : 2, 273
Câu 10: Đáp án B.
BTKL
 n CO2  0, 75; n H2O  0,5 
 n COO  n COOH  0, 2  n A  0, 2
Câu 11 Đáp án C.
Dung dịch fomon là dung dịch HCHO 35-40% trong nước.

146, 7  160. 1  0,1

24, 6
 0,15  n Z 
.0, 2  0,15  0,15  n CH3OH  0,15
18
16, 4
BTKL

 m A  m dd NaOH  m  m CH3OH  m H2O  m  33,1.

 n X  Y  n H2O 

Câu 12: Đáp án B.
1
n  COOH
n CO2 3
3
2
 
  n  COOH  3n  OH  axit xitric.
1
n H2
4
 n  COOH  n  OH  4
2
Câu 13: Đáp án D.
CH 3OH
16.2
 MY 
 60  Y  HCOOCH 3  B 
 X  CH 3COOC2 H 5 .

0,5333
C2 H 5OH
Câu 14: Đáp án B.
A = CH3COOCH=CH2; B = CH3COONa; D = CH3CHO; E = CH3COONH4.
Câu 15: Đáp án D.
Câu 16: Đáp án B.
X tác dụng được với H2O; dung dịch AgNO3/NH3 → X = C2H2.
Z tác dụng với dung dịch NaOH và phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 → Z = OHCCOOH
Y tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 → Y = OHC-CHO
T tác dụng với dung dịch NaOH → T = HOOC-COOH.


Câu 1 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Tên đúng của chất CH3–CH2–CH2–CHO là gì ?
A. Propan-1-al.

B. Propanal.

C. Butan-1-al.

D. Butanal.

Câu 2: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch
NaOH thu được sản phẩm có andehit?
A. CH3COOC(CH3)=CH2

B. CH3COOCH=CH-CH3

C. CH2=CHCOOCH2-CH3

D. CH3COOCH2-CH=CH2


Câu 3: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO
trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam
H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 16,5 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc
thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là
A. 9,72.

B. 8,64.

C. 2,16.

D. 10,8.

Câu 4: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm CH2=CH-CHO,
HCHO, C2H5CHO và OHC-CHO phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được
38,88 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,28 mol CO2 và
0,22 mol H2O. Giá trị có thể có của m là
A. 7,32

B. 7,64

C. 6,36

D. 6,68.

Câu 5: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho X là axit cacboxylic đơn chức mạch hở,
trong phân tử có một liên kết đôi C=C, Y và Z là hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch
hở đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Cho 23,02 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ
với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam chất rắn
khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn hợp T gồm khí và hơi.

Hấp thụ toàn bộ T vào bình nước vôi trong, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng
bình tăng thêm 22,04 gam. Khối lượng Z trong 23,02 gam E gần với giá trị nào sau đây ?
A. 3,5 gam.

B. 2,5 gam.

C. 17,0 gam.

D. 6,5 gam.

Câu 6: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 20,28 gam hỗn hợp X gồm andehit hai
chức Y và chất hữu cơ no, đơn chức Z (chứa C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn X thu được 0,78
mol CO2 và 0,66 mol H2O. Mặt khác X tạo tối đa 90,72 gam kết tủa với dung dịch
AgNO3/NH3, sản phầm của phản ứng có thể tạo khí với dung dịch HCl và NaOH. Phần trăm
khối lượng của Y trong hỗn hợp X có thể là
A. 40,83%

B. 59,17%

C. 22,19%

D. 77,81 %

Câu 7: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Tên gọi của CH3CHO là:
A. Anđehit fomic.

B. Anđehit acrylic.

C. Metanal.


D. Etanal.

Câu 8: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y
no, đơn chức, mạch hở. Cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là:


A. CH3COOH.

B. C2H5COOH.

C. C3H7COOH.

D. HCOOH.

Câu 9 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Giấm ăn là một chất lỏng có vị chua và có thành
phần chính là dung dịch axit axetic nồng độ 5%. Công thức hóa học của axit axetic là
A. CH3CH2OH.

B. CH3COOH.

C. CH3CH2COOH.

D. HCOOH.

Câu 10: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch
hở; Z là este tạo từ X và Y với etilen glicol. Đốt cháy hoàn toàn 35,4 gam hỗn hợp E gồm X,
Y, Z bằng khí O2 thu được 31,36 lít khí CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, cho 35,4
gam E tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 46,4.


B. 51,0.

C. 50,8.

D. 48,2.

Câu 11: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) X, Y là hai chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng
của axit acrylic; Z là axit nof hai chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy 15,96 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, z bằng lượng oxi vừa đù thu được 5,4 gam H2O. Mặt khác 0,45mol E làm mất
màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br2. Nếu lấy 15,96 gam E tác dụng với 600 ml dung
dịch KOH 1 M, cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 44,0

B. 45,0

C. 46,0

D. 47,0

Câu 12: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với
chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z
lần lượt là
A. C2H4, O2, H2O.

B. C2H4, H2O, CO.

C. C2H2, O2, H2O.


D. C2H2, H2O, H2.

Câu 13: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT
của axit A là
A. C8H12O8.

B. C4H6O4.

C. C6H9O6.

D. C2H3O2.

Câu 14: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Khi cho 5,8 gam một anđehit đơn chức tác
dụng với oxi có Cu xúc tác thu được 7,4 gam axit tương ứng. Hiệu suất phản ứng bằng 100%.
Công thức phân tử của anđehit là?
A. C4H8O.

B. C3H6O.

C. CH2O.

D. C2H4O.

Câu 15: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho anđehit no, mạch hở có công thức
CnHmO2. Mối hên hệ giữa m và n là:
A. m = 2n

B. m = 2n+l

C. m=2n+2


D. m=2n-2


Câu 16 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Focmanlin (còn gọi là focmon) được dùng để
ngâm xác thực vật, thuốc da, tẩy ếu, diệt trùng… Focmanlin là dung dịch của chất hữu cơ nào
sau đây?
A. HCHO

B. HCOOH

C. CH3CHO

D. C2H5OH

Câu 17: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 5,8 gam andehit A tá dụng hết với một
lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTCT của A là:
A. CH3CHO

B. CH2=CHCHO

C. OHC-CHO

D. HCHO

Câu 18: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hợp chất hữu cơ X có dạng CnHmO. Đốt cháy
hết 0,04 mol X bằng 0,34 mol khí O2 thu được 0,44 mol hỗn hợp các khí và hơi. Mặt khác
0,05 mol x tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 sau phản ứng hoàn toàn thu
được khối lượng kết tủa vượt quá 10,8 gam. Biết n nhỏ hơn m. Số đồng phân cấu tạo của X
là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 19: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho m gamm hỗn hợp X gồm CH2=CH-CHO,
HCHO, C2H5CHO và OHC-CHO phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được
38,88 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,28 mol CO2 và
0,22 mol H2O. Giá trị có thể có của m là:
A. 7,32g

B. 7,64g

C. 6,36g

D. 6,68g

Câu 20: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của
anđehit ta thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Dãy đồng đẳng đó là
A. Anđehit no đơn chức mạch hở.

B. Anđehit no mạch vòng.

C. Anđehit no hai chức.

D. Anđehit no đơn chức.


Câu 21 (VDC): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 3 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở
T, U, N thuộc cùng dãy đồng đẳng (MT < MU < MN). G là este tạo bởi T, U, N với một ancol no,
ba chức, mạch hở P. Hỗn hợp X gồm T, U, N, G. Chia 23,04 gam hỗn hợp X thành 3 phần bằng
nhau:
- Phần 1: Đem đốt cháy hết cần vừa đủ 7,392 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được CO2 và 5,04
gam H2O.
- Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thì thu được 6,48 gam Ag.
- Phần 3: Cho tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 9.
Câu 1 Đáp án D

B 11.

C. 13.

D 15.


Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án D
nCO2 = 0,14 mol ; nH2O = 0,17 mol
Vì các chất đều no => nC2H5OH = nH2O - nCO2 = 0,03 mol
=> naxit + andehit = 0,03 mol
Bảo toàn C : 3naxit + 2nandehit = nCO2 – 2nancol = 0,08 mol
=>naxit = 0,02 ; nandehit = 0,01 mol
=> m = 3,3g
Vậy trong 16,5g X có nandehit = 0,01.5 = 0,05 mol
=> nAg = 2nandehit = 0,1 mol
=> p = 10,8g

Câu 4: Đáp án C
nAg = 2nCH2=CHCHO + 4nHCHO + 2nC2H5CHO + 4n(CHO)2 = 0,36 mol
=> nX < 0,36/2 = 0,18 mol
nC = nCO2 = 0,28 ; nH = 2nH2O = 0,44 mol
=> mX < 0,28.12 + 0,44.1 + 0,18.16 = 6,68g
Chỉ có đáp án C thỏa mãn
Câu 5: Đáp án B
mG = 23,02 + 0,46.40 – 0,46.18 = 33,14g
mO2 cần đốt cháy = 0,23.106 + 22,04 – 33,14 = 13,28g
=> nO2 = 0,415 mol
Bảo toàn O : nH2O + 2nCO2 = 1,06 mol
mCO2 + mH2O = 22,04g
=> nCO2 = 0,37 ; nH2O = 0,32 mol
Số C trung bình = (0,37 + 0,23)/0,46 = 1,3 => Y là HCOOH và Z là CH3COOH
=> nX = nCO2 – nH2O = 0,05 mol
=> Tổng số mol của Y và Z là 0,41 mol
0,41 < nCO2(Y,Z) < 0,41.2 = 0,82 mol
Nếu X có 3C => nCO2(Y,Z) = 0,45 mol (thỏa mãn)
Nếu X có 4C trở lên => nCO2(Y,Z) < 0,4 mol (không thỏa mãn)
=> X là C2H3COOH
Đặt nHCOOH = x ; nCH3COOH = y mol
=> x + 2y = 0,6 – 0,05.3
Và x + y = 0,41 mol


=> x = 0,37 ; y = 0,04 mol
=> mZ = 2,4g
Câu 6: Đáp án B
Sản phầm phản ứng tạo khí với cả HCl và NaOH
=> Chứa (NH4)2CO3 => Z là HCHO hoặc HCOOH

nAg = 0,84
nO(Z) = (mX - mC - mH)/16 = 0,6 > nAg/2 nên Z phải là HCOOH
Đặt y, z là số mol Y, Z => nO = 2y + 2z = 0,6
nAg = 4y + 2z = 0,84 => y = 0,12 và z = 0,18
Y là CaHbO2
nCO2 = 0,12a + 0,18.1 = 0,78 => a = 5
nH2O= 0,12b/2 + 0,18.1 = 0,66 => b = 8
=>Y là C5H8O2 (0,12 mol)
=> %Y = 59,17%
Câu 7: Đáp án D
CH3CHO = etanal = anđehit axetic.
Câu 8: Đáp án A

 n Y  n NaOH 

200.2, 24
6, 72
 0,112  M Y 
 60  CH 3COOH.
100.40
0,112

Câu 9 Đáp án B
Câu 10: Đáp án B
nCO2 = 1,4; nH2O = 1,3; nNaOH = 0,4; nKOH = 0,2
HCOOH : a
46a  118b  14c  35, 4 a  0,3




Quy hỗn hợp về  HCOO 2 C2 H 4 : b  a  4b  c  1, 4
 b  0,1  OH  dư = 0,1

a  3b  c  1,3
c  0, 7


CH 2 : c

m = 45.0,5 + 0,1.17 + 0,7.14 + 0,4.23 + 0,2.39 = 51 gam
Câu 11: Đáp án A
Trong 0,45 mol E chứa nX + nY = 0,15
=> nZ = 0,3
Vậy trong E có (nX + nY) : nZ = 1 : 2
Trong 15,96 gam E:
CnH2n-2O2: a mol


CmH2m-2O4: 2a mol
mE = a(14n + 30) + 2a(14m + 62) = 15,96
nH2O= a(n - 1 ) + 2a(m - 1 ) = 0,3
Giải hệ được:
a = 0,06
na + 2am = 0,48 => 0,06n +0,12m = 0,48 (*)
Chất rắn khan chứa:
CnH2n-3O2K: 0,06 mol
CmH2m-4O4K2: 0,12 mol
KOH dư: 0,3
=> m rắn = 0,06(14n + 68) + 0,12(14m + 138) + 0,3.56
Thế (*) vào => m rắn = 44,16

Câu 12: Đáp án A
Phản ứng:
xt
C2H4 + O2 
 CH3CHO
xt
C2H4 + H2O 
 CH3CH2OH

Câu 13: Đáp án B
CTTQ của axit no là CnH2n + 2 – 2kO2k
A có dạng (C2H3O2)n
=> 3n = 2.2n + 2 – 2n
=> n = 2
=> C4H6O4
Câu 14: Đáp án B
RCHO + [O] → RCOOH
x



x (mol)

=> maxit - mandehit = (R + 45).x – (R + 29).x = 7,4 – 5,8
=> x = 0,1 mol
=> Mandehit = 58g => R = 29g => C2H5CHO
Câu 15: Đáp án D
k 2

2  2n  m

 4  2  2n  m  m  2n  2
2

Câu 16Đáp án A
Câu 17: Đáp án C


Giả sử ra hai bạc
A  2 Ag
0, 2  0, 4mol

M A  29(CHO)  C
Câu 18: Đáp án C
Cn H m O 

2n 

m
1
2
O2
2

 n CO2 

m 

0, 04  0, 02  2n   1
2




m
H 2O
2

0, 04n 0, 02m

m 

 0, 44  0, 04n  0, 02 m  0,34  0, 02  2n   1
2



 0,1  0, 01m  0, 02  m  8  Cn H8O 
X  2Ag  của an-1-in
2n  2  8
 3  n  6  C6 H8O 
2

Câu 19: Đáp án C

CH 2  CH  CHO
HCHO

 AgNO3 / NH3

 Ag : 0,36mol


C
H
CHO
2
5

CHO  CHO
CH 2  CH  CHO
HCHO
CO 2 : 0, 28(mol)

 o2



H 2 O : 0, 22(mol)
C2 H 5CHO
CHO  CHO

*  CHO(0,18)  2Ag(0,36)  n O  0,18mol  m O  2,88


m  m C  m H  m O  3,8  m O  3,8  2,88  6, 686(g)
 C : 6,36(g)

Câu 20: Đáp án A
Câu 21: Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của
axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam


 HCOOH
C H O (n  2)
 n 2n 2
Quy đổi hỗn hợp thành: X 
Cm H 2 m  2O3
 H 2O
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este =
0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol => nCn H 2 n O2  0, 08mol

 HCOOH : 0, 03
C H O (n  2) : 0, 08
 n 2n 2
Như vậy: X 
Cm H 2 m  2O3 : 0, 01
 H 2O : 0, 03

 HCOONa : 0, 03

- P3: Cn H 2 n 1O2 Na : 0, 08
 NaOH du : 0, 04

 mchat ran  0, 03.68  0, 08(14n  54)  0, 04.40  1,12n  7,96

n  2  mchat ran  10, 2( g )
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam


=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32


Câu 22: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Số đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức là
C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol đơn chức mạch hở là
A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 22: Đáp án C
Gồm có: CH3CH2CHO và CH3COCH3
Câu 23: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hai chất hữu cơ X và Y,thành phần nguyên tố
đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MXtrong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y
phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag.
Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 39,66%.

B. 60,34%.

C. 21,84%.


D. 78,16%.

Câu 23: Đáp án C
Có n Ag : nhh = 2,6 mà hỗn hợp đều có dạng là hợp chất no, đơn chức (vì nH2O = nCO2)
=> 1 chất tráng gương tỉ lệ 1: 2 và 1 chất tráng gương tỉ lệ 1:4
=> HCHO (x) và HCOOH (y)
nhh = x + y = 0,1 mol
nAg = 4x + 2y = 0,26 mol
=> x = 0,03 mol ; y = 0,07 mol
=> % mX = [(0,03 . 30) : (0,03.30 + 0,07.46)].100% = 21,84%.
Câu 24: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic đơn chức X,
ancol đơn chức Y và este Z tạo bởi X và Y. Cho 9,3 gam M tác dụng vừa đủ với 75ml dung dịch
NaOH 1M thu được 0,06 mol Y. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng M trên sinh ra 20,46 gam
CO2 và 7,56 gam H2O. Phần trăm số mol X trong M gần nhất với:
A. 57%.

B. 37%.

C. 43%.

Câu 24: Đáp án C

 RCOOH : 0, 075

TN1 : 9,3 gM  ROH : 0, 06
 NaOH : 0, 075 
H O
 2
CO2 : 20, 46  g   0, 465  mol 

 O2
TN 2 : M 


 H 2O : 7,56  g   0, 42  mol 
BTKL

 mO2  mCO2  mH 2O  mM  18, 72  g   nO2  0,585 mol

D. 32%.


BT :O

 2naxit  nancol  nH 2O  2nO2  2nCO2  nH 2O

 nH 2O  0, 03  mol 
 RCOOH : 0, 045
0, 045

 M  ROH : 0, 03
 %nRCOOH 
.100%  42,86%
0, 045  0, 03  0, 03
 RCOOR : 0, 03



×