Tải bản đầy đủ (.pdf) (2,323 trang)

Ngân hàng bài tập trắc nghiệm Hóa Học theo chuyên đề tách từ đề thi thử 2018 (Có lời giải chi tiết).Part2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.25 MB, 2,323 trang )

Câu 150: (THPT Lý Bôn - Thái Bình - Lần 1 - Năm 2018)Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối
xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa
A. xenlulozơ.

B. glucozơ.

C. tinh bột.

D.

saccarozơ.
Chọn đáp án C
Câu 151: (THPT Lý Bôn - Thái Bình - Lần 1 - Năm 2018) Glucozo còn được gọi là
A. đường nho.

B. đường mật ong.

C. đường mía.

D. đường

mạch nha.
Chọn đáp án A
Câu 152: (THPT Lý Bôn - Thái Bình - Lần 1 - Năm 2018)Cho các tính chất sau: (1) tan dễ
dàng trong nước lạnh, (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng, (3) tác dụng với iot tạo xanh
tím. Tinh bột có các tính chất sau:
A. (1), (2), (3).

B. (2), (3).

C. (1), (3).



D. (1), (2).

Chọn đáp án B
Câu 153: (THPT Lý Bôn - Thái Bình - Lần 1 - Năm 2018)Cho m gam tinh bột lên men thành
ancol etylic với hiệu suất phản ứng 81%, toàn bộ lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch nước vôi
trong thu được 375 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thêm 150 gam kết tủa nữa.
Khối lượng m là
A. 750 gam.

B. 375 gam.

C. 675 gam.

D.

450

gam.
Chọn đáp án C
Câu 154: (THPT Lý Bôn - Thái Bình - Lần 1 - Năm 2018) Tinh bột, xenluloza, saccaroza,
mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. phản ứng công.

B. tráng gương.

C. phản ứng tách.

D.


thủy

phân.
Chọn đáp án D
Câu 155: (THPT Lý Bôn - Thái Bình - Lần 1 - Năm 2018) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam
glucozơ với lượng dư AgNOO3 trong NH3 sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2.

B. 24,3.

C. 21,6.

Chọn đáp án D
Câu 156: (THPT Lý Bôn - Thái Bình - Lần 1 - Năm 2018)Cho các phát biểu sau:

D. 32,4.


(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế từ ancol metylic.
(c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí.
(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.


D. 5.

Chọn đáp án C
Câu 157: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Chất không tham gia phản ứng
thủy phân là
A. saccarozơ.

B. tinh bột.

C. fructozơ.

D.

xenlulozơ.
Chọn đáp án C
Câu 158: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Trong phân tử của cacbohiđrat
luôn có
A. nhóm chức anđehit.

B. nhóm chức ancol.

C. nhóm chức axit.

D.

nhóm

chức xeton.
Chọn đáp án B
Câu 159: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
C. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Chọn đáp án D
Câu 160: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Để chứng minh trong phân tử
của glucozo có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na.

B. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun

nóng,
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Chọn đáp án D

D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.


Câu 161: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Thủy phân hoàn toàn m gam
saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
A. 64,80.

B. 34,20.

C. 3,42.

D. 6,48.

Chọn đáp án C

Câu 162: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Khối lượng tinh bột cần dùng
trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biết hiệu suất của cả quá trình là
72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/mL)
A. 4,50 kg.

B. 2,33 kg.

C. 5,00 kg.

D. 3,24 kg.

Chọn đáp án A
Câu 163: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Thủy phân hoàn toàn m gam
chất béo X bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 4,6 gam glixerol và 45,8
gam muối. Giá trị của m là
A. 44,4

B. 89,0

C. 88,8.

D. 44,5.

Chọn đáp án A
Câu 164: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các chất sau: anilin,
saccaroza, xenlulozo, glucozo, triolein, tripanmitin, fructoza. Số chất trong dãy tác dụng được
với Br2 là:
A. 4.

B. 6.


C. 3

D. 5.

Chọn đáp án C
Câu 165: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Nhận xét nào sau đây
không đúng?
A. Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng.
B. Xenlulozo không tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Ở điều kiện thường, tri stearin tồn tại ở trạng thái lỏng.
D. Saccarozo không tác dụng với hiđro.
Chọn đáp án C
CÂU 166: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Trong điều kiện thường, X là
chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy
phân X trong môi axit, thu được glucozo. Tên gọi của X là


A. saccarozo.

B. amilopectin.

C. xenlulozo.

D.

fructozo.
Chọn đáp án C
Câu 167: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Ba dung dịch: glucozơ,
saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây?

A. Đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa Ag.
B. Đều tham gia phản ứng thủy phân.
C. Hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.
D. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch.
Chọn đáp án C
Câu 168: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Glucozơ lên men thành ancol
etylic theo phản ứng sau:
men
C6 H12 O6 
 2C2 H 5OH  2CO 2 .
30 350 C

Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozo. Biết hiệu suất của quá trình lên men là
60%. Giá trị m là
A. 270.

B. 360.

C. 108.

D. 300.

Chọn đáp án D
Câu 169: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Cho các chất sau: saccarozo,
xenlulozo, fructozo, glucozo. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô
cơ là:
A. 4.

B. 2.


C. 3

D. 1.

Chọn đáp án B
Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là:saccarozơ, xenlulozơ
Đáp án B.
Câu 170: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Cho 9,0 gam glucozo phản ứng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị
của m là:
A. 16,2
Chọn đáp án A

B. 21,6

C. 5,4

D. 10,8


Câu 171: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Khi bị ốm, mất sức, nhiều người
bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có
tác dụng trên là
A. saccarozo.

B. mantozo.

C. fructozơ.

D.


glucozo.
Chọn đáp án D
► Dung dịch "nước biển" mà ta vẫn thường được truyền trong bệnh viện chứa đường glucozơ.
Dung dịch glucozơ có nhiều loại: 5%, 10%, 20%, 30%.
|| Nửa lít glucoza 5% cung cấp năng lượng tương đương ăn một bát cơm.
Nếu bị nặng hơn có thể được truyền dung dịch chứa chất đạm như α-amino axit...v.v.
⇒ chọn D.
Câu 172: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Chất nào sau đây có phản ứng
tráng gương?
A. Tinh bột

B. Glucozo

C. Saccarozo

D.

Xenlulozo
Chọn đáp án B
Trong các cacbohidrat thì chỉ có glucozơ, fructozơ và mantozơ có phản ứng tráng gương.
Frutozơ mặc dù không có nhóm chức anđehit nhưng do trong môi trường kiềm của NH3 thì
fructozơ chuyển thành glucozơ theo cân bằng: fructozơ (OH–)⇄ Glucozơ nên có phản ứng.
⇒ trong 4 đáp án chỉ có B thỏa mãn ⇒ chọn B.
Câu 173: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Xenlulozo bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
B. Dung dịch saccarozo phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
C. Glucozo bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Chọn đáp án B

A. Sai, xenlulozơ chỉ bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng.
C. Sai, glucozơ là monosaccarit nên không bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Sai, tinh bột không có phản ứng tráng bạc.
⇒ chỉ có B đúng ⇒ chọn B.


Câu 174: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp gồm xenlulozo, tinh bột, glucozo và saccarozo cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam
nước. Giá trị của m là
A. 3,60.

B. 6,20.

C. 5,25.

D. 3,15.

Chọn đáp án D
Hỗn hợp gồm các cacbohidrat ⇒ có dạng Cn(H2O)m.
⇒ nC = nO2 = 0,1125 mol ⇒ m = mC + mH2O = 3,15(g).
Câu 175: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Glucozo có thẻ tham gia phản ứng
tráng bạc và phản ứng với H2 (Ni, t°). Qua hai phản ứng này chứng tỏ glucozo
A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

B. thể hiện cả tính khử và tính oxi

hoá.
C. chỉ thể hiện tính khử.

D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.


Chọn đáp án B
0

t
 Amoni gluconat + Ag↓ ⇒ glucozơ thể hiện tính khử.
Glucozơ + AgNO3/NH3 
0

Ni,t
 Sobitol ⇒ glucozơ thể hiện tính oxi hóa ⇒ chọn B.
Glucozơ + H2 

Câu 176: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Chọn đáp án C
(1) CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O.
(2) CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO.
(3) CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH.
(4) HCOOCH2CH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2OH.
(5) CH3COOCH2C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2OH.
⇒ chỉ có (1) và (2) không sinh ra ancol ⇒ chọn C.
Chọn đáp án B
Câu 177: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Nhóm mà tất cả các chất đều tác
dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là
A. xenlulozơ, lòng trắng trứng, metylfomat.

B. Gly- Ala, fructozơ, triolein.

C. saccarozơ, etylaxetat, glucozơ.

D. tinh bột, tristearin, valin.


Chọn đáp án D


0

H ,t
 nC6H12O6.
A. ● Xenlulozơ: (C6H10O5)n + nH2O 




0

H ,t
 α-amino axit.
● Lòng trắng trứng bản chất là protein: Lòng trắng trứng + H2O 

● Metylfomat: HCOOCH3 + H2O (H+, to) ⇄ HCOOH + CH3OH ⇒ chọn A .


0

H ,t
 Gly + Ala.
B. ● Gly-Ala: Gly-Ala + H2O 

● Fructozơ là monosaccarit nên không tham gia phản ứng thủy phân ⇒ loại B.



0

H ,t
 3C17H33COOH + C3H5(OH)3.
● Triolein: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O 


0

H ,t
 C6H12O6 (glucozơ) + C6H12D6 (fructozơ).
C. ● Saccarozơ: C12H22O11 + H2O 


0

H ,t
 CH3COOH + C2H5OH.
● Etyl axetat: CH3COOC2H5 + H2O 

● Glucozơ là monosaccarit nên không tham gia phản ứng thủy phân ⇒ loại C.


0

H ,t
 nC6H12O6.
D. ● Tinh bột: (C6H10O5)n + nH2O 



0

H ,t
 3C17H35COOH + C3H5(OH)3.
● Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 

● Val là α-amino axit nê không tham gia phản ứng thủy phân ⇒ loại D.
Câu 178: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Thủy phân m gam saccarozo
trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozo. Giá trị của
m là
A. 18,5.

B.20,5.

C. 17,1.

D. 22,8.

Chọn đáp án D
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ).
⇒ nsaccarozơ = nglucozơ = 0,06 mol ⇒ m = 0,06 × 342 ÷ 0,9 = 22,8(g).
Câu 179: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Chất nào sau đây không thủy phân
trong môi trường axit?
A. Glucozo.

B. Xenlulozo.

C. Tinh bột.


D.

Saccarozo.
Chọn đáp án A
+ Glucozo là monosaccarit.
⇒ Glucozo không có phản ứng thủy phân ⇒ Chọn A
Câu 180: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Đường fructozơ có nhiều trong
mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như: ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà
chua... rất tốt cho sức khỏe. Công thức của fructozơ là


A.C12H22O11.

B.CH3COOH.

C. C6H10O5.

D.

C6H12O6.
Chọn đáp án D
Fructozo và glucozo là monosaccarit và đều có chung CTPT là C6H12O6
⇒ Chọn D
Câu 181: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Để tráng một lớp bạc lên ruột
phích, người ta cho chất X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nong. Chất
X là
A. etyl axetat.

B. saccarozơ.


C. glucozơ.

D.

tinh

bột.
Chọn đáp án C
+ Để có tráng bạc ta cần nhóm chức –CHO có trong CTCT.
+ Có nhiều hợp chất thỏa mãn yêu cầu trên tuy nhiên trên thực tế để tráng một lớp bạc lên
ruột phích, người ta dùng glucozo ⇒ Chọn C
Câu 182: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Trong điều kiện thường, X là chất
rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân
X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. fructozơ.

B. xenlulozơ.

C. saccarozơ.

D.

amilopectin.
Chọn đáp án B
Từ dữ kiện X là chất rắn, dạng sợi màu trắng.
Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.
⇒ X là xenlulozo ⇒ Chọn B
Câu 183: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Để phân biệt dung dịch glucozơ và
fructozơ có thể dùng
A. Na.


B. dung dịch AgNO3 trong NH3.

C. nước Br2.

D. Cu(OH)2.

Chọn đáp án C
Trong môi trường axit fuctozo không thể chuyển hóa thành glucozo.
⇒ Chọn C vì fructozo không có hiện tượng còn glucozo làm mất màu dung dịch brom.
Câu 184: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
B. Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
C. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
D. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
Chọn đáp án C
+ Saccarozo trong CTCT có 8 nhóm OH
⇒ Saccarozo có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
⇒ Chọn C
Câu 185: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Thủy phân 410,40 saccarozơ, thu
được m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fuctozơ (hiệu suất 80%). Cho m gam hỗn hợp X tác
dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được a gam Ag. Giá trị của a là
A. 414,72.

B. 518,40.

C. 207,36.


D. 437,76.

Chọn đáp án A
Ta có nSaccarozo = 1,2 mol
⇒ ∑n(Glucozo + Fructozo) = 1,2 × 2 × 0,8 = 1,92 mol
⇒ ∑nAg = 2∑n(Glucozo + Fructozo) = 3,84 mol
⇒ mAg = 414,72 gam ⇒ Chọn A
Câu 186: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Kết quả thí nghiệm của các dung
dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím.

Quỳ tím chuyển màu hồng.

Y

Dung dịch iot.

Hợp chất màu xanh tím.

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun
nóng.


Kết tủa Ag trắng.

T

Nước brom.

Kết tủa trắng

X, Y, Z, T lần lượt là
A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ.

B. axit glutamic, tinh bột, glucozơ,

anilin.
C. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.
glucozơ.

D. anilin, axit glutamic, tinh bột,


Chọn đáp án B
+ X làm thay đổi màu quỳ tím sang hồng ⇒ Loại A và D vì có anilin.
+ Z có phản ứng tráng gương ⇒ Loại C vì có anilin ⇒ Chọn B
Câu 187: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Chất không thủy phân trong
môi trường axit là
A. tinh bột.

B. xenlulozơ.

C. glucozơ.


D.

saccarozơ.
Chọn đáp án C
A, B sai vì tinh bột và xenlulozơ thủy phân trong H+ tạo glucozơ.
D sai vì saccarozơ thủy phân trong H+ tạo glucozơ và fructozơ.
⇒ chọn C.
Câu 188: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cacbohiđrat nào có nhiều trong
cây mía và củ cải đường?
A. Fructozơ.

B. Saccarozơ.

C. Mantozơ.

D.

Glucozơ
Chọn đáp án B
Fructozơ thường có nhiều trong quả ngọt, đặc biệt là mật ong (40%).
Saccarozơ thường có trong cây mía, củ cải đường, cụm hoa thốt nốt.
Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây và nhất là trong quả chín, đặc biệt có nhiều
trong quả nho chín
⇒ chọn B.
Câu 189: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam
saccarozơ (C12H22O11), rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với AgNO3/NH3 (dư, đun
nóng) thu được m gam bạc. Giá trị của m là:
A. 21,6.


B. 43,2.

C. 32,4.

Chọn đáp án B


H
 fructozơ + glucozơ
1 saccarozơ + H2O 

1 fructozơ → 2 Ag || 1 glucozơ → 2 Ag ⇒ 1 saccarozơ → 4 Ag
nsaccarozơ = 0,1 mol ⇒ m = 0,1 × 4 × 108 = 43,2(g) ⇒ chọn B.

D. 10,8.


Câu 190: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Đun nóng 200 gam dung dịch
glucozo 9% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 16,2.

B. 10,8.

C. 21,6.

D. 32,4.

Chọn đáp án C
1 glucozơ → 2 Ag || nglucozơ = 200 × 0,09 ÷ 180 = 0,1 mol.

⇒ m = 0,1 × 2 × 108 = 21,6(g) ⇒ chọn C.
Câu 191: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho các phát biểu sau về
cacbohiđrat
(a) Glucozo và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozo tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

. Chọn đáp án D
(d) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
⇒ chỉ có (d) sai ⇒ chọn D.
Câu 192: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Cặp chất nào không phải
là đồng phân của nhau?
A. Metyl axetat và etyl fomat
C. Xenlulozo và tinh bột.
B. Glucozo và fructozo.
D. Axit axetic và metyl fomat
Chọn đáp án C
Tinh bột và xenlulozo khác nhau số mắt xích n nên không phải là đồng phân của nhau

Câu 193: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Trong công nghiệp, để
sản xuất xà phòng và glixerol thì thủy phân chất nào sau đây?


A. Saccarozo.

B. Chất béo.

C. Xenlulozo.

D.

Tinh

bột.
Chọn đáp án B
Trong công nghiệp, để sản xuất xà phòng và glixerol thì thủy phân chất chất béo ⇒ Chọn B
Câu 194: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Chất nào sau đây tráng
bạc được?
A. Tripanmitin.

B. Saccarozo.

C. Fructozo.

D.

Metyl

axetat.

Chọn đáp án C
Để tráng bạc ta cần có nhóm chức –CHO
+ Cả 4 chất đều không có nhóm –CHO.
+ Tuy nhiên fructozo trong môi trường OH–  glucozo ⇒ Tráng bạc được.
⇒ Chọn C
Câu 195: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Saccarozo và glucozo
đều có phản ứng
A. tráng bạc.

B. cộng H2 (Ni, t°).

C. với Cu(OH)2.

D.

thủy

phân.
Chọn đáp án C
Saccarozo trong CTCT có 8 nhóm OH và glucozo có 5 nhóm OH.
⇒ Saccarozo và glucozo đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường
⇒ Chọn C
Câu 196: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn
cacbohidrat nào sau đây thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?
A. Amilopeptin.

B. Saccarozo.

C. Glucozo.


D.

Xenlulozo.
Chọn đáp án C
Câu 197: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Thuỷ phân hoàn toàn tinh
bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (Ni,
t°), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. glucozo, saccarozo.
glucozo, etanol.

B. glucozo, sobitol.

C. fructozo, sobitol.

D.


Chọn đáp án B
+ Vì tinh bột được tạo thành từ các mắt xính α Glucozo
⇒ Thủy phân hoàn toàn tinh bột → Glucozo.
Glucozo + H2 → Sobitol ⇒ Chọn B
Câu 198: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Cho m gam hỗn hợp X
gồm glucozo và fructozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 32,4 gam Ag. Giá trị của m là
A. 13,5.

B.24,3.

C. 54,0.


D. 27,0.

Chọn đáp án D
Câu 199: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Cho các chất sau:
saccarozo, glucozo, etyl fomat, xenlulozo, fructozo, tripanmitin, số chất tham gia phản ứng thủy
phân là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Chọn đáp án B
Câu 200: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Lên men m gam glucozơ
với hiệu suất 75 %, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10
gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch
nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5.

B.72,0.

C. 36,0.

D. 18,0.

Chọn đáp án D
• Ta có mdung dịch giảm = mCaCO3 - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam.
nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.

enzim
 2C2H5OH + 2CO2
C6H12O6 
30 35 C

Theo lí thuyết nC6H12O6lí thuyết = 0,15 : 2 = 0,075 mol.
Mà H = 75% → nC6H12O6thực tế = 0,075 : 0,75 = 0,1 mol → m = 0,1 x 180 = 18 gam → Chọn
D.
Câu 201: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Hỗn hợp X gồm axit
oxalic, đietyl oxalat, glucozơ và saccarozo, trong đó số mol đietyl oxalat bằng 3 lần số moi axit
oxalic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 22,4 lít O2 (đktc), thu được 16,56 gam H2O. Giá trị của
m là
A. 29,68.

B. 13,84.

C. 31,20.

D. 28,56 .


Chọn đáp án D
X gồm HOOC-COOH (C2H2O4) , C2H5OOC-COOC2H5((C6H10O4), C6H12O6, C12H22O11
số mol axit oxalicbằng 3 lần số mol đietyl oxalat → 3C6H10O4+C2H2O4=C20H32O16
Vậy X gồm các chất dạng Cn(H2O)m
Cn(H2O)m+ nO2 → nCO2+ mH2O
Có nO2 = nCO2 =1 mol
Bảo toàn khối lượng → m = 1. 44+16,56-1. 32 = 28,56 gam. Đáp án D.
Câu 202: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018)Thủy phân hoàn toàn 34,2
gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X

bằng một lượng NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y; sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá tiị của m là
A. 43,20.

B. 21,60.

C. 46,07.

D. 24,47.

Chọn đáp án A


H
 1 glucozơ + 1 fructozơ.
1 saccarozơ + H2O 
AgNO3 / NH3
AgNO3 / NH3
1 glucozơ 
 2 Ag || 1 fructozơ 
 2 Ag.
t0
t0

► 1 saccarozơ → 4 Ag || nsaccarozơ = 0,1 mol
⇒ m = 0,1 × 4 × 108 = 43,2(g) ⇒ chọn A.
Chú ý: Ag+ + Cl– → AgCl↓ nhưng bị hòa tan trong NH3:
AgCl + NH3 → [Ag(NH3)2]Cl (phức tan) ⇒ kết tủa chỉ có Ag.
Câu 203: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018)Bảng dưới đây ghi lại
hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch:

Chất / Thuốc thử

X

Dung dịch
AgNO3/NH3, t°

Z

T

Kết tủa bạc Không hiện
tượng

Kết tủa bạc

Kết tủa bạc

Dung dịch nước brom

Mất màu

Không hiện
tượng

Không hiện
tượng

Mất màu


Thủy phân

Không bị
thủy phân

Bị thủy phân

Không bị
thủy phân

Bị thủy phản

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Y


A. saccarozơ, glucozơ, mantozơ, fructozơ

B. mantozơ, saccarozơ, fructozơ,

glucozơ
C. fructozơ, xenlulozo, glucozơ, saccarozơ

D. glucozơ, saccarozơ, fructozơ,

mantozơ
Chọn đáp án D
X có phản ứng tráng bạc ⇒ loại A.
X làm mất màu nước brom ⇒ loại C.

X không bị thủy phân ⇒ chọn D.
Câu 204: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)

Chất nào dưới đây là

monosaccarit?
A. Fructozo.

B. Tinh bột.

C. Saccarozo.

D.

Xenlulozo.
Chọn đáp án A
Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ.
Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ.
Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ.
⇒ chọn A.
Câu 205: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Cho dung dịch chứa m gam hỗn
hợp gồm glucozo và fructozo tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3. Đun nóng thu được
38,88 gam Ag. Giá trị m là
A. 48,6

B. 32,4

C. 64,8

D. 16,2


Chọn đáp án B
1C6H12O6 → 2Ag ⇒ m = 0,36 ÷ 2 × 180 = 32,4(g) ⇒ chọn B.
Câu 206: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Trong phân tử của
cacbonhiđrat luôn có
A. nhóm chức axit.

B. nhóm chức xeton.

C. nhóm chức ancol.

chức anđehit.
Chọn đáp án C
Trong phân tử của cacbonhiđrat luôn có nhóm chức ancol.
+ Glucozo và fuccozo đều có 5 nhóm OH.
+ Saccarozo có 8 nhóm OH.

D.

nhóm


+ Xenlulozo và tinh bột tạo nên từ các mắt xích glucozo, mỗi mắt xích có 3 nhóm OH.
⇒ Chọn C
Câu 207: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Tinh bột, xenlulozo,
saccarozo đều có khản năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH)2.

B. trùng ngưng.


C. tráng gương.

D.

thủy

phân.
Chọn đáp án D
Nhận thấy:
● Xenlulozo là polisaccarit ⇒ có phản ứng thủy phân.
● Saccarozo là đisaccarit ⇒ có phản ứng thủy phân
⇒ Chọn D
Câu 208: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)
Chất thuộc loại cacbohiđrat là
A. poli (vinyl clorua).

B. etylaxetat.

C. xenlulozo.

D.

glixerol.
Chọn đáp án C
A. Poli (vinyl clorua) thuộc loại polime.
B. Etyl axetat thuộc loại este.
C. Xenlulozơ thuộc loại cacbohidrat.
D. Glixerol thuộc loại ancol.
⇒ chọn C.
Câu 209: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Tinh bột thuộc loại

A. đisaccarit.

B. monosaccarit.

C. lipit.

D.

polisaccarit.
Chọn đáp án D
Cacbohidrat được chia làm 3 loại:
– Polisaccarit: gồm tinh bột và xenlulozơ.
– Đisaccarit: gồm saccarozơ và mantozơ.
– Monosaccarit: gồm glucozơ và frucotơ
⇒ chọn D.
Câu 210: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Đồng phân của saccarozơ là:


A. xenlulozơ.

B. glucozơ.

C. mantozơ.

D.

fructozơ.
Chọn đáp án C
Saccarozo và mantozo đều là đisaccarit và cùng có ctpt là C12H22O11.
⇒ Saccarozo và mantozo là đồng phân của nhau ⇒ Chọn C

Câu 211: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Chất nào sau đây không tham
gia phản ứng thủy phân?
A. Tinh bột.

B. Glucozo.

C. Saccarozo.

D.

Xenlulozo.
Chọn đáp án B
A và D thủy phân tạo glucozơ ⇒ loại.
C thủy phân tạo glucozơ và fructozơ ⇒ loại ⇒ chọn B.
Câu 212: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc
glucozơ trong phân tử
A. saccarozo.

B. xenlulozo.

C. mantozo.

D.

tinh

bột.
Chọn đáp án C
Câu 213: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Xenlulozo trinitrat được điều
chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozo (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozo).

Nếu dùng 2 tấn xenlulozo thì khối lượng xenlulozo trinitrat điều chế được là
A. 2,20 tấn.

B. 3,67 tấn.

C. 2,97 tấn.

D.

1,10

tấn.
Chọn đáp án A
0

H 2SO 4 ,t
 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 

nxenlulozơ = 2 × 103 ÷ 162 = 1000/181 kmol ⇒ nxenlulozơ trinitrat = 1000/181 × 0,6 = 200/27 kmol.
⇒ mxenlulozơ trinitrat = 200/27 × 297 = 2200 kg = 2,2 tấn ⇒ chọn A.
Câu 214: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)

Tinh bột, xenlulozo,

saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. tráng bạc.
ngưng.
Chọn đáp án B


B. thủy phân.

C. hòa tan Cu(OH)2.

D.

trùng


Các chất trên đều tham gia phản ứng thủy phân sinh ra monosaccarit là glucozơ hoặc
fructozơ ⇒ chọn B.
Câu 215: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho m gam glucozơ phản ứng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị
của m là
A. 9,0.

B.36,0.

C. 18,0.

D. 16,2.

Chọn đáp án C
CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3

CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag↓ +

2NH4NO3.
⇒ nglucozơ = nAg ÷ 2 = 0,1 mol ⇒ m = 0,1 × 180 = 18(g) ⇒ chọn C.
Câu 216: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các dung dịch:

glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt
độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Chọn đáp án C
Các chất phản ứng với Cu(OH)2 (to thường) cho dung dịch xanh lam chứa 2 nhóm -OH kề
nhau.
⇒ các chất thỏa mãn là glucozơ, saccarozơ, glixerol ⇒ chọn C.
Câu 217: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Thể tích dung dịch HNO3
67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg
xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 70 lít.

B. 55 lít.

C. 49 lít.

D. 81 lít.

Chọn đáp án A
0

H 2SO 4 ,t
 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 

nxenlulozơ trinitrat = 0,3 kmol ⇒ mHNO3 phản ứng = 0,3 × 3 × 63 = 56,7(kg).
⇒ mdung dịch HNO3 dùng = 56,7 ÷ 0,675 ÷ 0,8 = 105(kg).
⇒ VHNO3 dùng = 105 ÷ 1,5 = 70 lít ⇒ chọn A.
Câu 218: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Từ 180 gam glucozo, bằng
phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1 a gam


ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần
720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 90%.

B. 20%.

C. 10%.

D. 80%.

Chọn đáp án A
enzim
 2C2H5OH + 2CO2
● C6H12O6 
30 35 C

nglucozơ = 1 mol ⇒ nC2H5OH = 1 × 2 × 0,8 = 1,6 mol.
||⇒ 0,1a (g) C2H5OH ứng với 0,16 mol.
men
● C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O

giÊm

⇒ nC2H5OH phản ứng = nCH3COOH = nNaOH = 0,144 mol.
► Hiệu suất quá trình lên men = 90% ⇒ chọn A.
Câu 219: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Tinh bột thuộc loại
A. lipit.

B. polisaccarit.

C. đisaccarit.

D.

monosaccarit.
Chọn đáp án B
Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit: amilozơ và amilopectin.
Tinh bột thuộc loại polisaccarit ⇒ Chọn B.
Câu 220: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc
xenlulozo ta thu được sản phẩm là
A. fructozo.
Chọn đáp án B

B. glucozơ.

C. saccarozo. D. axit glucomic

Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành từ các gốc glucozơ.
(Tinh bột từ α-glucozơ, xenlulozơ từ β-glucozơ).
⇒ thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ thu được glucozơ.
⇒ chọn B.

Câu 221(THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1): Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82
gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 1,80 gam.

B. 1,44 gam.

gam.
Chọn đáp án D
0

H 2 ,t
 C6H14O6 (sobitol)
C6H12O6 (glucozơ) + H2 

C. 1,82 gam.

D.

2,25


nsobitol = 0,01 mol ⇒ nglucozơ = 0,01 ÷ 0,8 = 0,0125 mol.
mglucozơ = 0,0125 × 180 = 2,25(g) ⇒ chọn D.
Câu 222: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Điều chế ancol etylic từ 1 tấn tinh bột
chứa 5% tạo chất trơ, hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 85%. Khối luợng ancol thu đuợc gì?
A. 398,8 kg.

B. 485,85 kg.

C. 458,58 kg.


D. 389,79

kg.
Chọn đáp án C
Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2.
ntinh bột = 103 × 0,95 ÷ 162 = 475/81 kmol.
||⇒ mancol = 475/81 × 2 × 0,85 × 46 = 458,58(kg) ⇒ chọn C.
Câu 223: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm
chức của
A. ancol.

B. anđehit.

C. xeton.

D. amin.

Chọn đáp án A
Câu 224: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại
đisaccarit?
A. Saccarozo.

B. Amilozo.

C. Xenlulozo.

D.

Glucozo.

Chọn đáp án A
Cacbohidrat được chia làm 3 loại:
– Polisacarit gồm tinh bột (amilozơ và amilopectin) và xenlulozơ.
– Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ.
– Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ.
⇒ chọn A.
Câu 225: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
Số phát biểu đúng là


A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Chọn đáp án B
(d) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
⇒ các ý còn lại đều đúng ⇒ chọn B.
Câu 226: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản
ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2
tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 3,67 tấn.


B. 2,97 tấn.

C. 2,20 tấn.

D.

1,10

tấn.
Chọn đáp án C
nxenlulozơ = 2 × 103 ÷ 162 = 1000 ÷ 81 kmol.
⇒ mxenlulozơ trinitrat = 1000 ÷ 81 × 0,6 × 297 = 2200 kg = 2,2 tấn.
Câu 227: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozo
thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
A. 54%.

B. 40%.

C. 80%.

D. 60%.

Chọn đáp án D
enzim
 2C2H5OH + 2CO2 || nC2H5OH = 2 mol
C6H12O6 
30 35 C

⇒ nglucozơ phản ứng = 1 mol ⇒ H = 1 × 180 ÷ 300 × 100% = 60% ⇒ chọn D.

Câu 228: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Chất nào sau đây không thủy phân
trong môi trường axit?
A. Xenlulozo.

B. Saccarozo.

C. Tinh bột.

D.

Glucozo.
Chọn đáp án D
Glucozo và furctozo là monosaccarit ⇒ KHÔNG có phản ứng thủy phân ⇒ Chọn D
Câu 229: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Xenlulozo thuộc loại
A. monosaccarit.

B. đisaccarit.

C. lipit.

saccarit.
. Chọn đáp án D
Xenlulozo có công thức tổng quát là (C6H10O5)n và có phân tử khối rất lớn.
⇒ Xenlulozo thuộc loại polisaccarit ⇒ Chọn D

D.

poli



Câu 230: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và
saccarozơ là
A. đều có trong củ cải đường.
B. đều tham gia phản ứng tráng gương.
C. đều được sử dụng trong y học làm "huyết thanh ngọt".
D. đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.
Chọn đáp án D
Glucozo có 5 nhóm OH và saccarozo có 8 nhóm OH
⇒ Cả 2 đều có tính chất poli ancol ⇒ Đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.
⇒ Chọn D
Câu 231: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Cho 360 gam glucozơ lên men tạo
thành rượu etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu
suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính giá trị của m?
A. 400 gam.

B. 320 gam.

C. 200 gam.

D.

160

gam.
Chọn đáp án B
Ta biết 1 Glucozo → 2CO2
+ Ta có nglucozo = 2 mol ⇒ nCO2 = 2 × 2 × 0,8 = 3,2 mol
⇒ mCaCO3 = 3,2 × 100 = 320 ⇒ Chọn B
Câu 232: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Dãy gồm các chất đều không tham gia
phản ứng tráng bạc là

A. anđehit axetic, fructozo, xenluloza.

B. saccarozo, tinh bột, xenlulozo.

C. axit fomic, anđehit fomic, glucoza.

D. fructozo, tinh bột, anđehit fomic.

Chọn đáp án B
Để KHÔNG có phản ứng tráng bạc ⇒ Không chứa nhóm chức andehit (–CHO)
+ Loại A vì có anđehit axetic và fructozơ tráng bạc.
+ Loại C vì cả 3 chất đều tráng bạc.
+ Loại D vì có fructozơ và anđehit axetic tráng bạc.
⇒ Chọn B
Câu 233: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Dung dịch saccarozơ có thể tác dụng
với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?


A. Cu(OH)2, H2SO4 loãng, CuSO4.

B. Cu(OH)2, H2SO4 loãng, Na.

C. AgNO3/NH3, H2SO4 loãng, Na.

D. H2, Br2, Cu(OH)2.

Chọn đáp án B
Saccarozo là một đisaccarit trong cấu tạo chứa 8 chức ancol và 1 chức ete
+ Vì đisaccarit ⇒ Có phản ứng thủy phân trong mối trường axit.
+ Vì có 8 nhóm chức ancol ⇒ Có thể hòa tan Cu(OH)2 và phản ứng với Na

⇒ Chọn B
Câu 234: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: (1)
saccarozo và dung dịch glucozơ; (2) saccarozơ và mantozo; (3) saccarozo, mantozo và anđehit
axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trong mỗi nhóm?
A. AgNO3/NH3.

B. Na2CO3.

C. Cu(OH)2/NaOH.

D. H2SO4.

Chọn đáp án C
Dùng Cu(OH)2/NaOH thì.
● Nhóm (1) Cả 2 chất đều hòa tan Cu(OH)2 thuy nhiên đun nóng thì
bên dung dịch glucozo có kết tủa đỏ gạch. Còn lại là saccarozo
● Nhóm (2) Tương tự nhóm (1)
● Nhóm (3) Đổi màu dung dịch AgNO3 ⇒ saccarozo hoặc mantozo.
Ống nghiệm không đổi màu ⇒ anđehit axetic.
Mang 2 ống nghiệm của saccarozo va mantozozo đun nóng. Có kết tủa đỏ gach
⇒ ống nghiệm đó chứa mantozo.
⇒ Chọn C
Câu 235(THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018): Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C12H21O11.

B. (C6H10O5)12.

C. C12H22O11.

D.


C6H12O6.
Chọn đáp án C
Saccarozo là 1 đisaccarit có CTPT là C12H22O11 ⇒ Chọn C
______________________________
Chú ý cẩn thận chọn nhầm đáp án A.
Câu 236: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Chất thuộc loại polisaccarit là
A. glucozơ.
xenlulozơ.

B. saccarozơ.

C. fructozơ.

D.


Chọn đáp án C
Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:
Tên R' + Tên RCOO + at
⇒ Metyl axetat có công thức hóa học là CH3COOCH3
⇒ CTPT là của metyl axetat là C3H6O2. ⇒ Chọn C
Câu 237: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Cho phản ứng:
0

Ni,t
X  H 2 
 Sobitol . Chất X có thể là

A. saccarozơ


B. glixerol

C. glucozơ

D.

axit

gluconic
Chọn đáp án C
Ni
Phản ứng: C6 H12O 6  H 2 
 C6 H14O6
t0

Sobitol 

⇒ X có thể là glucozơ. Chọn đáp án C. ♣.
Câu 238: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Để phân biệt dung dịch glucozo và
saccarozơ ta dùng dung dịch
A. AgNO3/NH3.

B HCl

C. NaCl.

D. NaOH.

Chọn đáp án A

Câu 239: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Chất không phản ứng với glucozơ là
A. NaOH.

B. AgNO3/NH3.

C. Cu(OH)2.

D. H2.

Chọn đáp án A
Câu 240: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Chất Y là một polisaccarit có trong
thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh. Gạo nếp sở dĩ dẻo hơn và dính
hơn gạo tẻ vì thành phần của chứa chất Y nhiều hơn. Tên gọi của Y là
A. amilozơ.

B. amilopectin.

C. glucozo.

D.

saccarozơ.
Chọn đáp án B
Câu 241: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Nhóm gồm các chất đều tác dụng
với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam trong suốt là:
A. glixerol, fomandehit, fructozơ, saccarozơ.
xenlulozo.

B.


glixerol,

glucozo,

fructozơ,


C. saccarozơ, glixerol, fructozơ, glucozo.

D.

etanol,

fructozơ,

glucozo,

saccarozơ.
Chọn đáp án C
:+ Loại A vì có fomanđehit.
+ Loại B vì có xenlulozo.
+ Loại D vì có etanol.
⇒ Chọn C
Câu 242: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Thủy phân 34,2 gam saccarozơ với
hiệu suất 95%, cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư). Khối
lượng Ag tạo thành sau khi phản ứng kết thúc là
A. 43,20 gam.

B. 41,04 gam.


C. 61,56 gam.

D.

20,52

gam.
Chọn đáp án B
Ta có nAg = 4nSaccarozo bị thủy phân =

34, 2
× 0,95 × 4 = 0,38 mol
342

⇒ mAg = 0,38 × 108 = 41,04 gam ⇒ Chọn B
Câu 243: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Để thu được 460 ml ancol etylic 50°
người ta đã cho lên men một lượng m gam gạo nếp. Giả sử tỉ lệ tinh bột trong gạo nếp là 80%,
khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và hiệu suất quá trình lên men là 50%. Giá trị của m

A. 810.

B. 760.

C. 520.

D. 430.

Đáp án B
Câu 244: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Cho các chất: alanin, anilin
saccarozơ, glucozo chưa dán nhãn được kí hiệu bằng các chữa cái X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm

của các chất X, Y, Z, T với thuốc thử ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng

Y, T

Cu(OH)2 lắc nhẹ

Dung dịch xanh lam

Z

Nướcbrom

Kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Hiện tượng


×