Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 11: Luyện tập xây dựng bài tự sự Kể chuyện đời thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.86 KB, 4 trang )

Tiết 48 :

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ.
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS hiểu được các yêu cầu cảu bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc
điểm của lời văn tự sự, biết tìm ý, lập dàn ý bài kể chuyện đời thường
- Rén kĩ năng kể chuyện và viết văn tự sự
- Giáo dục ý thức tích cực học tập, vận dụng lí thuyết vào thực hành .
B. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, SGV,Giáo án .
- HS: SGK , vở ghi, soạn bài .
- PP: Đàm thoại, vấn đáp

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
* HĐ1: Khởi động
1.Tổ chức:

Sĩ số 6A...... ….....
6B.................
6C................

2. Kiểm tra

Sự chuẩn bị của HS

3.Giới thiệu bài :
*HĐ2
Hoạt động dạy và học


TaiLieu.VN

Luyện tập
Nội dung cần đạt

Page 1


I. Đề bài
Đọc 7 đề bài SGK/ 119

- Kể người ( Đề 3,4,6,7)
- Kể việc ( Các đề còn lại)

Các đề yêu cầu kể về điều gì?

- Những việc xảy ra hàng ngày em được biết,
làm, gặp gỡ...

->Người thật, việc thật.-> Đề văn kể chuyện
Người, việc được giới hạn trong đời thường.
phạm vi nào?
- Học sinh ra mỗi em 2 đề tương tự.
- Giáo viện nhận xét chỉnh cho hoàn chỉnh .
*Kể chuyện đời thường:

Em hiểu thế nào là kể chuyện
đời thường?
- Kể về những câu chuyện xảy ra hàng ngày ,
xung quanh mình, trong chính cuộc sống thực

tế của mình đã để lại ấn tượng, cảm xúc nhất
định nào đó.
(Nhân vật và sự việc thật không bịa đặt .
- Tuy nhiên không phải bê nguyên xi ngoài đời
vào truyện kể, có thể tưởng tượng hư cấu có
mức độ để truyện hấp dẫn, không làm mất đi
chất liệu và diện mạo đời thường, biến nó
thành truyện li kì)
II. Các bước xây dựng một đề tự sự kể
chuyện đời thường.
1. Học sinh theo dõi quả trình thực hiện một số
đề tự sự sgk :
* Đề 5:Kể về ông hoặc bà của em .

TaiLieu.VN

Page 2


1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Thể loại: Kể chuyện
- ND: Kể về ông hoặc bà của em .
Hãy xác định những yêu cầu của 2. Lập dàn ý:
đề?
- Tham khảo sgk ( 120).
- Sát đề .
- Có thể hiện được người ông hiền từ yêu hoa,
yêu cháu .
3. Viết bài theo bố cục 3 phần.
Bài có sát với đề không ?


+ Kể những việc làm chi tiết cụ thể

Các sự việc nêu có xoay quanh + Các sự việc chi tiết phải được lựa chọn để
chủ đề người ông hiền từ yêu thể hiện tập trung cho một chủ đề nào đó.
hoa, yêu cháu không ?
+ Không gặp đâu kể đó , nhớ gì kể đấy làm bài
văn rời rạc tủn mủn, tản mạn.
II.Luyện tập:
Lập dàn ý:
- MB: Giới thiệu về cuộc gặp gỡ
- TB: + Diễn biến cuộc gặp gỡ
+ Tình huống gặp gỡ
+ Nội dung cuộc gặp gỡ
Đề: Kể về thầy (cô) giáo em,
+ Kết thúc cuộc gặp gỡ
người quan tâm động viên em
- KB: Suy nghĩ về cuộc gặp gỡ đó.
học tập

TaiLieu.VN

Page 3


Kể về cuộc gặp gỡ
* HĐ3: 4. Củng cố : - Kể chuyện đời thường đảm bảo yêu cầu gì ?
5. Dặn dò:

- Học bài trình bày đúng sự thật, ngôi kể, thứ tự kể.

- Hoàn thành các đề bài còn lại
- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 3..

TaiLieu.VN

Page 4



×