Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 11: Luyện tập xây dựng bài tự sự Kể chuyện đời thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.61 KB, 4 trang )

Tiết 48 :

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ
CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhân vật và sự kiện được kể trong kể chuyện đời thường.
- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
2.Kỹ năng: Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
3. Giáo dục:
* Tích hợp: Các bước, các yếu tố trong bài văn tự sự.
B. Chuẩn bị thầy và trò.
- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.
C - Tiến trình bài dạy
Bài cũ : - Tự sự là gì ?
- Nêu rõ bố cục của bài văn tự sự.
Bài mới : - Kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện hàng ngày từng trải qua,
từng gặp với mỗi người. Yêu cầu của kể chuyện đời thường là nhân vật và sự việc
cần hết sức chân thực, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý. Hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu kỹ một số đề và cách kể chuyện đời thường.

Hoạt động của GV, HS
TaiLieu.VN

Nội dung cần đạt
Page 1


- Cho HS đọc 7 đề ra trong SGK.


Hoạt động 1 :

- Lần lượt cho học sinh xác định
phạm vi, yêu cầu của đề.
- Yêu cầu mỗi HS tập ra một đề
tương tự (HS làm ra giấy đọc lên,
giáo viên cùng cả lớp nhận xét).
Theo dõi cách làm một đề tập làm
văn kể chuyện đời thường
Hoạt động 2 :
? Đề yêu cầu làm gì ?

- Kể chuyện về ông hoặc bà của em.

- Cho 1 HS đọc dàn bài
? Phần mở bài có nhiệm vụ gì?

- Giới thiệu chung về nhân vật mình đang kể

? Phần thân bài nêu 2 ý lớn ?

- Học sinh có thể trả lời là đủ rồi.

ý thích của ông em và ông yêu Nếu em nào trả lời chưa đủ thì các em đề xuất
các cháu đã đủ chưa ?
thêm ý của mình.
? Nhắc đến một người thân mà nói - Thích hợp.
về ý thích của người ấy thì có
Vì ý thích của mỗi người giúp ta phân biệt
thích hợp không ? Vì sao ?

người đó với người khác.
? Phần kết bài nêu nội dung gì?

TaiLieu.VN

- Nói lên ý nghĩ, tình cảm của người kể đối

Page 2


với đối tượng được kể.
- Cho một học sinh đọc bài văn
tham khảo.
? Bài văn đã nêu được chi tiết gì - Ông đã già và rất yêu cây cảnh, yêu thương
đáng quý về người ông ?
các cháu.
? Những chi tiết và việc làm ấy có - Có
vẻ ra được một ông già có tính khí
riêng hay không ?
? Cách thương cháu của ông có gì - Chăm sóc gắn liền với dạy bảo, hướng các
đáng chú ý ?
cháu đến những điều tốt đẹp.
? Tóm lại kể chuyện về một nhân - Kể được đặc điểm của nhân vật : Lứa tuổi,
vật cần chú ý đạt được những gì ? sở thích, tính khí, việc làm đáng nhớ, có ý
nghĩa.
? Cách mở bài đã giới thiệu người - Là cán bộ về hưu, tuổi cao, tóc bạc và rất
ông như thế nào ?
hiền.
? Mở bài như vậy đã giới thiệu cụ - Giới thiệu cụ thể rồi.
thể chưa ?

? Cách kết bài có hợp lí không? Vì - Hợp lý vì vừa giới thiệu được một cách tổng
sao ?
thể về ông, vừa bày tỏ được tình cảm của
người cháu đối với ông.
Hoạt động 3 : Yêu cầu học sinh lập dàn bài cho đề ra sau.
Kể về thầy giáo hay cô giáo của em.
TaiLieu.VN

Page 3


- Học sinh tự làm .
- Cử một số đại diện trình bày trước lớp.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, góp ý bổ sung.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà.
Học sinh về viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề ra vừa lập dàn bài ở trên.
-----------------------------------------------------

TaiLieu.VN

Page 4



×