Tiết 33
NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự
- Biết lựa chọn ngôi kể thích hợp trong văn tự sự
- Thấy sự khác nhau của ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất .
- Rèn kĩ năng lựa chọn ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
- Giáo dục ý thức tích cực học tập .
B. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV,Giáo án .
- HS: SGK , vở ghi .
- PP: Đàm thoại, vấn đáp
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
* HĐ1: Khởi động
1.Tổ chức:
Sĩ số 6A...... ….....
6B.................
6C.................
2. Kiểm tra:
- Nêu những lỗi mắc phải khi dùng từ?
TaiLieu.VN
Page 1
- Làm bài tập 3
3.Giới thiệu bài :
*HĐ2
Hoạt động dạy và học
Hình thành khái niệm
Nội dung cần đạt
I.Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong
văn tự sự.
Đọc ngữ liệu
1. Ngôi kể.
a. Ngữ liệu (sgk 88)
b.Nhận xét
Đ1: Ai là người đứng ra kể chuyện ?
- Người kể giấu mình đi .
-> Đ1: kể theo ngôi thứ ba
Đ2: Ai đứng ra kể chuyện ?
- Đ2: -Người kể tự xưng "Tôi" tức là
Dế Mèn đứng ra kể .-> Gọi là kể theo
ngôi thứ nhất
c/ Kết luận:Vị trí giao tiếp mà người kể
Vậy thế nào là kể theo ngôi thứ nhất, sử dụng để kể gọi là ngôi kể
ngôi thứ ba?
2,Vai trò của các ngôi kể thường gặp:
*Ngôi thứ 3:
-Thế nào là Ngôi kể thứ ba ?
- Gọi tên các nhân vật bằng tên của
chúng, người kể tự giấu mình đi như là
không có mặt .
*Tác dụng :
Trong 2 ngôi kể trên ngôi nào được kể
TaiLieu.VN
- Người kể có thể kể linh hoạt, tự do
Page 2
tự do không bị hạn chế, ngôi kể nào chỉ những gì diễn ra với nhân vật
được kể những gì mình biết và trải
- Đây là ngôi kể hay được sử dụng
qua ?
?Có những VB nào em biết, được kể -VB kể NT3: Sọ Dừa, Thánh Gióng…
theo ngôi 3 ?
*Ngôi thứ nhất:
?Thế nào là Ngôi kể thứ nhất ?
- Người kể tự xưng là tôi, người kể có
thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe,
thấy trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng
ý nghĩ, tình cảm của mình.
- Thường gặp trong tác phẩm tự sự .
?Thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành => ĐV không thay đổi nhiều chỉ làm
ngôi thứ 3, thay tôi bằng Dế Mèn, em cho người kể tự giấu mình .
có ĐV ntn?
-> (Khó- vì khó tin một người không
thể có mặt ở mọi nơi như vậy.)
? Nếu đổi ngôi kể 3 trong Đ1 thành 3, Chú ý:
ngôi kể 1 xưng tôi có được không ? Tại
- Để kể chuyện linh hoạt, thú vị có thể
sao?
lựa chọn ngôi kể cho thích hợp
- Người kể xưng tôi không nhất thiết
chính là tác giả
4/Kết luận: Ghi nhớ: SGK (89)
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 (89):
- Ngôi 1:
Các ngôi kể thường gặp? tác dụng ?
TaiLieu.VN
- Thay ngôi 3: Đem lại nhiều tính khách
Page 3
-Đoạn văn thuộc ngôi kể nào?
?Thay ngôi kể? Nhận xét?
quan như là đã xảy ra (Cũ: Nhiều tính
chủ quan như là đang xảy ra, hiển hiện
ra trước mắt người đọc qua giọng kể
của người trong cuộc)
2. Bài 2 (89):
- Ngôi kể thứ 3:
Thay = tôi (chàng)
*Nhận xét: Nhiều tính chủ quan, tô đậm
sắc thái tình cảm của đoạn văn (Cũ
nhiều tính khách quan)
?Đoạn văn dùng ngôi kể nào? Thay
bằng ngôi 1?
3. Bài 3 (90):
Nhận xét ngôi kể đẹm lại điều gì mới - Kể ở ngôi thứ 3
cho đoạn văn?
Vì: không có nhân vật nào xưng tôi khi
kể
Người kể gọi tên nhân vật, tên gọi
của chúng (Giấu mình)
VB Cây bút thần kể ở ngôi nào? Vì
sao?
4. Bài tập 4 (90):
- Giữ không khí truyện cổ xưa.
- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể
và nhân vật trong truyện .
5. Bài 5 (90):
Tại sao Truyền thuyết, cổ tích người ta
hay kể ngôi 3 mà không kể ngôi 1?
- Dùng ngôi thứ nhất: Tôi, mình, em,
anh
- Là những danh từ được dùng như đại
từ để bộc lộ tính cách chủ quan, chân
TaiLieu.VN
Page 4
thực riêng tư
Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể nào?
* HĐ4 : 4. Củng cố:
5. Dặn dò :
- Dùng ngôi thứ 3 nọi dung thư thiếu
chân thực trước người nhận.
- Các ngôi kể thường gặp? tác dụng ?
- Học thuộc ghi nhớ sgk .
- Làm các bài tập sgk
- Kể Cây bút thần bằng ngôi 1
- Xem trước thứ tự kể
***************************************
TaiLieu.VN
Page 5