Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 7: Em bé thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.68 KB, 9 trang )

Tiết 25 :

Văn bản - em bé thông minh
(Truyện cổ tích)

A - Mục tiêu cần đạt
1.Kin thc :
- c im ca truyn c tớch qua nhõn vt, s kin, ct truyn ca tỏc
phm Em bộ thụng minh .
- Cu to xõu chui nhiu mu chuyn v nhng th thỏch m nhõn vt ó
vt qua trong truyn c tớch sinh hot .
- Ting ci vui v, hn nhiờn nhng khụng kộm phn sõu sc trong mt
truyn c tớch v khỏt vng v s cụng bng ca nhõn dõn lao ng .
2.K nng :
- c hiu vn bn truyn c tớch theo c trng th loi .
- Trỡnh by nhng suy ngh, tỡnh cm v mt nhõn vt thụng minh.
- K li mt cõu chuyn c tớch .
3. Thái độ :
- Giáo dục HS thái độ ứng xử khéo léo, yêu quí và cảm phục trí
tuệ dgian.
B. Chuẩn bị thầy và trò.
- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.

TaiLieu.VN

Page 1


C - Tiến trình bài dạy
* ổn định lớp :


* Bài cũ :

- Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh?

* Bài mới : Giới thiệu trên cơ sở nói về kiểu nhân vật thông minh trong truyện cổ tích.

Hoạt động của Gv và HS

Nội dung cần đạt

- Giáo viên cùng 3 học sinh I. Đọc và chú thích.
đọc nối tiếp hết truyện.
1) Đọc :
- Yêu cầu : Đọc rõ ràng, rành
mạch, pha chút dí dỏm.
- Cùng HS tìm hiểu các chú
thích, Lu ý các chú thích
1,4,7,8, 9, 10, 12, 13, 16.
Yêu cầu HS kể diễn cảm lại 2) Chú thích.
truyện.
3) Kể chuyện :
II. Đọc - hiểu văn bản.
? Truyện tạo cho em ấn tợng +Nhân vật em bé.
sâu sắc về nhân vật nào?
+ Vì em bé rất thông minh.
Vì sao?
? Tác giả dã dùng hình thức + Dùng hình thức câu đố.
nào để giúp nhân vật bộc
lộ tài năng?


TaiLieu.VN

Page 2


? Em đã bắt gặp hình + Truyện Trạng (Trạng Quỳnh, Trạng
thức này ở những truyện Lợn)
nào ?
? Tác dụng của hình thức + Tạo ra thử thách để nhân vạt bộc
này nh thế nào ?
lộ tài năng, phẩm chất.
+ Tạo tình huống cho cốt truyện
phát triển.
+ Gây hứng thú, hồi hộp cho ngời
- Giáo viên : Hình thức này nghe.
bộc lộ đặc sắc ra sao
trong truyện Em bé thông
minh thì sang tiết 2 ta sẽ
tìm hiểu.
* Cũng cố bài học : - Kiểu nhân vật thông minh trong truyện
cổ tích.
* Hớng dẫn học : HS tìm hiểu sự thông minh, tài trí của em bé
và ý nghĩa của truyện.

TaiLieu.VN

Page 3


Tiết 26 :

Văn bản - em bé thông minh
(Truyện cổ tích)
A - Mục tiêu cần đạt
1.Kin thc :
- c im ca truyn c tớch qua nhõn vt, s kin, ct truyn ca tỏc
phm Em bộ thụng minh .
- Cu to xõu chui nhiu mu chuyn v nhng th thỏch m nhõn vt ó
vt qua trong truyn c tớch sinh hot .
- Ting ci vui v, hn nhiờn nhng khụng kộm phn sõu sc trong mt
truyn c tớch v khỏt vng v s cụng bng ca nhõn dõn lao ng .
2.K nng :
- c hiu vn bn truyn c tớch theo c trng th loi .
- Trỡnh by nhng suy ngh, tỡnh cm v mt nhõn vt thụng minh.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS thái độ ứng xử khéo léo, yêu quí và cảm phục trí
tuệ dgian.
B. Chuẩn bị thầy và trò.
- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.
C - Tiến trình bài dạy
* ổn định lớp :
* Bài cũ :
TaiLieu.VN

- Kể tóm tắt truyện Em bé thông minh?
Page 4


* Bài mới : ở tiết trớc các em đã dợc làm quen với nhân vật em bé thông minh ,để hiểu rõ hơn về tài
năng ,sự thông minh của em bé nh thế nào? ý nghĩa câu chuyện ra stieetieets học này các em sẻ rõ.


Hoạt động của Gv và HS

Nội dung cần đạt
II. Tìm hiểu văn bản.
2) Sự thông minh, tài trí
của em bé.

? Sự mu trí, thông minh của em bé + Đợc thử thách qua 4 lần.
đợc thử thách qua mấy lần ?
a. Lần 1:
GVchiếu hình - Hs đọc câu đố
của quan
? Câu đố này có khó không ? Vì + Khó. Vì ngay lập tức ngời
sao ?
ta không thể trả lời chính xác
một điều vớ vẩn, không ai
để ý (cày một ngày mấy đờng)
- Em bé trả lời ntn ? câu trả lời của
em bé chứng tỏ điều gì ?

-> Phản công = 1 cấu đố
+ Câu trả lời nhạy bén, thông minh, khác, bản lĩnh nhanh nhạy
bất ngờ em không trả lời thẳng vào cứng cỏi và rất thông minh
câu hỏi mà phản công lại cùng 1 câu
đố khác cũng theo hớng của quan.
Em bé không lúng túng mà đẩy thế
bị động sang phía ngời ra câu đố.
Em bé thông minh không chỉ dùng
gậy ông đập lng ông mà còn chứng

tỏ bản lĩnh nhanh nhạy, cứng cỏi.
TaiLieu.VN

Page 5


- Thái độ của viên quan?
-Gvchiếu hình học sinh tóm tắt
câu đố 2

- Viên quan: bất ngờ, sửng sốt,
- Lần thứ hai, ai trực tiếp ra câu phát hiện ra ngời tài.
đố?
b. Lần 2 :
- Em có nhận xét gì về câu đố của
- Vua ra câu đố dới hình
vua?
thức lệnh vua ban.
Câu đố của vua khó hơn nhiều,
nó nh 1 bài toán khó, 1 tình huống - Câu đố hết sức phi lí, trái
rắc rối cha có cách giải quyết. Trâu với qui luật tự nhiên.
đực làm sao có thể đẻ đợc, 3 húng
gạo nếp để làm gì ? trâu quen ăn
cỏ, ăn rơm, hơn nữa 3 thúng gạo cho
3 con trâu thì thấm vào đâu ->
nếu không hoàn thành cả làng sẽ bị
tội.
- Em bé có thái độ ntn trớc câu đố Tạo tình huống để chính
của vua ?
vua tự nói ra sự vô lí của

điều mà vua đã đố
- Em bé đã giải đố nh thế nào?
+ Bình tĩnh biết phân biệt đặc
điểm cốt lõi của vấn đề và nhận ra
mẹo của vua để nghĩ cách đối
phó: Giả vờ khóc trả lời ngây ngô
buộc vua phải giải thích -> đa vua
vào bẫy.

- Lần thứ ba vua thử tài nh thế nào?
TaiLieu.VN

c. Lần 3 :
Page 6


Mục đích?
Gv chiếu hình

- Vua lệnh cho hai cha con
pha thịt chim
- Mục đích: để khẳng định
chắc chắn sự thông minh
của em bé.

- Sự thông minh của em bé đã đợc
khẳng định bằng cách giải đố nh -Em bé giải đố bằng cách
thế nào?
đố lại vua: đa cây kim
vua rèn dao.

- Thái độ của vua?
- Vua phục tài, ban thởng rất
Cho 1 HS đọc đoạn cuối của hậu.
truyện.
d. Lần 4 :
- Lần thứ t ai đố? Đố nh thế nào?

- Sứ thần nớc ngoài đố: xâu
chỉ qua vỏ ốc vặn.

- Tính chất nghiêm trọng, liên
- Em có nhận xét gì về tính chất, quan đến vận mệnh quốc
mức độ của câu đố?
gia.
- Thái độ và cách giải đố của các - Triều đình nớc Nam phải
quan đại thần?
giải đố.
Vua quan lúng túng, lo
lắng, bất lực.

- Em bé đã giải đố bằng cách nào?
Nhận xét
- Em bé đã dùng kinh
nghiệm từ đời sống dân
gian để giải đố.

- Cách giải đố dễ nh một trò
chơi trẻ con.
- Những cách giải đố của em
TaiLieu.VN


Page 7


GV Nh vậy trớc mỗi thử thách em bé rất lí thú:
đã có cách giải khác nhaurất bất
+ Đẩy thế bị động về ngời ra
ngờ và lí thú.
câu đố
? Những cách giải đố của em bé lí
+ Làm cho ngời ra câu đố
thú ở chỗ nào?
thấy cái phi lí
+ Dựa vào kiến thức đời
sống
+ Ngời đọc bất ngờ trớc cách
giải giản dị, hồn nhiên của
ngời giải.
? Em thấy mức độ qua bốn lần thử
Lần thách đố sau khó
thách nh thế nào?
khăn hơn lần trớc . Đối tợng ra
câu đố ngày một cao hơn.
? Điều đó nhằm mục đích gì?
Tính chất oái oăm của câu
đố ngày một tăng tiến
-

- Điều đó càng làm nổi
bật sự tài trí và thông

minh hơn ngời
của em
bé.
2) ý nghĩa của truyện.

- Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?

- Đề cao trí thông minh.
- Đề cao kinh nghiệm đ/s
dân gian.
- Có ý nghĩa hài hớc, mua vui.

TaiLieu.VN

Page 8


IV. Luyện tập.
Tổng kết các nội dung đã học băng bản đồ t duy

TaiLieu.VN

Page 9



×