Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Quan niệm của nguyễn khoa điềm có điểm gì mới về tư tưởng và hình thức biểu hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.15 KB, 3 trang )

Quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm có điểm gì mới về tư tưởng và hình thức
biểu hiện - Ngữ văn 12
Bình chọn:

Đất nước chính là nguồn cảm hứng vô tận của thi ca, của tâm hồn người nghệ sĩ. Từ xa xưa, ta bắt gặp
hình ảnh đất nước trong những cánh cò trắng trên cánh đồng làng vào những chiều quê yên ả.



Cảm nhận về đoạn thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ Văn 12



Nguyễn Khoa Điềm đã định nghĩa bằng thơ về đất nước - Ngữ Văn 12



Bình giảng bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn 12



Bình giảng đoạn thơ trong đoạn trích Đất Nước - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Học trực tuyến Môn Văn học

BÀI LÀM
Đất nước chính là nguồn cảm hứng vô tận của thi ca, của tâm hồn người nghệ sĩ. Từ xa xưa,
ta bắt gặp hình ảnh đất nước trong những cánh cò trắng trên cánh đồng làng vào những chiều
quê yên ả. Rồi ta bắt gặp đất nước “lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa”, trong thơ Chế Lan
Viên, một đất nước “rũ bùn đứng dậy sáng loà", đất nước của những mùa thu xưa và nay trong
thơ Nguyễn Đinh Thi. Và khi đọc Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm ta lại gặp hình


ảnh “đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại” ở toàn bộ chương Đất nước của
bản trường ca này.
Hình ảnh “đất nước của nhân dân, của ca dao thần thoại” được tác giả thể hiện bằng hình
thức thơ trữ tình, chính luận. Đậm đà cảm xúc mà cũng giàu chất triết lý sâu xa, vừa đem đến
cho người đọc những cảm nhận mới mẻ về đất nước vừa giúp mỗi người yêu hơn , thương
hơn đất nước mình.
Theo Nguyễn Khoa Điềm, đất nước không là của riêng ai mà là của toàn nhân dân. Hàng triệu
người vô danh từ thế hệ này sang thế hệ khác đã đổ mồ hôi và xương máu để bảo vệ và xây
dựng đất nước.
Có biết bao người con gái, con trai,
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết.
Giản dị và bình tâm,
Không ai nhớ mặt đặt tên,
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.


Trong suốt bốn nghìn năm dựng nước, nhân dân ta đã chiến đấu, lao động tạo nên bộ mặt
lãnh thổ, nền văn hoá dân tộc, những mối quan hệ gia đình, làng xóm, tổ tiên, quan hệ với thiên
nhiên, lịch sử...
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi,
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy,
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.
Đất Nước không phải là những gì xa xôi trừu tượng mà thật cụ thể, gắn bó thân thiết với tình
cảm và sinh hoạt hằng ngày của chúng ta:
Đất là nơi anh đến trường,
Nước là nơi em tắm,
Đất Nước là nơi ta hò hẹn,
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm

Và hiện hữu ngay trong bản thân mỗi người chúng ta:
Trong anh và em hôm nay.
Đều có một phần Đất Nước,
Khi hai đứa cầm tay,
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm.
Quan niệm về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm có điểm khác với quan niệm phong kiến
ngày xưa - đất nước là của nhà vua.
Nam quốc Sơn hà nam đế cư.
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
(Lí Thường Kiệt)
Quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm cũng có điểm khác với quan niệm của nhà yêu nước ở
đầu thế kỉ XX - đất nước là của những bậc anh hùng làm nên lịch sử:
Nợ thuở trước đánh Tàu mấy lớp,
Cõi trời Nam cơ nghiệp mở mang .
Sông Đằng lớp sóng Trần Vương,
Núi Lam rẽ khói mở đường nhà Lê.
Quang Trung để từ khi độc lập,


Khí anh hăng đầy lấp giang Sơn.
(Phan Bội Châu)
Về hình thức biểu hiện đất nước, bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm cũng có mới mẻ, sáng tạo.
Thơ ca cổ điển thường dùng tiếng cuộc kêu tượng trưng cho lòng nhớ thương nước nhà:
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
(Bà Huyện Thanh Quan)
Có phải tiếc xuân mà đứng gọi,
Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ.
(Nguyễn Khuyến)
Chịu ảnh hưởng của văn học p


Xem thêm tại: />


×