Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Luận văn giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ 5 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1 đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 179 trang )

TRƢƠNG MINH THÖY * CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC MẦM NON) * KHÓA HỌC: 2016 - 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

TRƢƠNG MINH THÖY

GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỌC ĐƢỜNG
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI CHUẨN BỊ VÀO LỚP 1
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

TRƢƠNG MINH THÖY

GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỌC ĐƢỜNG
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI CHUẨN BỊ VÀO LỚP 1
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI HIỆN NAY
Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non)
Mã số: 8 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Hƣơng Lý

HÀ NỘI, 2018




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS. Vũ Thị Hƣơng Lý,
đã chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời gian thực
hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Khoa Giáo dục mầm non, Phòng đào
tạo sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện và
giúp đỡ tôi thực hiện luận văn.
Bên cạnh đó tôi xin chân thành cảm Ban giám hiệu, tập thể các cô giáo
cùng các cháu mẫu giáo trƣờng mầm non Sơn Đồng đã tạo điều kiện thuận
lợi giúp tôi tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm để hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn các thành viên trong g ia đình đã động viên,
ủng hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trung nghiên cứu và hoàn
thành bản luận văn của mình.
Trân trọng!
Hà Nội, tháng 11 năm 2018
Tác giả

Trương Minh Thúy


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ 5 - 6
tuổi chuẩn bị vào lớp 1 đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay” là công trình
nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực và
chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những
tham khảo và kế thừa đều đƣợc trích dẫn và tham chiếu đầy đủ.

Hà Nội, tháng 11 năm 2018

Tác giả

Trương Minh Thúy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 3
3. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 3
4. Khách thể nghiên cứu ......................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 4
8. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 5
9. Cấu trúc của luận văn.......................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỌC ĐƢỜNG CHO
TRẺ 5 - 6 TUỔI CHUẨN BỊ VÀO LỚP 1 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ........................... 6
ĐỔI MỚI HIỆN NAY ................................................................................................. 6
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ......................... 6
1.1.1 Nghiên cứu về giáo dục kĩ năng học đường .............................................. 6
1.1.2 Những nghiên cứu về kĩ năng học đường cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị
vào lớp 1 ............................................................................................................. 8
1.2. Giáo dục ......................................................................................................... 10
1.2.1. Khái niệm về giáo dục ........................................................................... 10
1.2.2. Khái niệm giáo dục kĩ năng học đường .................................................. 10
1.3. Giáo dục kĩ năng học đƣờng .......................................................................... 12
1.3.1. Nội dung giáo dục kĩ năng học đường ................................................... 12
1.3.2. Phương pháp giáo dục kĩ năng học đường ............................................ 25
1.3.3. Hình thức giáo dục kĩ năng học đường .................................................. 26

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục kĩ năng học đƣờng. ............................... 27
Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................. 29


Chƣơng 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỌC ĐƢỜNG CHO TRẺ 5
- 6 TUỔI CHUẨN BỊ VÀO LỚP 1 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI HIỆN
NAY .......................................................................................................................... 30
2.1. Khái quát về khảo sát ..................................................................................... 30
2.1.1. Mục đích khảo sát ................................................................................... 30
2.1.2. Nội dung khảo sát ................................................................................... 30
2.1.3. Phương pháp khảo sát ............................................................................ 30
2.1.4. Địa bàn, khách thể và thời gian khảo sát ............................................... 31
2.2. Kết quả khảo sát ............................................................................................. 32
2.2.1. Thực trạng kĩ năng học đường của trẻ 5 - 6 tuổi ................................... 32
2.2.2. Thực trạng giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ 5 - 6 tuổi .................... 39
2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ năng học đường cho trẻ 56 tuổi chuẩn bị vào lớp 1 .................................................................................. 42
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................. 45
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỌC ĐƢỜNG CHO TRẺ 5 6 TUỔI CHUẨN BỊ VÀO LỚP 1 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI HIỆN
NAY VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................... 46
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp .................................................................... 46
3.1.1. Đảm bảo phù hợp mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phương pháp của
Chương trình giáo dục mầm non đề ra ............................................................ 46
3.1.2. Đảm bảo tính lí luận ............................................................................... 47
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn ........................................................................... 47
3.1.4. Đảm bảo nguyên tắc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ............................. 47
3.2. Biện pháp giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị vào lớp
1 đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay. .................................................................... 48
3.2.1. Nhóm biện pháp 1: Giáo dục nâng cao nhận thức và vai trò của
giáo dục KNHĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi .................................................................... 48
3.2.2. Nhóm biện pháp 2: Hình thành tính cách, thái độ tích cực. .................. 51

3.2.3. Nhóm biện pháp 3: Rèn luyện kĩ năng ................................................... 54


3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp, điều kiện thực hiện biện pháp và những
lƣu ý khi sử dụng các biện pháp giáo dục KNHĐ ................................................ 66
3.4. Thực nghiệm sƣ phạm ................................................................................... 67
3.4.1. Một số vấn đề về thực nghiệm sư phạm ................................................. 67
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ............................................................... 69
Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................. 84
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 87
PHỤ LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

BGDĐT

Bộ giáo dục đào tạo

ĐC

Đối chứng

GD KNHĐ

Giáo dục Kĩ năng học đƣờng


GV

Giáo viên

GVMN

Giáo viên mầm non

KNHĐ

Kĩ năng học đƣờng

KHGDCN

Kế hoạch giáo dục cá nhân

KN

Kĩ năng

MN

Mầm non

PH

Phụ huynh

TB


Trung Bình

TN

Thực nghiệm


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thực trạng Kĩ năng tự phục vụ ................................................................. 32
Bảng 2.2 Thực trạng KN Sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng trƣờng lớp ... 33
Bảng 2.3 Thực trạng KN chấp hành nội quy, quy định của trƣờng lớp .................... 34
Bảng 2.4. Thực trạng nhóm KN giao tiếp với thầy cô, bạn bè ................................. 35
Bảng 2.5. Thực trạng nhóm KN tự bảo vệ bản thân ................................................. 37
Bảng 2.6. Mức độ khó khăn khi thực hiện các KN trong 5 nhóm KNHĐ................ 38
Bảng 2.7 Nhận thức của GV và PH về tầm quan trọng và ....................................... 39
ý nghĩa của việc chuẩn bị KNHĐ ............................................................................. 39
Bảng 2.8. Thực trạng GV đang sử dụng các phƣơng pháp giáo dục KNHĐ cho
trẻ 5 - 6 tuổi.............................................................................................. 40
Bảng 2.9. Thực trạng GV đánh giá hiệu quả các phƣơng pháp giáo dục KNHĐ
cho trẻ 5 - 6 tuổi ....................................................................................... 41
Bảng 2.10 Các yếu tố từ trẻ ảnh hƣởng đến giáo dục KNHĐ .................................. 42
Bảng 2.11 Các yếu tố từ GV ảnh hƣởng đến giáo dục KNHĐ ................................. 42
Bảng 2.12 Các yếu tố từ gia đình ảnh hƣởng đến giáo dục KNHĐ .......................... 43
Bảng 3.1. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ của trẻ ....................................... 69
trƣớc thực nghiệm ..................................................................................................... 69
Bảng 3.2. Mức độ biểu hiện nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở
trƣờng của trẻ trƣớc thực nghiệm ............................................................ 70
Bảng 3.3. Mức độ biểu hiện nhóm KN tƣơng tác với cán bộ, giáo viên ở trƣờng,
các bạn ở lớp trƣớc thực nghiệm ............................................................. 71

Bảng 3.4. Mức độ biểu hiện nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ
dùng nhà trƣờng trƣớc thực nghiệm ........................................................ 72
Bảng 3.5. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự bảo vệ bản thân trƣớc thực nghiệm ........ 73
Bảng 3.6. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ của trẻ sau thực nghiệm ............ 74
Bảng 3.7. Mức độ biểu hiện nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở
trƣờng của trẻ sau thực nghiệm ............................................................... 75


Bảng 3.8. Mức độ biểu hiện nhóm KN tƣơng tác với cán bộ, giáo viên ở trƣờng,
các bạn ở lớp sau thực nghiệm ................................................................ 76
Bảng 3.9. Mức độ biểu hiện nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ
dùng nhà trƣờng sau thực nghiệm ........................................................... 77
Bảng 3.10. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự bảo vệ bản thân sau thực nghiệm ......... 78
Bảng 3.11. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ trƣớc và sau thực nghiệm ....... 79
Bảng 3.12. Mức độ nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở trƣờng của trẻ
trƣớc và sau thực nghiệm ......................................................................... 79
Bảng 3.13. Mức độ nhóm KN tƣơng tác với cán bộ, giáo viên ở trƣờng, các bạn
ở lớp trƣớc và sau thực nghiệm ............................................................... 80
Bảng 3.14. Mức độ nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng nhà
trƣờng trƣớc và sau thực nghiệm ............................................................. 81


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ của trẻ trƣớc thực nghiệm .... 69
Biểu đồ 3.2. Mức độ biểu hiện nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở
trƣờng của trẻ trƣớc thực nghiệm .......................................................... 70
Biểu đồ 3.3. Mức độ biểu hiện nhóm KN tƣơng tác với cán bộ, giáo viên ở
trƣờng, các bạn ở lớp trƣớc thực nghiệm .............................................. 71
Biểu đồ 3.4. Mức độ biểu hiện nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập,
đồ dùng nhà trƣờng trƣớc thực nghiệm ................................................. 72

Biểu đồ 3.5. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự bảo vệ bản thân trƣớc thực nghiệm .... 73
Biểu đồ 3.6. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ của trẻ sau thực nghiệm ........ 74
Biểu đồ 3.7. Mức độ biểu hiện nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở
trƣờng của trẻ sau thực nghiệm ............................................................. 75
Biểu đồ 3.8. Mức độ biểu hiện nhóm KN tƣơng tác với cán bộ, giáo viên ở
trƣờng, các bạn ở lớp sau thực nghiệm ................................................. 76
Biểu đồ 3.9. Mức độ biểu hiện nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập,
đồ dùng nhà trƣờng sau thực nghiệm .................................................... 77
Biểu đồ 3.10. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự bảo vệ bản thân sau thực nghiệm ..... 78
Biểu đồ 3.11. Mức độ biểu hiện nhóm KN tự phục vụ trƣớc và sau thực nghiệm ... 79
Biểu đồ 3.12. Mức độ nhóm KN tuân theo nội quy, quy định ở lớp, ở trƣờng
của trẻ trƣớc và sau thực nghiệm........................................................... 80
Biểu đồ 3.13. Mức độ nhóm KN tƣơng tác với cán bộ, giáo viên ở trƣờng, các
bạn ở lớp trƣớc và sau thực nghiệm ...................................................... 81
Biểu đồ 3.14. Mức độ nhóm KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng
nhà trƣờng trƣớc và sau thực nghiệm .................................................... 82
Biểu đồ 3.15. Mức độ nhóm KN tự bảo vệ bản thân trƣớc và sau thực nghiệm ...... 83


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Theo các nhà tâm lý giáo dục, giai đoạn chuyển tiếp từ mẫu giáo sang lớp một
là một bƣớc ngoặt quan trọng trong cuộc đời trẻ. Đó là việc chuyển qua một lối
sống mới với những điều kiện hoạt động mới, đồng thời cũng chuyển qua một vị trí
xã hội mới với những mối quan hệ mới của một ngƣời học sinh thực thụ. Nếu trƣớc
6 tuổi, chơi là hoạt động chính của trẻ, qua chơi mà trẻ tiếp thu mọi điều một cách
tự nhiên và hứng thú thì việc đi học ở trƣờng phổ thông lại có tổ chức chặt chẽ, ranh
giới giữa chơi và học thuật rành rọt, học ra học mà chơi ra chơi, có giảng bài mới,
có ôn tập, kiểm tra, đánh giá. Về phƣơng pháp, ở tiểu học giáo viên tiến hành các

phƣơng pháp dạy học có trong lí luận dạy học, trong khi đó ở Mẫu giáo phƣơng
pháp đặc trƣng là dạy dỗ nghĩa là dùng tình thƣơng để dạy dỗ trẻ, đồng thời với
phƣơng châm “chơi mà học, học bằng chơi” là thể hiện phƣơng pháp đặc trƣng đối
với trẻ mẫu giáo. Do có sự khác biệt đó, để trẻ có thể thích ứng với môi trƣờng học
đƣờng trƣớc hết cần chuẩn bị cho trẻ về các mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ,
thẩm mĩ, tình cảm và các kỹ năng xã hội cần thiết. Chuẩn bị tốt về mặt tâm sinh lí,
năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp
với lứa tuổi, sẽ khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền móng
cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.
Mỗi giai đoạn phát triển đều có những đặc điểm riêng, sự phát triển của một
giai đoạn này là kết quả của giai đoạn trƣớc đó và là tiền đề cho giai đoạn phát triển
kế tiếp. Nếu trẻ phát triển tốt ở giai đoạn trƣớc cũng chính là chuẩn bị tốt cho giai
đoạn sau. Nghĩa là, nếu kỹ năng học đƣờng của trẻ hoàn thiện thì trẻ sẽ dễ dàng
tham gia vào các hoạt động ở môi trƣờng phổ thông, ngƣợc lại, kỹ năng học đƣờng
của trẻ yếu thì trẻ sẽ gặp khó khăn trong những năm học đầu tiên tại trƣờng tiểu học
và có thể ảnh hƣởng đến quá trình học tập lâu dài về sau.
Trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, vai trò của giáo viên mầm non đóng
vai trò chủ đạo vì các hoạt động cung cấp kiến thức và hình thành các kỹ năng cho
trẻ đƣợc tiến hành tại trƣờng mầm non dƣới sự hƣớng dẫn, tổ chức của giáo viên


2
mầm non. Điều này có nghĩa, nếu công tác tổ chức các hoạt động nhận thức, hình
thành kỹ năng của giáo viên hiệu quả thì kỹ năng học đƣờng của trẻ đƣợc hoàn
thiện giúp các em chuẩn bị sẵn sàng vào lớp một. Ngƣợc lại, nếu công tác tổ chức
các hoạt động nhận thức, hình thành các kỹ năng của giáo viên hạn chế sẽ ảnh
hƣởng đến mức độ hình thành và hoàn thiện các kỹ năng, mức độ thuận lợi khi trẻ
vào lớp một.
Hiện nay, chƣơng trình Giáo dục mầm non và chƣơng trình lớp một ở tiểu học
có tính liên thông kế thừa với nhau. Đây là một thuận lợi về mặt chƣơng trình học tập

cho trẻ. Đồng thời việc ban hành Thông tƣ 23/ 2010/ TT - BGDĐT của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi cũng là cơ sở để giáo viên nhận thức
đƣợc mục tiêu cần đạt ở trẻ 5 tuổi, đánh giá đƣợc sự phát triển của trẻ giúp chuẩn bị
cho trẻ 5 tuổi vào lớp một, từ đó xây dựng nội dung chăm sóc giáo dục phù hợp.
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, tại các trƣờng Mầm non ở các huyện ngoại
thành Hà Nội, đa số giáo viên lớp 5 tuổi vẫn chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng
của công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 một cách đầy đủ và chính xác. Nguyên nhân
là sự thiếu nhiệt tình của giáo viên trong quá trình giáo dục trẻ, chƣa tâm huyết với
công việc từ đó ít trau dồi kỹ năng sƣ phạm hoặc do những áp lực từ công việc: sĩ
số trẻ đông, thiếu trang thiết bị dạy học, điều kiện lớp học chƣa đáp ứng đƣợc nhu
cầu trong khi đó lƣơng lại thấp. Bên cạnh đó, nhận thức của phụ huynh còn lệch lạc,
đối với các cháu 5 tuổi, phụ huynh chủ yếu xem cháu có biết đọc, biết viết, biết làm
vài phép tính thậm chí là đi học thêm tiếng anh...từ đó mà không ít ngƣời đã bắt các
cháu phải ngồi vào bàn hàng giờ để học một cách nghiêm chỉnh, tƣớc đi mọi thời
gian vui chơi, hoạt động nhiều mặt mà các cháu vốn ham thích. Nhiều phụ huynh
còn có cái nhìn chƣa đúng về tầm quan trọng của giáo dục mầm non dẫn đến sự
thiếu hợp tác giữa phụ huynh và giáo viên mầm non. Từ đó ảnh hƣởng đến công tác
chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. Vì vậy, khi bƣớc vào lớp một không ít trẻ vẫn bỡ ngỡ,
nhút nhát, sợ cô giáo, sợ bạn, khó thích nghi vào hoạt động học tập, một số trẻ còn
sợ đi học, đến trƣờng chỉ là sự bắt buộc hoặc đến trƣờng chỉ để nghịch ngợm, quấy
phá. Một số trẻ khác, do đƣợc bố mẹ cho đi học trƣớc chƣơng trình lớp 1 sớm nên


3
ban đầu có thể sẽ nhanh hơn các bạn. Những cũng chính điều này dễ gây nên tâm lí
chủ quan, dẫn tới sức phấn đấu giảm sút. Những điều này không những mang lại
nỗi vất vả cho giáo viên tiểu học, nỗi lo lắng của các bậc cha mẹ, mà còn làm cho
cuộc sống của trẻ nặng nề hơn ảnh hƣởng lớn đến kết quả học tập của trẻ lâu dài sau
này. Điều này cho thấy thực tế chuẩn bị kỹ năng học đƣờng của một số giáo viên
vẫn còn nhiều hạn chế, từ đó dẫn đến mức độ kỹ năng học đƣờng của trẻ chỉ đạt

mức trung bình so với chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.
Chính vì những lí do trên mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Giáo dục kĩ
năng học đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1 đáp ứng yêu cầu đổi mới
hiện nay” nhằm phát triển kỹ năng học đƣờng cho trẻ góp phần giúp trẻ tự tin và
thuận lợi khi trẻ vào lớp 1.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị vào
lớp 1 đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1 đáp ứng yêu
cầu đổi mới hiện nay.
4. Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục kĩ năng học sống cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị vào lớp một.
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, kĩ năng học đƣờng của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) còn nhiều hạn
chế. Vì vậy, trẻ vào lớp 1 gặp nhiều khó khăn trong học tập. Nếu đề xuất đƣợc các
biện pháp giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1 đƣợc
khoa học thì sẽ giúp trẻ tự tin và đáp ứng đƣợc yêu cầu học tập của trƣờng tiểu học.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Xây dựng hệ thống lí luận về việc giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ 5 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1.
6.2. Khảo sát thực trạng giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị
vào lớp 1.


4
6.3. Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị
vào lớp 1. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng hiệu quả và tính khả
thi của những biện pháp đã đề xuất.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận

Thu thập tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu; tiến hành đọc, phân tích,
so sánh, tổng hợp, khái quát và hệ thống hóa để xây dựng các luận điểm khoa học
cho đề tài nghiêm cứu.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phƣơng pháp quan sát
- Quan sát những biểu hiện kĩ năng học đƣờng của trẻ trong tất cả các hoạt
động của trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Quan sát hoạt động của giáo viên khi tổ chức các hoạt động nhằm tìm hiểu
những biện pháp giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ một cách tốt nhất.
7.2.2. Phƣơng pháp đàm thoại
Trao đổi với phụ huynh, giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học nhằm tìm hiểu
nhận thức của họ về sự cần thiết và ý nghĩa của giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ
5 - 6 tuổi trƣớc khi vò lớp 1.
7.2.3. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Dùng phiếu điều tra khảo sát mức độ nhận thức của phụ huynh, giáo viên mầm
non về các kĩ năng học đƣờng trẻ 5 - 6 tuổi trƣớc khi vào lớp 1.
7.2.4. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm
Tổng kết về việc giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng
mầm non.
7.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
- Thực nghiệm thăm dò: Tìm hiểu thực trạng của việc giáo dục kĩ năng học
đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi.
- Thực trạng tác động: Tiến hành thực nghiệm các biện pháp giáo dục đã xây
dựng đối với nhóm trẻ thực nghiệm.


5
7.2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Dùng các công thức của toán thống kê để phân tích số liệu thu đƣợc.
- Dùng các phƣơng tiện kĩ thuật để nghiên cứu (lấy thông tin, lƣu giữ thông

tin, xử lý thông tin, trình bày kết quả nghiên cứu…)
8. Phạm vi nghiên cứu
8.1. Giới hạn về nội dung: Đề tài tập trung vào việc giáo dục KNHĐ cho trẻ 5
- 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1 theo 5 nhóm KNHĐ: KN tự phục vụ; KN sử dụng và giữ
gìn đồ dùng học tập, đồ dùng trƣờng lớp; KN chấp hành nội quy, quy định của
trƣờng lớp; KN tƣơng tác với thầy cô, bạn bè; KN tự bảo vệ bản thân.
8.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Điều tra thực trạng đƣợc tiến hành đối
với giáo viên mầm non ở 3 xã thuộc huyện Hoài Đức - TP Hà Nội. Thực nghiệm sƣ
phạm đƣợc tiến hành tại trƣờng mầm non Sơn Đồng, huyện Hoài Đức.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi
chuẩn bị vào lớp 1 đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.
Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị
vào lớp 1 đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.
Chƣơng 3: Biện pháp giáo dục kĩ năng học đƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị
vào lớp 1 đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay và thực nghiệm sƣ phạm.


6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỌC ĐƢỜNG
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI CHUẨN BỊ VÀO LỚP 1 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
ĐỔI MỚI HIỆN NAY
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
1.1.1 Nghiên cứu về giáo dục kĩ năng học đường
Chúng ta biết rằng, giai đoạn trẻ chuyển từ mầm non sang lớp 1 là một bƣớc
chuyển lớn; trẻ còn nhiều bỡ ngỡ, bỡ ngỡ từ môi trƣờng đến các thói quen sinh hoạt.
Vì đang quen đƣợc chăm sóc, tự do vui chơi, phải chuyển sang môi trƣờng học tập
có kỷ luật, khiến không ít trẻ rơi vào trạng thái lo âu, hoảng sợ ảnh hƣởng đến tâm
lý và kết quả học tập. Ở mầm non, các con đƣợc vui chơi là chính, đƣợc phép tùy

hứng đi lại, chạy nhảy, vui chơi, nói năng. Các con không có nhiệm vụ gì quan
trọng, cũng không bị kiểm tra hay thi cử gì. Cô giáo mầm non giống nhƣ mẹ, chăm
sóc và vui chơi với các bé. Bạn bè giống anh chị em trong gia đình, chia sẻ và vui
chơi. Ở bậc tiểu học, con sẽ phải tập trung học hành với thời khóa biểu nghiêm túc.
Các bé phải ngồi yên suốt giờ học để nghe giảng. Các bé phải học tập nghiêm túc
với nhiệm vụ khá nặng nề. Thời gian vui chơi hạn hẹp. Cô giáo tiểu học là giáo viên
dạy dỗ các bé, cô sẽ quản lý và đánh giá các bé. Vì thế, cô sẽ nghiêm khắc và xa
cách hơn cô giáo mầm non. Bạn bè ở tiểu học sẽ có quan hệ đồng đẳng và cạnh
tranh chứ không còn là anh chị em nhƣ bạn bè mầm non. Chình vì sự khác biệt này,
mà đã có rất nhiều các chuyên gia cho rằng nên chuẩn bị cho trẻ cả về tâm lý lẫn
những kỹ năng cần thiết trƣớc khi cho bé bƣớc vào lớp 1. Và dƣới đây là ý kiến chia
sẻ của một số chuyên gia để chúng ta thấy rõ ràng hơn:
Theo Nguyễn Thị Ánh Tuyết [34], việc chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào lớp 1 cần
chú ý tới một số điểm sau:
- Trƣớc hết, cần khêu gợi ở trẻ lòng mong mỏi, háo hức muốn đƣợc đi học,
đƣợc làm một ngƣời học sinh, thông qua những hình thức hấp dẫn, nhẹ nhàng nhƣ:
cho trẻ đi thăm những trƣờng phổ thông kiểu mẫu, cho trẻ gặp gỡ với các anh chị
học sinh chăm ngoan, tiếp xúc với các thầy cô giáo vui tính, yêu trẻ, cho xem những
đồ dùng học tập đẹp và hấp dẫn…


7
- Cần khêu gợi ở trẻ hứng thú hoạt động trí óc nhƣ lòng ham muốn hiểu biết,
thích khám phá những điều mới lạ. Giúp trẻ rèn khả năng quan sát sự vật xung
quanh. Giúp trẻ rèn luyện tính chủ định trong hoạt động tâm lí để có thể kiên trì
theo đuổi một mục đích nhận thức nào đó mà trẻ hứng thú. Tập dƣợt cho trẻ một vài
kĩ năng sơ đẳng cần thiết cho hoạt động học tập; hƣớng tới đọc và viết bằng các
thao tác nhƣ cầm phấn, cầm bút, giở sách, biết đọc từ trên xuống dƣới, từ trái qua
phải, vẽ những nét “tiền chữ viết”, cho trẻ biết đƣợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ nói
và ngôn ngữ viết, biết yêu quý sách vở và giữ gìn sách vở...

- Trong phạm vi sinh hoạt hằng ngày, cần giúp trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ một
cách thanh thạo để trẻ có thể giao tiếp, và đó cũng là để chuẩn bị cho việc tiếp thu
các bộ môn trong chƣơng trình học tập ở trƣờng phổ thông. Cần tập cho trẻ diễn
đạt đúng những gì mình muốn nói, tập kể lại rành rọt những câu chuyện mà mình
đƣợc nghe...Chú ý tập cho trẻ nói rõ ràng, không nói lắp, nói ngọng, nói lí nhí
trong miệng...
- Rèn luyện cho trẻ một số hành vi đạo đức và cách ứng xử tốt đẹp giữa mọi
ngƣời, đối với ngƣời lớn, bạn bè cùng tuổi và em bé hơn mình.
- Rèn cho các em thói quen vệ sinh cá nhân, những hành vi văn hóa, vệ sinh
nơi công cộng và một số thói quen về việc tập tành giữ gìn sức khỏe.
- Tập cho trẻ quen dần với sinh hoạt trong nhóm bạn bè, thiết lập các mối quan
hệ tốt đẹp với nhau bằng cách tổ chức cho trẻ tham gia những hoạt động vui chơi
mang tính cộng đồng, qua đó nảy sinh ở trẻ những động cơ xã hội tốt đẹp.
Nhƣ vậy, theo tác giả cần hình thành cho trẻ những phẩm chất tâm lí và thể chất
cần thiết, tạo cho trẻ một sự hào hứng, sãn sàng chờ đón năm học mới để đƣợc làm
học sinh lớp 1, đó là cách chuẩn bị tốt nhất cho trẻ trƣớc khi vào trƣờng phổ thông.
Theo Vũ Thu Hƣơng [43], tác giả đã liệt kê 1 cách cụ thể những kỹ năng mẹ
cần chuẩn bị cho con để con thích nghi từ môi trƣờng của mầm non lên tiểu học.
Kĩ năng 1: Tự tìm lối thoát hiểm
Kĩ năng 2: Sử dụng nhà vệ sinh công cộng
Kĩ năng 3: Đi cầu thang đúng cách
Kĩ năng 4: Việc ăn uống ở trƣờng


8
Kĩ năng 5: Rửa tay đúng cách.
Kĩ năng 6: Việc ngủ ở trƣờng
Kĩ năng 7: Tạo thói quen với đồng phục trƣờng
Kĩ năng 8: Giữ trật tự trong lớp.
Theo bài báo “10 kỹ năng trẻ cần có trƣớc khi vào lớp 1” [48] có nêu nhƣ sau:

Văn phòng Tiêu chuẩn Giáo dục, Dịch vụ và Kỹ năng trẻ em (Ofsted) Anh
công bố danh sách 10 kỹ năng trẻ cần có trƣớc khi vào tiểu học của Ofsted kêu gọi
các bậc phụ huynh nên dạy cho trẻ thành thạo.
- Có khả năng ngồi yên và lắng nghe.
- Biết tôn trọng những đứa trẻ khác.
- Hiểu đƣợc từ “Không” và giới hạn của các hành vi.
- Hiểu đƣợc từ “Dừng lại” và những câu tƣơng tự dùng để nói, khi muốn ngăn
chặn một điều gì đó nguy hiểm.
- Biết đi bô và có thể biết sử dụng bồn cầu.
- Nhận ra tên của chính mình.
- Biết nói với ngƣời lớn để đề nghị sự giúp đỡ.
- Biết cách cởi áo khoác và biết tự đi giày.
- Biết nói một câu đầy đủ, không chỉ là một từ.
- Biết mở và thƣởng thức một cuốn sách.
Nhƣ vậy, các tác giả cũng mới chỉ đƣa ra các kĩ năng cần chuẩn bị cho trẻ
trƣớc khi vào lớp 1. Chƣa có nghiên cứu cụ thể nào về giáo dục kĩ năng học đƣờng
cho trẻ. Qua các quan điểm trên chúng ta nhận thấy đa phần các tác giả đều cho
rằng những kĩ năng cần chuẩn bị cho trẻ trƣớc khi vào lớp 1 chủ yếu nằm ở các
nhóm kĩ năng nhƣ: kĩ năng tụ phục vụ; kĩ năng giao tiếp ứng xử; kĩ năng sử dụng và
giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng trƣờng lớp; kĩ năng chấp hành nội, quy định
trƣờng lớp; một số kĩ năng thoát hiểm để bảo vệ bản thân.
1.1.2 Những nghiên cứu về kĩ năng học đường cho trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị vào
lớp 1
Qua tìm đọc một số đề tài luận văn, luận án có liên quan đến vấn đề kĩ năng
học đƣờng của một số tác giả có quan điểm cụ thể về kĩ năng học đƣờng nhƣ sau:


9
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang có nêu khái niệm về kĩ năng tiền học
đƣờng nhƣ sau: “Kỹ năng tiền học đường bao gồm các kỹ năng ban đầu cần có

trong lĩnh vực học tập để chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp một, bao gồm: kỹ
năng tiền đọc, kỹ năng tiền viết và kỹ năng tiền tính toán”. Nhƣ vậy, tác giả cho
rằng kĩ năng tiền học đƣờng chỉ là những kĩ năng liên quan đến kĩ năng học tập
nhƣ đọc, viết, tính toán.
Theo tác giả Mai Thị Phƣơng có đƣa ra khái niệm cụ thể về Kĩ năng học
đƣờng nhƣ sau: “KNHĐ là những KN học sinh sử dụng tại môi trường lớp học,
trường học, được thể hiện ở việc thực hiện có kết quả một hành động hay hoạt động
nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động
phù hợp với điều kiện thực tế nhằm giúp cho các em thích ứng với cuộc sống ở
trường phổ thông”[25]. Nhƣ vậy, theo tác giả Mai Thị Phƣơng thì kĩ năng học
đƣờng không thuộc về kĩ năng học môn học nào cụ thể. KNHĐ là những kĩ năng
xảy ra trực tiếp ngay tại trƣờng lớp với các yếu tố, nhân tố của môi trƣờng trƣờng
học nhƣ GV, bạn bè, bàn ghế, phấn bảng, bút thƣớc, sách vở…Tác giả cũng đề cập
đến 4 nhóm kĩ năng học đƣờng cho trẻ tự kỉ chuẩn bị vào lớp 1 bao gồm: Kĩ năng tự
phục vụ ở trường; Kĩ năng sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng trường lớp;
kĩ năng chấp hành nội quy, quy định của trường lớp; kĩ năng giao tiếp với thầy cô,
bạn bè.
Qua chƣơng trình Kĩ năng học đƣờng cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi của chƣơng
trình Gymboree play and music trên website www.gymboreeclasses.com.vn có nói
rằng kĩ năng học đƣờng bao gồm những kỹ năng quan trọng nhất về năng lực trí
tuệ và cảm xúc xã hội cần thiết trong môi trƣờng học đƣờng. Và mục tiêu của
chƣơng trình Kỹ năng Học Đƣờng mà tổ chức này đƣa ra tập trung vào phát triển
7 kỹ năng cảm xúc xã hội thiết yếu: sự tự tin; khả năng tìm tòi học hỏi; tự kiểm
soát; khả năng thiết lập mối quan hệ; khả năng giao tiếp; tinh thần hợp tác và tư
duy có chủ định để bé thích nghi tốt nhất trong các môi trƣờng giáo dục.


10
1.2. Giáo dục
1.2.1. Khái niệm về giáo dục

Từ điển Bách khoa toàn thƣ có nói đến khái niệm về giáo dục nhƣ sau: Giáo
dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức,
kỹ năng, và thói quen của một nhóm ngƣời đƣợc trao truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu. Giáo dục thƣờng diễn ra
dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời khác, nhƣng cũng có thể thông qua tự học. Bất cứ trải
nghiệm nào có ảnh hƣởng đáng kể lên cách mà ngƣời ta suy nghĩ, cảm nhận, hay
hành động đều có thể đƣợc xem là có tính giáo dục.
Trong giáo trình Giáo dục học tập 1 có nói: Giáo dục là một hiện tượng của xã
hội thể hiện ở việc truyền đạt những kinh nghiệm mà loài người đã tích lũy được từ
thế hệ này sang thế hệ khác. Tuy nhiên, thế hệ sau không phải chỉ lĩnh hội toàn bộ
những kinh nghiệm của thế hệ trước để lại mà còn bổ sung, làm phong phú thêm
những kinh nghiệm của loài người-đó là quy luật của sự tiến bộ xã hội.[24, tr.10]
Ngoài ra còn một số khái niệm giáo dục nhƣ sau:
Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế
hoạch, có nội dung và bằng phƣơng pháp khoa học của nhà giáo dục tới ngƣời đƣợc
giáo dục trong các cơ quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ.[24, tr.19]
Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là quá trình hình thành cho ngƣời đƣợc giáo dục lí
tƣởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách, những hành
vi, thói quen cƣ xử đúng đắn trong xã hội thông qua việc tổ chức cho họ các hoạt
động và giao lƣu.[24, tr.19]
Nhƣ vậy, chúng tôi cho rằng: Giáo dục là quá trình tác động của nhà giáo dục
lên các đối tƣợng giáo dục, nhằm hình thành cho đối tƣợng giáo dục những phẩm
chất nhân cách về các mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất, kĩ năng lao động.
1.2.2. Khái niệm giáo dục kĩ năng học đường
1.2.2.1. Khái niệm kĩ năng học đường
Từ việc tìm hiểu các kĩ năng cần có trƣớc khi vào lớp 1 của các chuyên gia
và quan điểm về kĩ năng học đƣờng của các tác giả đã nêu ở trên, chúng tôi đồng
tình với khái niệm về kĩ năng học đƣờng của tác giả Mai Thị Phƣơng. Trong luận án



11
của Tác giả Mai Thị Phƣơng, để xác định khái niệm KNHĐ, tác giả đã nghiên cứu,
tìm hiểu các khái niệm KN, KNXH, KNHT để làm rõ sự khác biệt giữa chúng và sự
khác biệt với KNHĐ. Theo tác giả: Kĩ năng học đƣờng không thuộc về KN học
môn học nào cụ thể. KNHĐ là những kĩ năng xảy ra trực tiếp ngay tại trƣờng lớp
với các yếu tố, nhân tố của môi trƣờng trƣờng học nhƣ GV, bạn bè, bàn ghế, phấn
bảng, bút thƣớc, sách vở…Nhƣ vậy, KNHĐ là những KN học sinh sử dụng tại môi
trường lớp học, trường học, được thể hiện ở việc thực hiện có kết quả một hành
động hay hoạt động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm
đã có để hành động phù hợp với điều kiện thực tế nhằm giúp cho các em thích ứng
với cuộc sống ở trường phổ thông.[25, tr.34]
Nhƣ vậy, KNHĐ sẽ bao gồm các nhóm KN cụ thể sau:
- KN tự phục vụ: ăn uống, mặc, đi vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- KN sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng trƣờng lớp: biết sử dụng
một số đồ dùng học tập: bút, thƣớc, tẩy, kéo, bảng...; giữ gìn đồ dùng trƣờng lớp...
- KN chấp hành nội quy, quy định trƣờng lớp: ngồi đúng vị trí đã sắp xếp, đi
học đúng giờ, mặc quần áo gọn gàng đúng yêu cầu, chú ý lắng nghe khi GV giảng
bài, không nói tự do trong lớp, xếp hàng vào lớp, đi vệ sinh, vứt rác đúng nơi quy
định, hoàn thành bài tập đƣợc giao...
- KN giao tiếp với thầy cô, bạn bè: chăm chú lắng nghe khi ngƣời khác nói,
không ngắt lời, không nói leo, chào hỏi lễ phép với ngƣời lớn, mạnh dạn bày tỏ ý
kiến, không nói tục chửi bậy, thân ái với bạn bè, thực hiện những quy tắc lịch sự,
hợp tác với bạn làm việc nhóm…
- KN tự bảo vệ bản thân: thoát hiểm khi có hỏa hoạn, phòng chống nguy cơ
bị bắt cóc, ứng phó với hành vi xâm hại cơ thể…
1.2.2.2. Khái niệm giáo dục kĩ năng học đường
Từ các khái niệm về giáo dục và kĩ năng học đƣờng ở trên, chúng tôi cho rằng:
Giáo dục kĩ năng học đường là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế
hoạch, có nội dung và bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục nhằm giúp
các em biết vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động phù



12
hợp với điều kiện thực tế và thích ứng với cuộc sống ở trường tiểu học. Nói cách
khác, giáo dục kĩ năng học đƣờng là cách thức mà nhà giáo dục tác động đến trẻ để
truyền đạt tri thức và kinh nghiệm một cách có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch
bằng phƣơng pháp khoa học nhằm hình thành nhân cách cho trẻ. Bên cạnh đó, giáo
dục kĩ năng học đƣờng chính là quá trình hình thành cho trẻ những nét tính cách của
nhân cách, những hành vi tích cực, thói quen cƣ xử đúng đắn đáp ứng yêu cầu học
tập của trƣờng tiểu học.
Nhƣ vậy, giáo dục KNHĐ là giáo viên đƣa ra các biện pháp giáo dục thích
hợp giúp trẻ hình thành đƣợc 5 nhóm KNHĐ: KN tự phục vụ; KN sử dụng và giữ
gìn đồ dùng học tập, đồ dùng trƣờng lớp; KN chấp hành nội quy, quy định trƣờng
lớp; KN giao tiếp với thầy cô, bạn bè và KN tự bảo vệ bản thân.
1.3. Giáo dục kĩ năng học đƣờng
1.3.1. Nội dung giáo dục kĩ năng học đường
1.3.1.1. Căn cứ xác định nội dung giáo dục KNHĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi
Để xác định các KNHĐ cần chuẩn bị cho trẻ 5 - 6 tuổi vào lớp 1 theo chƣơng
trình đổi mới hiện nay, luận văn căn cứ vào các cơ sở cụ thể sau: Căn cứ vào mục
tiêu chung của giáo dục mầm non mới hiện hành; Căn cứ vào mục tiêu chƣơng trình
giáo dục mẫu giáo; Căn cứ vào mục tiêu giáo dục phát triển đối với trẻ 5 - 6 tuổi;
Căn cứ vào mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm và KN xã hội đối với trẻ 5 - 6
tuổi; Căn cứ bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi; Căn cứ vào những yêu cầu của bậc
tiểu học,thông tƣ 22/2016/TT-BGDĐT.
a. Căn cứ vào mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách,
chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng
tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết
phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền
tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

b. Căn cứ vào mục tiêu của chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ em
từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ, chuẩn bị cho trẻ vào trƣờng tiểu học.


13
c. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục phát triển đối với trẻ 5 - 6 tuổi nói chung: Trẻ
cần có thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh; biết tránh những
vật dụng gây nguy hiểm, nơi không an toàn; thực hiện đƣợc một số công việc đơn
giản trong sinh hoạt hằng ngày; phát triển những kĩ năng tƣ duy nhƣ: quan sát, so
sánh, phân loại, tƣởng tƣợng, ghi nhớ có chủ định; biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng
sinh hoạt; mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp, biết diễn đạt rõ ý của mình
cho ngƣời khác hiểu; Biết tổ chức những hoạt động mà trẻ ƣa thích; có một số nề
nếp thói quen để thích nghi với hoạt động học tập khi bƣớc vào lớp 1.
d. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm và KN xã hội đối với trẻ 5
- 6 tuổi
+ Hợp tác, chia sẻ với bạn bè trong các hoạt động
+ Có hành vi ứng xử đúng với bản thân và những ngƣời xung quanh
+ Có hành vi, thái độ thể hiện sự quan tâm đến những ngƣời gần gũi.
+ Vui vẻ nhận và thực hiện công việc đƣợc giao đến cùng.
+ Thực hiện một số qui định trong gia đình, trƣờng lớp, nơi công cộng.
+ Giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng; bỏ rác đúng nơi quy định; chăm sóc vật nuôi,
cây cảnh; giữ gìn đồ dùng đồ chơi; có ý thức tiết kiệm. ( trích trang 6, Hướng dẫn
thực hiện ctgdmn 5 - 6 tuổi)
e. Căn cứ vào Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi của nước ta
Quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi đƣợc ban hành kèm theo
Thông tƣ số 23/2010/TT - BGDĐT ngày 23 tháng 7 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo. Quy định này đƣa ra Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi gồm 4
lĩnh vực, 28 chuẩn, 120 chỉ số (Phụ lục 8). Trong đó có các chuẩn liên quan đến
KNHĐ đó là:

- Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
1. Chuẩn 7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân
a) Chỉ số 27. Nói đƣợc một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình;
b) Chỉ số 28. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân;
c) Chỉ số 29. Nói đƣợc khả năng và sở thích riêng của bản thân;


14
d) Chỉ số 30. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân.
2. Chuẩn 8. Trẻ tin tƣởng vào khả năng của bản thân
a) Chỉ số 31. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng;
b) Chỉ số 32. Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc;
c) Chỉ số 33. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày;
d) Chỉ số 34. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.
3. Chuẩn 9. Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc
a) Chỉ số 35. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi,
tức giận, xấu hổ của ngƣời khác;
b) Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt;
c) Chỉ số 37. Thể hiện sự an ủi và chia vui với ngƣời thân và bạn bè;
d) Chỉ số 38. Thể hiện sự thích thú trƣớc cái đẹp;
đ) Chỉ số 39. Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc;
e) Chỉ số 40. Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh;
g) Chỉ số 41. Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi đƣợc an ủi, giải thích.
4. Chuẩn 10. Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và ngƣời lớn
a) Chỉ số 42. Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi;
b) Chỉ số 43. Chủ động giao tiếp với bạn và ngƣời lớn gần gũi;
c) Chỉ số 44. Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những
ngƣời gần gũi;
d) Chỉ số 45. Sẵn sàng giúp đỡ khi ngƣời khác gặp khó khăn;
e) Chỉ số 46. Có nhóm bạn chơi thƣờng xuyên;

g) Chỉ số 47. Biết chờ đến lƣợt khi tham gia vào các hoạt động.
5. Chuẩn 11. Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi ngƣời xung quanh
a) Chỉ số 48. Lắng nghe ý kiến của ngƣời khác;
b) Chỉ số 49. Trao đổi ý kiến của mình với các bạn;
c) Chỉ số 50. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè;
d) Chỉ số 51. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và ngƣời lớn;
đ) Chỉ số 52. Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng ngƣời khác.


×