ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
2018 - 2019
--------Ω-------
BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM
CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO
Giáo viên hướng dẫn: Võ Ngọc Anh Tuấn
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
TPHCM, tháng 5 năm 2019
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
2018 - 2019
--------Ω-------
BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM
CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO
Giáo viên hướng dẫn: Võ Ngọc Anh Tuấn
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
TPHCM, tháng 5 năm 2019
2
Mục lục
I.
Máy phay
1. Chuyển động tạo hình
•
•
•
Chuyển động cắt chính là chuyển động quay tròn của dao
Chuyển động phụ là chuyển đồn chạy dao
Hai chuyển động này không hoàn toàn phụ thuộc vào nhau
2. Khả năng công nghệ
Khả năng công nghệ của Phay rất rộng và hơn thế chúng ra còn có thể mở rộng khả
năng công nghệ của máy Phay bằng nhiều cách khác nhau như chế tạo thêm đồ gá,….
•
Phay mặt phẳng: phương pháp phổ biến nhất
3
•
•
•
•
•
Phay mặt trụ
Phay rãnh, Phay rãnh then….
Phay ren
Phay trục then hoa
Phay các mặt định hình: sử dụng dao định hình, chép hình hoặc phay CNC
3. Máy
•
Máy phay đứng
•
Máy phay ngang
4
•
Máy phay công-xôn vạn năng
Và nhiều loại máy phay chuyên dụng khác như máy phay răng và then hoa, máy phay lăn
răng, máy phay chép hình, máy phay 4 trục, máy phay giường,...
4. Dao
•
Dao phay có rất nhiều loại khác nhau: Dao phay trụ, dao phay mặt đầu, dao phay đĩa, dao
phay ngón, dao phay lăn răng, dao phay định hình…..
5
•
•
Ngoài ra, ngày nay thì dao phay gắn mảnh hợp kim cứng được sử dụng rất phổ biến bởi đặc
tính gia công rất tốt với nhiệt độ cao và giảm mòn dao….
Tuy nhiên khi sử dụng dao Phay gắn mảnh hợp kim thì chúng ta phải biết thông số mảnh hợp
kim là gì, vật liệu mảnh hợp kim ra sao, và đặc biệt biết được thông số cắt s,vt, tối ưu nhất
khi dùng mảnh hợp kim cắt gọt. Mục đích để tăng tính năng cắt và nâng cao tuổi bền của
mảnh hợp kim
5. Đồ gá
a. Ê tô
•
Thường dùng gá kẹp những chi tiết đơn giản mang tính chất chuyên dùng,
thường gá những chi tiết dạng khối, hộp…
b. Đòn kẹp
•
Dùng để kẹp trực tiếp các chi tiết lớn hoặc các chi tiết có hình dáng phức tạp.
6
c. Gá kẹp bằng hàm kẹp
•
•
dùng trong sản xuất hàng loạt.
Ưu điểm: Đơn giản, tháo lắp nhanh, đạt độ chính xác cao.
d. Gá kẹp trên khối V
•
gá kẹp những chi tiết dạng tròn.
7
e. Đầu phân độ
I.
Máy tiện
1. Chuyển động tạo hình
•
•
Chuyển động cắt chính là chuyển động xoay tròn chi tiết
Chuyển động phụ là chuyển động của dao theo các phương
2. Khả năng công nghệ
•
•
•
•
•
•
•
Các khả năng công nghệ cơ bản:
Tiện khỏa mặt
Tiện tinh bề mặt,
Tiện rãnh,
Tiện cắt đứt,
Tiện ren ngoài,
Khoan lỗ, taro sau khi khoan, taro mũi 2,
Tiện trong tạo ống,...
3. Máy
•
Máy tiện vạn năng
•
Máy tiện ren vít vạn năng
8
•
Máy tiện ghép hình
•
Ngoài ra còn có một số loại máy tiện khác như máy tiện cụt, máy tiện đứng, máy tiện chiều
cao, máy tiện revolver,...
4. Dao
•
•
•
•
Trên máy tiện người ta sử dụng nhiều loại dao khác nhau: Căn cứ vào hướng tiện của dao
trong quá trình gia công, ta có dao trái và dao phải.
Theo hình dáng và vị trí của đầu dao so với thân dao có dao thẳng, dao đầu cong và dao cắt
đứt.
Theo công dụng của dao: có dao phá thẳng, dao phá đầu cong, dao vai, dao xén mặt đầu,
dao cắt rãnh, dao cắt đứt, dao định hình, dao ren, dao tiện lỗ. Dao còn được chia ra dao tiện
thô và dao tiện tinh.
Theo kết cấu: dao được chia làm dao liền, dao hàn, dao răng chắp. Dao liền được làm từ một
vật liệu. Dao hàn chắp có phần thân là thép kết cấu, còn phần dưới làm bằng vật liệu dụng cụ
đặc biệt. Dao hàn chắp có loại được hàn, có loại được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp.
9
5. Đồ gá
a. Đồ gá lắp trên trục chính
•
•
•
•
•
Mâm cặp ba chấu
Mâm cặp bốn chấu
Mâm cặp hoa
Mâm cặp hơi ép
Mâm cặp tự động
b. Đồ gá lắp trên mũi nhọn
•
•
•
Trục tâm cố định
Trục tâm tự kẹp bằng con lăn
Trục tâm kẹp chặt bằng cao su
II.
Máy bào
1. Chuyển động tạo hình
•
•
Chuyển động tạo hình chính là chuyển động tịnh tiến của
dao
Chuyện động
10
2. Khả năng công nghệ
•
•
•
Máy bào có khả năng gia công các mặt ngang , đứng , nghiêng, mặt phẳng có bậc.
Ngoài ra máy còn có thể gia công cắt đứt, cắt những rãnh thẳng có nhiều hình dạng khác
nhau như rãnh đuôi én ( mộng trượt đuôi én ) rãnh chữ T.
Trong vài trường hợp đặc biệt bào có thể gia công những rãnh định hình, gia công một số
bánh răng thẳng với môđun răng tương đối lớn với yêu cầu độ chính xác prôfin răng không
cao, gia công các trục then hoa ( then hoa thẳng ) v..v…
3. Máy
•
Máy bào ngang
•
Máy bào giường
4. Dao
•
Tùy vào tính chất gia công người ta phân loại dao bào :
- Dao bào thô ( bào phá )
- Dao bào tinh
- dao bào bậc
- Dao bào góc( mộng đuôi én )
- Dao bào rãnh và cắt đứt
- Dao bào rãnh T
- Dao bào định hình
11
5. Đồ gá
a. Dụng cụ gá vạn năng
•
Ê tô: Êtô là dụng cụ gá kẹp thông dụng nhất, nó dùng để gá đặt và kẹp chặt nhiều dạng chi
tiết khác nhau khi gia công trên máy bào.
•
Vấu kẹp, vít kẹp: Dụng cụ dùng để kẹp chặt chi tiết khi gá trực tiếp trên bàn máy khi gia công.
12
b. Dụng cụ gá đặt chuyên dùng
•
Gồm các dụng cụ dùng để gá kẹp các chi tiết có hình dáng đặc biệt như: Khối ke, ê tô chuyên
dùng,...
•
III.
Máy mài
1. Chuyển động tạo hình
•
•
Chuyển động tạo hình chính là chuyển động xoay tròn của đá mài
Chuyển động phụ là chuyển động thẳng hoặc cong theo các phương của chi tiết hoặc đá mài
2. Khả năng công nghệ
•
•
•
Gia công các mặt tròn ngoài và trong
Gia công mặt phẳng
Gia công các mặt định hình
3. Máy
•
Máy mài góc
13
•
Máy mài bàn
4. Dao
IV.
Máy khoan
1. Chuyển động tạo hình chính
•
•
Chuyển động tạo hình chính là chuyển động xoay tròn của dao
Chuyển động phụ là chuyển động theo các phương của dao
2. Khả năng công nghệ
•
Khoan có khả năng tạo lỗ có đường kính φ = 0,1 ÷ 80 mm, phổ biến nhất là để gia công lỗ có
đường kính φ≤ 35 mm.
3. Máy
•
Máy khoan đứng
14
•
Máy khoan cần
4. Dao
•
Khi khoan các lỗ có tỷ số l/d ≤ 5 người ta dùng kết cấu mũi khoan ruột gà.
•
Khi khoan các lỗ có tỷ số l/d > 5 thường dùng kết cấu mũi khoan sâu chuyên dùng, phổ biến
nhất là mũi khoan nòng súng.
•
Khi khoan các lỗ có đường kính lớn, để giảm lực cắt có thể khoan mở rộng lỗ nhiều lần bằng
mũi khoan ruột gà hoặc dùng kết cấu mũi khoan vành.
15
5. Đồ gá
•
Đồ gá khoan xoay
•
Đồ gá khoan có tấm dẫn tháo rời
•
Đồ gá khoan có tấm dẫn treo
16
V.
Cắt laser, cắt tia nước
1. Chuyển động tạo hình chính
•
Chuyển động chính là chuyển động theo các phương của tia laser, tia nước hoặc chi tiết
2. Khả năng công nghệ
•
•
Có thể cắt được bất cứ mẫu nào theo mong muốn, các chi tiết có độ chính xác cao, phức tạp
Còn dùng để điêu khắc, trạm trên bề mặt kim loại
3. Máy
•
Máy cắt laser
•
Máy cắt tia nước
17
Lập quy trình gia công một chi
tiết
Gia công chi tiết như hình với các kích thước
•
•
Khối hộp lập phương 50x50x50mm
Rãnh nửa trụ tròn đường kính 20mm
1. Phôi
•
•
Phôi thép dạng lập phương có cạnh 52mm
Bề mặt tương đối nhẵn
2. Dụng cụ
•
•
•
•
Dao phay ngón d = 20mm Máy phay đứng
Đồ tháo lắp dao
Thước cặp
Đồ gá
3. Các bước gia công
•
Gá mặt phôi vào ê tô máy phay đứng:
- Mặt 3 nằm ở đáy ê tô
18
- Kẹp mặt 5 và 6 vào ê tô
- Phần thể tích nhô lên đúng bằng ¾ của phôi
• Phay mặt 1:
- Phay thô mặt 1 chiều dày 0,3mm
- Phay tinh mặt 1 chiều dày 0,2mm
• Để nguyên đồ gá, xê dịch phôi theo phương kẹp của ê tô cho mặt 2 của phôi nhô ra
ngoài ê tô 1 khoảng 15mm
• Phay mặt 2:
- Phay thô bằng cạnh dao mặt 2 đi 0,3mm
- Phay tinh bằng cạnh dao mặt 2 đi 0,2mm
- Phay nửa lỗ trụ đường kính 20mm bằng cạnh dao
•
Để nguyên đồ gá, xê dịch phôi theo phương kẹp của ê tô cho mặt 4 của phôi nhô ra
ngoài ê tô 1 khoảng 15mm
• Phay mặt 4:
- Phay thô bằng cạnh dao mặt 4 đi 0,3mm
- Phay tinh bằng cạnh dao mặt 4 đi 0,2mm
• Phay mặt 3:
- Xoay ngược mặt 3 lên, gá kẹp như trên
- Phay thô mặt 3 chiều dày 3mm
- Phay tinh mặt 3 chiều dày 2mm
• Phay mặt 5,6:
- Kẹp mặt 2, 4 vào ê tô, làm tương tự như phay mặt 1 và 3
Tài liệu tham khảo:
- Internet
- />ew
19