Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ôn tập thi cuối kì môn kiến trúc 1 đại học bách khoa đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.47 KB, 33 trang )

Khái niệm về bản vẽ thiết kế kiến trúc.
Bản vẽ thiết kế kiến trúc là bản vẽ biểu diễn hình dạng, cơ cấu của một khu vực,
một quần thể các cơng trình hoặc của một cơng trình cụ thể. Bản vẽ thiết kế kiến
trúc cho người xem một hình ảnh gần như thật sau này nếu có được xây dựng.
Bản vẽ thiết kế kiến trúc là một bản vẽ kỹ thuật, cho nên nó có u cầu cao về sự
chính xác. Có như vậy mới giúp hình dung được cơng trình thật sau này. Đồng thời
bản vẽ kiến trúc cần phải đẹp. Bản vẽ phải thể hiện được những suy nghĩ, những
quan niệm, những đề xuất, tìm tịi của người thiết kế, của ý đồ sáng tác. Phải nhấn
mạnh là yêu cầu này rất cao. Để thể hiện được các bản vẽ thiết kế kiến trúc có giá
trị cao về nghệ thuật và đúng chuẩn về kỹ thuật, đòi hỏi người học thiết kế phải có
q trình rèn luyện tay nghề công phu.
Bản vẽ thiết kế kiến trúc sử dụng phương pháp đồ họa, dùng đường nét miêu tả
là chủ yếu. Các hình vẽ trong bản vẽ mang tính ước lệ cao. Bản vẽ thiết kế kiến trúc
thường sử dụng hai loại hình biểu diễn chính: hình chiếu thẳng góc và hình chiếu
phối cảnh.
Hình chiếu phối cảnh thường sử dụng để mơ tả hình dáng chung tồn bộ hoặc một
phần, một bộ phận, một góc khơng gian bên trong hoặc ngồi cơng trình. Hình chiếu
phối cảnh thể hiện những hình ảnh có thể thu nhận được bằng mắt thường từ một vị
trí quan sát - gọi là điểm nhìn - nào đó. Nếu được vẽ đúng, loại hình này thể hiện rõ
và thật nhất không gian được miêu tả.
Phương pháp hình chiếu trục đo cũng đơi khi được sử dụng để minh họa các
chi tiết. Các hình vẽ theo hai loại hình phối cảnh và hình chiếu trục đo khơng có tỉ lệ
rõ rệt như các hình chiếu thẳng góc.
Trong q trình thiết kế một cơng trình (sau khi đã có nhiệm vụ thiết kế) thường trải
qua 3 giai đoạn thiết kế: thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật và thiết kế thi công, ứng với
mỗi giai đoạn thiết kế có một loại hồ sơ riêng với những yêu cầu rất khác nhau, phục
vụ mục đích từng giai đoạn thiết kế.
- Hồ sơ thiết kế sơ bộ gồm các bản vẽ trình bày được ý định tổ chức khơng
gian của người kiến trúc sư. Giai đoạn thiết kế này là khâu sáng tác chủ yếu của
người kiến trúc sư. Các hình chiếu đứng trình bày các mặt đứng của quần thể, của
cơng trình khơng cần ghi kích thước mà chỉ ghi tỉ lệ của hình vẽ. Chúng được vẽ, tơ


bóng, tơ màu để tả được khơng gian, tả được vật liệu. Các bản vẽ cũng gồm nhiều
hình phối cảnh nhằm diễn tả rõ hơn giúp người xem hình dung rõ hơn khơng gian
cơng trình tạo nên. Trong hồ sơ này cịn có cả những hình ảnh, những lời chỉ dẫn
trình bày, giới thiệu quá trình suy nghĩ giải quyết trong sáng tạo của người thiết kế.
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật: khi thiết kế sơ phác (sơ bộ) đã được chấp nhận.
Cơng trình được chuyển sang thiết kế kỹ thuật. Thể hiện những giải pháp kỹ thuật
của xây dựng để đưa cơng trình hiện thực. Hầu hết các hình vẽ dùng nét mực đơn
thuần với các kích thước, các chỉ dẫn cụ thể.
- Bản vẽ thi cơng: trình bày về các cách thức tổ chức xây dựng công trình
trong điều kiện hồn cảnh cụ thể của địa điểm xây dựng, của vật liệu, khả năng thi
công. Bản vẽ này do người, đơn vị nhận xây dựng cơng trình thực hiện.
3.1.2 Nội dung các hình vẽ cơ bản của hồ sơ thiết kế kiến trúc.
Các hình vẽ chủ yếu gồm:
- Mặt bằng tổng thể.
- Các hình chiếu thẳng góc của ngôi nhà:


+ Các mặt bằng.
+ Các mặt đứng của ngôi nhà nhìn từ các phía.
+ Các mặt cắt theo các phương ngang, dọc...
- Các phối cảnh.
- Các hình vẽ thể hiện các chi tiết kiến trúc, chi tiết cấu tạo...
Nội dung chi tiết, yêu cầu và cách thể hiện từng loại hình vẽ như sau:
3.1.2.1 Mặt bằng tổng thể:
Mặt bằng tổng thể là hình chiếu bằng của một khu vực xây dựng hoặc một cơng
trình với đầy đủ sân vườn, đường đi trong khu vực. Ở mặt bằng tổng thể cần vẽ hoa
gió, nhằm xác định hướng nhà và thời gian, hướng gió chính thổi ở khu vực hàng
năm. Nếu khơng có hoa gió chuẩn thì có thể chỉ thể hiện hướng nhà.
3.1.2.2 Mặt bằng:
Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà, thường được vẽ theo tỉ lệ 1/200, 1/100 và

1/50. Mặt bằng thu được bằng lát cắt của một mặt phẳng ngang cắt qua ngôi nhà.
Mặt cắt này thường qua các lỗ cửa sổ, cửa đi, cao hơn mặt sàn (hoặc nền) khoảng
1 - 1,5m.
Mỗi tầng phải có mặt bằng riêng, nếu chúng khác nhau. Khi giống nhau, chỉ cần
vẽ mặt bằng tầng điển hình.
Các nét cắt thể hiện đường bao quanh các tường, cột, vách ngăn bị mặt phẳng
cắt đi qua nên lấy chiều dày bằng 0,5 ÷ 0,8mm. Các nét thấy thể hiện phần chiếu
còn lại sau mặt phẳng cắt nên lấy chiều dày bằng 0,2 ÷ 0,3mm. Các thiết bị và trang
trí mặt nền trong nhà nên lấy chiều dày nét nên lấy bằng 0,1 ÷ 0,2mm.
Các kích thước bên ngồi của cơng trình theo chiều ngang và dọc.
Các kích thước chiều dài, rộng bên trong các phịng. Chiều dày tường, vách, cột
và diện tích phịng.
Cao độ của các nền sàn chính, ghi ngay tại chỗ có độ cao ấy để dễ hình dung ra
khơng gian.
Các trục tường cột được kéo dài ra ngoài đường ghi kích thước ngồi cùng
khoảng 5 ÷ 6mm. Và tiếp vào đó là các vịng trịn có đường kính 6 ÷ 8mm bằng nét
cơ bản. Các vòng tròn phải thẳng hàng ghi các con số 1, 2, 3... từ trái qua phải theo
hàng ngang vác các chữ cái A, B, C... theo chiều đứng từ dưới lên. Chúng được gọi
là trục định vị của cơng trình
Trên mặt bằng cịn ghi cả các kí hiệu chỉ vị trí các mặt cắt dọc, ngang bằng các
nét cắt ngang ở vị trí mặt phẳng cắt. Ở phía đầu nét có mũi tên chỉ hướng nhìn và
tên mặt phẳng cắt.
3.1.2.3 Mặt đứng:
Các mặt đứng là các hình chiếu đứng của cơng trình, nhìn từ các hướng khác nhau
quanh cơng trình. Hình vẽ mặt đứng thể hiện sự tổ hợp các bề mặt của cơng trình.
Nó phản ánh được đặc tính kiến trúc của ngơi nhà, thể hiện được vẽ đẹp nghệ thuật
của nó về hình dạng, tỉ lệ kích thước của tồn bộ tổng thể và từng chi tiết thành
phần.
Các cơng trình cần được nghiên cứu mặt đứng của tất cả các hướng. Trong đồ
án sinh viên thông thường chỉ cần vẽ mặt đứng ở các hướng quan trọng (thông

thường là hai hướng) tuy nhiên đối với những cơng trình có u cầu về nghệ thuật
cao cần vẽ cả bốn mặt của nó.
Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ (tương đương với đồ án sinh viên kiến trúc), các
mặt đứng khơng cần ghi kích thước, nhưng được diễn tả kĩ từ bóng đổ, bóng bản


thân cho tới chất liệu bề mặt nhẵn, nhám, gồ ghề và tới cả vật liệu, màu sắc sử
dụng.
Với mặt đứng chính, ở hướng có nhiều người qua lại, thưởng thức, cảm thụ nó
cần phải được diễn tả rất kĩ và nhiều khi vẽ với tỉ lệ lớn hơn so với mặt đứng ở các
hướng khác.
Các hình vẽ mặt đứng cịn được vẽ thêm cây cỏ, địa hình, nhà cửa xung quanh
để diễn đạt được khung cảnh thật của công trình và mơi trường quanh nó. Việc vẽ
thêm vào người và một số phương tiện xe cộ, vừa làm cho hình vẽ thêm sinh động
và có giá trị giúp cho người đọc bản vẽ có cảm giác đúng về độ lớn của cơng trình.
Nhưng việc vẽ thêm phải đạt mục đích tơn trọng cơng trình, tơn trọng các ý tưởng
thiết kế của cơng trình, khơng nên vẽ làm biến dạng hay che lấp hình dáng của hình
vẽ chính.
3.1.2.4 Mặt cắt:
Mặt cắt là các hình cắt của cơng trình, là hình chiếu thu được khi dùng các mặt
phẳng thẳng đứng (thường song song với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản) cắt
qua. Nó cho biết khơng gian bên trong nhà, chiều cao ngơi nhà, các tầng, lỗ cửa sổ.
Kích thước hình dáng các cấu trúc ngơi nhà từ móng tới mái. Vị trí hình dáng các chi
tiết kiến trúc.
Vị trí mặt phẳng cắt được chọn sao cho hình cắt nói lên được nhiều điều nhất,
những điểm chủ yếu, cốt lõi nhất của cơng trình. Mặt cắt thường chọn qua cầu
thang, các lỗ của, các chi tiết đặc biệt, các phịng có kết cấu, cấu tạo trang trí đáng
chú ý nhất.
Cần chú ý là không được cắt qua cột đặc. Dọc tường, khoảng hở giữa hai cánh
thang. Các trục tường và cột cũng phải kéo dài xuống và sau đường ghi kích

thước ngoài cùng và đánh dấu các trục định vị của cơng trình tương ứng với các ký
hiệu được ghi trên mặt bằng. Trên hình cắt buộc phải ghi các cột độ cao chủ yếu
nền, sàn, trần, đường giọt nước, đỉnh mái, nền đất...
Tỉ lệ các hình cắt thường bằng hoặc lớn hơn tỉ lệ các hình mặt đứng, mặt bằng
1/50 - 1/100. Ở tỉ lệ của mặt cắt là 1/50, cần thể hiện các kí hiệu về vật liệu xây
dựng như gạch, gỗ, bê tông, bê tông cốt thép... Để biểu diễn các chi tiết, người ta
còn dùng tới các tỉ lệ lớn hơn: 1/20, 1/10...
3.1.2.5 Phối cảnh:
Ở hồ sơ thiết kế sơ bộ rất cần các hình phối cảnh từ phối cảnh tổng thể, các phối
cảnh góc đến các tiểu cảnh, phối cảnh nội thất bên trong cơng trình. Nó giúp cho
người thiết kế nghiên cứu, sửa chữa tỉ lệ trong cơng trình thiết kế. Nó cũng giúp cho
người đọc, cả những người không hiểu về các bản vẽ kiến trúc, dễ hình dung ra
cơng trình thiết kế.
Hình chiếu phối cảnh có các loại:
- Phối cảnh chim bay: nó được dùng để diễn tả toàn bộ quy hoạch xây dựng
lớn, nhỏ. Điểm nhìn của hình trong phối cảnh chim bay là ở trên cao (như từ trên
máy bay nhìn xuống).
- Phối cảnh với tầm nhìn thực tế: để diễn tả hình khối, khơng gian của một cơng
trình, hay một góc trong hay ngồi cơng trình ta thường dùng hình phối cảnh với tầm
nhìn thực (độ cao thường là từ 1,1m đến 1,6m - ngang tầm mắt của người ngồi
hoặc đứng). Việc chọn điểm nhìn có vai trị quan trọng, tạo khả năng thể hiện không
gian tốt, nêu được cái đẹp của cơng trình.
Tuy trường nhìn của mắt rộng, song chỉ trong góc nhìn khoảng 60o hình mới ít


biến dạng và rõ nhất. Nếu vẽ thêm ra ngoài khoảng nhìn ấy, hình vẽ sai lạc, biến
dạng nhiều, khơng thật.
1. Ý nghĩa của trục định vị là dùng để xác định vị trí của các chi tiết (cấu kiện

kết cấu, chi tiết kiến trúc) trong cơng trình. Các vấn đề liên quan đến trục định

vị cho nhà công nghiệp mong bạn nghiên cứu trong phần Kết cấu thép Nhà
công nghiệp của GS. Đoàn Định Kiến (bán rộng rãi trên tồn quốc, rất dễ tìm
ở Hoa Lư hoặc gần trường ĐH Xây Dựng)
2.

2. Kích thước danh nghĩa và kích thước cấu tạo dùng nhiều cho các cấu kiện
lắp ghép. Chẳng hạn Panel BTCT. Lý do: chẳng hạn bạn có một mặt bằng
rộng 1000x3000. Bạn muốn lấp đầy mặt bằng này bằng 6 tấm đan 500x1000.
Ở đây 500x1000 là kích thước danh nghĩa của các tấm đan. Nhưng trên thực
tế nếu cố chế tạo các tấm đan với kích thước như trên thì bạn rất khó để lắp
các tấm đan này vào vị trí của chúng, với lý do cấu kiện BTCT khơng thể chế
tạo chính xác đến như thế được. Một cấu kiện nào đó chỉ cần vênh ra 2mm là
hy sinh rồi. Do đó người ta phải cấu tạo tấm đan đó bé hơn so với danh nghĩa
của nó (chẳng hạn 480x980) và cuối cùng dùng vữa để trám đầy các khe hở.

Chiều cao nhà là khoảng cách từ nền tầng 1 (hoặc nền đất xung quanh) đến
đỉnh cao nhất của mái nhà. Chiều cao tầng là khoảng cách giữa hai sàn nhà,
được tính từ sàn tầng dưới đến sàn tầng kế tiếp.
1/ Sê nơ là gì: Là cái máng nước ở nhà hay dùng hứng (dẫn) nước mưa đó, nhưng
được làm bằng bê tơng cốt thép. Hết
Cho cái hình nhìn hình dung coi. Có lun:


Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

Mở rộng:
Kích thước của sênơ phụ thuộc vào khẩu độ mái và lượng mưa. Tiết diện thường là
hình chữ U. Theo kinh nghiệm với khẩu độ mái nhỏ hơn 6m dùng sênô rộng hơn
250; với khẩu độ mái từ 6-15m dùng sênô rộng hơn 300; với khẩu độ mái lớn hơn
15m dùng máng nước, sênô rộng hơn 450. Sênô cần phải đặt dốc đều về miệng thu



nước của ống thốt nước, độ dốc thơng thường từ 0,1-0,2%.

Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

Sênô được làm bằng bêtông cốt thép, có thể cấu tạo liền với dầm hoặc giằng, cần
chú ý chống lật cho sênô. Khi đổ bêtông sênô xong cần phải ngâm nước ximăng
chơng thấm.
Sênơ có thể bố trí ở trong hoặc ngồi mặt bằng cơng trình.
Sênơ ngồi (hình 7.49): được đúc liền với giằng tường hoặc dầm. Sau khi đổ bêtơng
hoặc gác panen mái, có thể cấu tạo liền với bêtông chông thấm. Sênô bằng bêtông
cốt thép có chiều dầy bản khơng nhỏ hơn 40, thành bên ngồi của sênơ thấp hơn
phía trong từ 20-30 để chơng tràn vào trong, trường hợp thành bên ngồi của sênơ


cao hơn bên trong quá 30 thì cần phải cấu tạo ống chơng tràn.
Sê nơ trong (hình 7.50): khi u cầu mặt nhà phẳng thì cần phải bố trí sênơ phía
trong tường vượt mái, thường là tấm panen chữ U đặt ngửa, sau đó đổ lớp bêtơng
chơng thấm lên trên liền với lớp bêtơng chơng thấm của mái hoặc có thể cấu tạo
bằng bêtơng cốt thép tồn khối.

Đăng nhập/Đăng ký mở rộng
2/ Khe co giãn (nhiệt) & Khe lún: Về ấu tạo và bản chất cứ tạm coi như same
same nhau. Chỉ khác nhau về phần móng
- Khe Lún: Phần móng được tách rời nhau. Nhằm tránh hiện tượng lún đồng
loạt...v...v và chiều rộng khe hở lún thường là 20 - 30. Khe lún tách cơng trình từ
móng đến mái, đối với mái bằng, lớp bêtông chông thấm phải được đổ thẳng gờ
suốt dọc khe lún dày 40, cao 100, rồi xây bờ gạch hai phía khe lún, trên bờ gạch đậy
mũ khe lún bằng tôn hoặc tấm đan bêtông cốt thép. Trong trường hợp nhà hai bên

khe lún cao thấp khác nhau thì lớp bêtơng chơng thấm của mái phía thấp cũng phải
làm gờ cao lên 100, phía trên được cấu tạo tơn che suốt dọc gờ.
Vị trí khe lún thường được đặt ở các vị trí:
- Khi chiều dài nhà trên 40m.
- Công tŕnh chịu tải trọng chênh lệch.


- Nền đất yếu, có độ lún khác nhau.
- Thời gian xây dựng khác nhau.

Đăng nhập/Đăng ký mở rộng


Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

- Khe co giãn (nhiệt): Do nhiệt độ thay đổi làm cho nhà có thể bị dăn nở. Những
công tŕnh dài cần phải làm các khe co dăn để tường, sàn, mái có thể dăn nở tự do
được. Khe co dăn phân công tŕnh thành các phần từ phần trên của móng đến mái. ở
khe co dăn tại vị trí móng được làm chung, nhưng tại vị trí tường phải tách ra và
chiều rộng khe co dăn thường là 20 - 30. Khoảng cách giữa các khe co dăn tuỳ theo
loại kết cấu và vật liệu, từ 15 - 40m. Khe co dăn và khe lún thường kết hợp với
nhau. Các khe co dãn của mái nhà được bố trí thích ứng với việc cấu tạo các khe
khe co dãn của tồn bộ cơng trình. Với các bộ phận nhỏ, dài và mỏng thuộc mái nhà
như mái đua, mái hắt, mái hiên, sênơ... cần bố trí khe co dãn với khoảng cách từ 812m. Ngoài việc đảm bảo dãn nở tự do, khe co dãn cần phải được chông thấm,
chống dột đúng qui cách.


Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

3/ Dầm console (dầm môi): Là cây dầm mà có 1 đầu ngàm cịn 1 đầu tự do thế

thơi. Bạn thường bắt gặp nó ở: Hành lang ban công (đỡ sàn hành lang), Mái che (đỡ
mái)....
Cho xem hình mới hình dung ra được chứ. Có lun :

Đăng nhập/Đăng ký mở rộng


Sắt chờ đổ bê tơng dầm console

Kích thước thơng thủy là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngành xây
dựng,là khoảng cách giữa hai cạnh đối diện của kết cấu cơng trình.
Ví dụ: Đối với nhà ở, chiều cao thơng thủy của phịng là kích thước từ mặt sàn lên
đến mặt dưới của kết cấu chịu lực (là dầm nếu nhìn thấy) hoặc của trần(nếu khơng
nhìn thấy dầm). Chiều rộng thơng thủy của phịng là khoảng cách giữa hai mép
tường đối diện, hoặc là khoảng cách giữa hai mép cột(nếu có cột).
Lưu ý: Kích thước thơng thủy tính từ bề ngồi lớp trát, nhưng khơng xét đến bề dày
của lớp vật liệu ốp.


1.1.2 Phân loại nhà ở:
a/ Phân loại theo chức năng và phương thức tổ hợp: _Nhà ở kiểu căn hộ _Nhà
ở kiểu ký túc _Nhà ở kiểu khách sạn
b/ Phân loại theo giải pháp mặt bằng: _Nhà ở kiểu biệt thự _Nhà ở kiểu khối
ghép _Nhà ở kiểu chung cư
c/ Phân loại theo số tầng cao: _Nhà ở ít tầng _Nhà ở nhiều tầng
d/ Phân loại theo phương pháp xây dựng và vật liệu: _Nhà ở xây dựng toàn khối
_Nhà ở xây dựng bằng phương pháp lắp ghép *Ngoài việc phân loại nhà, cịn
phải theo sự phân cấp của cơng trình để làm cơ sở cho việc chọn giải pháp kiến
trúc, thiết kế kết cấu và trang thết bị.
Việc xác định cấp cơng trình của nhà ở được căn cứ vào chất lượng khai thác và

chất lượng cơng trình. Chất lượng khai thác chính là tiện nghi, bao gồm tiêu
chuẩn diện tích, chất lượng hồn thiện, trang thiết bị kỹ thuật…, cịn chất lượng
cơng trình được xác định bằng độ chịu lửa và tuổi thọ của các bộ phận kết cấu
chính. Bảng phân cấp cơng trình:

Thiết kế phịng tập trung đông người
August 10, 2014Uncategorized
Tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho người sử dụng như giao thông đi lại phù hợp với
tổ chức sắp xếp bàn ghế thiết bị dụng cụ. Tổ chức khơng gian mặt bằng và hình khối
bên trong phải hợp lý, có chú ý sử dụng màu sắc, vật liệu và các biện pháp trang trí
khác nhằm tăng hiệu suất lao động.
Xuất phát từ chỉ tiêu diện tích một chỗ làm việc để tính ra diện tích phịng: quy định
cho cán bộ hành chính thơng thường từ 3,6 ế 4,5 m 2 cho cán bộ lãnh đạo 8
m2 (chưa có chỗ cho tiếp khách).
Ánh sáng tự nhiên cho phòng làm việc phải đầy đủ theo tiêu chuẩn vệ sinh thơng
thường. Tỷ lệ diện tích lỗ cửa lấy ánh sáng trên diện tích mặt sàn nên lớn hơn hoặc


bằng 1 : 6, phịng cần thơng gió tự nhiên xuyên phòng che nắng và cách ly tiếng ồn.
Giữa các phịng có liên quan có thể liên hệ bằng hành lang hay cửa giữa các tường
ngăn, cửa đi lại thường mở vào, cửa cấu tạo kiểu panô ván ghép hay ván đặc gỗ
dán, bề rộng cửa lớn hơn hoặc bằng 0,9n 1,0m.
1.2.1.2. Thiết kế lớp học và phịng thí nghiệm thơng dụng (hình III. 1 .4)
Lớp học chuẩn trường phổ thông thường thiết kế cho 40 H- 45 học sinh với diện tích
mỗi học sinh từ 1 – 1,2 m2 (tiểu học) và 1,1 % 1,4 m2 (trung học). Thường chỉ tiêu
tiêu chuẩn trung bình này là 1,25 m2. Tỷ lệ diện tích lấy ánh sáng trên diện tích sàn
cần lớn hơn hoặc bằng 1:5. Hướng ánh sáng tự nhiên chính cần đi từ bên trái sang
bên phải khi học sinh nhìn lên bảng. Cửa vào nên làm một cửa rộng 1 -7- 1,2 m, mở
ở phía đầu lớp (gần bảng), tổ chức thơng gió xun phịng; tránh mở cửa sổ lớn ở
phía hành lang, mà chỉ nên tổ chức cửa thốt gió cửa hãm ở trên cao.

Bàn ghế trong phịng thí nghiệm thường được bố trí linh hoạt, tuỳ theo tính chất hoạt
động thí nghiệm, tổ chức hướng dẫn và lên lớp.
Phịng thí nghiệm thường rộng từ 64 – 70 m2 mặt cắt ngang tương tự lớp học.
Phòng chuẩn bị thí nghiệm thường rộng 16 – 18 m 2 với những thiết bị thí nghiệm và
bàn tủ, có một cửa nhỏ liên hệ.
1.2.1.

Thiết kế phịng tập trung đơng người

Loại phịng này được quy định có sức chứa trên 300 chỗ ngồi. Đó là các loại như:
phịng xem biểu diễn, phòng triển lãm trưng bầy lớn, phòng đọc lớn trong thư viện
lớn, chợ có mái, bách hố tổng hợp lớn, các phòng luyện tập, thi đấu …
Khi thiết kế cần thoả mãn bốn u cầu:

Kích thước phịng phải thoả mãn yêu cầu sử dụng, với các chỉ tiêu về diện tích
và khối tích liên quan.

Đảm bảo u cầu nhìn rõ cho mọi vị trí sử dụng, chất lượng âm thanh, thơng
hơi thốt gió tốt.


Đảm bảo việc ra vào phịng, đi lại tới chỗ ngồi thuận tiện, nhanh chóng an tồn.



Đảm bảo yêu cầu về tiện nghi chiếu sáng, về nghệ thuật kiến trúc thích hợp
của khơng gian bên trong vốn rất rộng lớn.
Mỗi loại phịng thường có đặc điểm và yêu cầu riêng cho nên trong thiết kế có thứ tự
ưu tiên chú ý khác nhau.
I.2.2.I.


Thiết kế các loại phịng trưng bày triển lãm (hình III.1.6)

Dựa trên cơ sở đặc điểm đối tượng trưng bày triển lãm mà lựa chọn kích thước
phịng và cách trưng bày thích ứng.
Vật triển lãm có thể là mặt phẳng như tranh ảnh, biểu đồ…, có thể là hình khối cố
định hay chuyển động. Do đó phịng trưng bày triển lãm có thể là phịng có hành
lang xun nối tiếp, kiểu xun phịng trực tiếp, kiểu phóng xạ tức hướng tâm với
khơng gian trưng bày, hình vng, chữ nhật v.v…
u cầu làm sao đảm bảo cho người xem thâu nhận được hình ảnh vật triển lãm về
mầu sắc, hình dáng, chất liệu, tính năng một cách tốt nhất. Muốn vậy phải đặc biệt
chú ý hộ thống chiếu sáng, tầm nhìn, góc độ quan sát, dây chuyền quan sát thụ cảm
và các yêu cầu kỹ thuật thẩm mỹ khác.
Thường cơng trình triển lãm tổng hợp được thiết kế theo kiểu mặt bằng là chuỗi
không gian nhỏ bao quanh hay kề một không gian lớn. Không gian nhỏ có thể là một
hay nhiều tầng khi đó khơng gian lớn có độ cao thơng thuỷ bằng tổng của độ cao
các khơng gian nhỏ.
1.2.2.2. Thiết kế phịng khán giả và sân khấu
Kích thước loại phịng khán giả được lựa chọn trên cơ sở sức chứa, chỉ tiêu diện
tích, khối tích riêng, u cầu nhìn rõ, âm thanh, kinh tế, cũng như kỹ thuật kết cấu và
thi công v.v.. .
Chỉ tiêu diện tích cho một khán giả kể cả lối đi, hố nhạc là 0,6 – 0,85m2. Khối tích
Diện tích lối đi bên trong phịng thường chiếm 29 – 34% tồn bộ diện tích phịng.
u cầu âm thanh sẽ quyết định hình dáng phịng, trần và vật liệu ốp tường.




Các hình thức mặt bằng thường gặp (hình 111.1.7):
– Mặt bằng hình chữ nhật

+ ưu điểm: kết cấu thi cơng đơn giản dễ phối hợp với không gian nhỏ bao quanh.
+ Nhược điểm: sức chứa có lợi thường bị hạn chế, thường nhỏ hơn hoặc bằng 600
chỗ nếu trên 600 chỗ sẽ tăng khối tích riêng của phịng, lãng phí diện tích ở hai góc
phía sân khấu, chất lượng sản phẩm âm thanh kém. Khắc phục nó bằng cách thêm
hệ tường chéo v.v. 11
Quan hệ tỷ lệ ba chiều khán phòng (rộng, dài, cao) ảnh hưởng lớn đến chất lượng
âm (B, L, H) áp dụng cho rạp chiếu bóng và nhà hát có thể tham khảo:
Rạp chiếu bóng B1 (0,5-0,8)L; H = (0,4-0,5)B Nhà.hát
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC – PHẦN 6: NGUN TẮC THIẾT KẾ
AN TỒN THỐT NGƯỜI CHO CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC
Việc thiết kế kiến trúc, ngoài những yêu cầu chung về quy hoạch, về các giải pháp
kiến trúc công trình, các giải pháp kỹ thuật cơng trình ..Một vấn đề rất quan trọng đặt
ra cho người thiết kế là phải đảm bảo an tồn thốt người ra khỏi cơng trình kiến
trúc khi có sự cố xảy ra, hoặc khi kết thúc các buổi trình diễn, hết giờ làm việc của
các cơng sở, trường học, ..
Ở các cơng trình kiến trúc cơng cộng thường có đơng người sử dụng, khi kết thúc
hoạt động thường gây ra hiện tượng rối loạn hoặc ùn tắc giao thông, nhất là khi xảy
ra sự cố như cháy nổ, ..
Do đó cần phải tính tốn khả năng thốt người ra khỏi cơng trình một cách dễ dàng
và an toàn trong các trường hợp sau :
- Thốt người bình thường .
- Thốt người khi có sự cố .
Khi thiết kế an tồn thốt người ra khỏi cơng trình cơng cộng, ta phân ra thành
hai giai đoạn :
- Thốt người ra khỏi phịng .
- Thốt người ra khỏi cơng trình .
1. – Thốt người ra khỏi phịng .
Trong các cơng trình kiến trúc cơng cộng, do chức năng sử dụng mà có
những khơng gian, những phịng tập trung đơng người .Những khơng gian, phịng
này cần phải tính tốn, bố trí hệ thống cửa thốt hiểm .

Các ngun tắc thốt người ra khỏi phịng :
1 – Các phịng có số lượng người > 100 người, phải có ít nhất 2 cửa thốt
ra, và các cửa phải có cánh mở ra phía ngồi .
2 – Người ở vị trí xa nhất đến cửa thoát phải < 25 m .


3 – Nếu là các khán phòng, phải đảm bảo khoảng cách giữa các dãy ghế >
0.9 m
4 – Các lối thốt về phía cửa, cầu thang, hành lang phải rõ ràng, khơng
chồng chéo ; phải có tín hịêu, đèn báo, chi tiết ký hịêu bằng màu chỉ hướng .
5 – Hành lang thoát phải đảm bảo đủ rộng (theo tính tốn) .
6 – Khoảng cách giữa các cầu thang phải < 50 m .
7 – Nếu là các khán phòng, hoặc các khán đài TDTT phải phân chia thành
các lơ:
- Mỗi lơ khán phịng : < 200 chỗ .
- Mỗi lô khán đài : < 300 chỗ .
8 – Các hành lang, cầu thang, phải có kết cấu vật liệu bền chắc, có độ
chống cháy cao hơn các khu vực khác .
9 – Trong các cơng trình hiện đại ngày nay, thường thiết kế, bố trí các hệ
thống báo động tự động, hoặc hệ thống tự động chữa cháy.
Tính tốn thốt người :
u cầu tính tốn :
- Xác định thời gian thoát người tổng cộng từ lúc bắt đầu thốt, tới
lúc thốt hết người ra khỏi cơng trình .
- Xác định thời gian dừng chân tạm thời, chờ đợi trong khi thốt
người .
Cơ sở tính tốn :
- Số người thốt được ở lối đi hành lang tính cho một
dịng : 25 người/ dòng/ phút
- Chiều rộng cho một dòng người thốt :

0,60 m/ 1
dịng .
- Vận tốc di chuyển của dòng người :
- Di chuyển trên mặt phẳng ngang : 16 m/ phút .
- Lên cầu thang & mặt phẳng dốc : 8 m/ phút .
- Xuống cầu thang & mặt phẳng dốc : 10 m/ phút .
- Thời gian u cầu để tồn bộ người thốt ra khỏi cơng trình : 6 –
7 phút .
- Trong đó :Thời gian để tồn bộ người thốt ra khỏi phịng : 2 –
3 phút .
- Diện tích dừng chân (ùn tắc người) tiêu chuẩn :
0,25 –
0,30 m2/ người
Các bước tính tốn :
a. – Tính thời gian thốt người ra khỏi phịng của người ngồi ở vị trí
xa nhất .
To min = S max / V
(phút)
Trong đó : To min là thời gian tối thiểu thoát người, S max là khoảng
cách xa nhất .
B – Tính chiều rộng của cửa cần thiết để thoát người trong thời gian T
o min .
B yêu cầu = N / 25 To min
= (số dòng người)
Trong đó :
- B u cầu : Chiều rộng cửa tính theo số dòng người
(0,6 m/ dòng) .


- N Tính tốn : Tổng số người trong phạm vi cần tính

tốn .
- T o min
: Thời gian thốt người tối thiểu .
Sau khi tính được chiều rộng cửa theo số dòng người, (sẽ là một số lẻ).
Cần lựa chọn kích thước cửa sẽ thiết kế sao cho có tỷ lệ đẹp với khơng
gian phịng .
b – Kiểm tra lại khả năng thoát người thực tế :
T Thực tế = N / 25 B Thực tế
= (phút) .
Trong đó : - B Thực tế : Chiều rộng cửa thực tế quy ra kích thước
số dịng người .
- T Thực tế : Thời gian thoát người qua B Thực tế
- N Tính tốn : Tổng số người trong phạm vi cần tính
tốn .
2.– Thốt người ra khỏi cơng trình .
- Các cơng trình kiến trúc cơng cộng tùy theo từng thể loại mà có yêu cầu
khác nhau về đất đai xây dựng, diện tích, số tầng cao, và số người hoạt động trong
cơng trình .
- Nó cịn phụ thuộc vào vị trí quy hoạch các tuyến giao thơng, cấp của cơng
trình để thiết kế an tồn thốt người ra khỏi cơng trình .
a – Thốt người bình thường :
Để thốt người ra khỏi cơng trình được thuận tịên, khi thiết kế cần chú ý :
- Phân bố các cửa thoát người phù hợp với không gian, sức chứa, công suất
sử dụng.
- Tổ chức giao thơng trong cơng trình đơn giản, thuận tịên di chuyển, đủ kích
thước .
- Phân bố vị trí cầu thang phù hợp với bán kính phục vụ .
- Tại các nút giao thơng phải tính tốn, bố trí dịên tích chờ đợi, ùn người, cần
bố trí quảng trường trước cửa cơng trình . Tiêu chuẩn : 0,15 – 0,25 m2/ người .
- Các tuyến thoát người phải có báo hiệu (hệ thống đèn về ban đêm ), khơng

có vật cản, và phải bằng vật lịêu an tồn .
- Có vành đai thốt người khi cơng trình có sức chứa > 5000 người .Vành
đai thốt người góp phần điều hịa thốt người trước khi thốt người ra hệ thống
giao thơng chính của khu vực, (thường kết hợp bố trí bãi xe ) .
b – Thốt người khi có sự cố :
- Trong trường hợp có sự cố như cháy, nổ xảy ra, tâm lý chung của mọi người
là đều muốn thốt một cách nhanh nhất ra khỏi cơng trình . Lúc đó thường xảy
ra tình trạng hoảng loạn, chen lấn, xô đẩy, lộn xộn, nhất là tại các cửa, đầu nút
giao thông, hành lang, cầu thang, cầu thang cứu nạn, và các bộ phận thốt
hiểm dự phịng,..
- Vì vậy khi thiết kế phải chú ý các vấn đề sau đây :
Phải tính tốn lưu lượng người thốt, và tổ chức các tuyến thốt người
ra khỏi cơng trình .
Phải tổ chức các tuyến người và phương tịên, xe cứu hỏa, cứu nạn vào
cơng trình
Cần bố trí sẵn các phương tịên cấp cứu trong cơng trình như các họng
cấp nước cứu hỏa, cầu thang cứu nạn, ..


- Các cơng trình cao tầng :
Ngồi hệ thống giao thơng thơng thường, cần nghiên cứu bố trí các cầu
thang thốt hiểm (xem cấu tạo thang đặc biệt), có thể lên mái, hoặc
xuống hầm .
Nếu bố trí thang máy thốt hiểm phải sử dụng thang đặc biệt .(Động cơ
máy thang không dùng động cơ địên, mà dùng động cơ Diezell, bình
Acquy 36v, .

Phân loại móng cơng trình là cách giúp chúng ta nhận biết và phân biệt các loại
móng khác nhau để xem xét đến hiệu quả sử dụng phù hợp với từng mục đích các
cơng trình. Dưới đây là các cách phân loại móng thường gặp, mời các bạn cùng

theo dõi.
Phân loại theo vật liệu:
Thông thường sử dụng các loại vật liệu để làm móng như sau: Gạch, đá hộc, đá, bê
tơng, bê tơng cốt thép …
+ Móng gạch: Sử dụng cho các loại móng mà cơng trình có tải trọng nhỏ, nền đất
tốt, sử dụng ở nơi có mực nước ngầm sâu.
+ Móng đá hộc: Loại lóng này có cường độ lớn, sử dụng ở những vùng có sẵn vật
liệu.
+ Móng gỗ: Cường độ nhỏ, tuổi thọ ít, ít được sử dụng, thường sử dụng cho các
cơng trình tạm thời, hoặc dùng để xử lý nền đất yếu.
+ Móng thép: Ít được sử dụng để làm móng vì thép dễ bị gỉ do nước trong đất và
nước ngầm xâm thực.
+ Móng bê tơng và bê tơng cốt thép: Cường độ cao, tuổi thọ lâu, được sử dụng rộng
rãi trong xây dựng cơng trình. Với loại móng này u cầu bê tông Mác 200.
Phân loại theo cách chế tạo móng:
Theo cách chế tạo móng người ta phân ra hai loại: móng đổ tồn khối và móng lắp
ghép.
+ Móng đổ tồn khối: Thường sử dụng vật liệu là bê tơng đá hộc, bê tơng và bê tơng
cốt thép, loại móng này được sử dụng nhiều.
+ Móng lắp ghép: Các cấu kiện móng được chế tạo sẵn, sau đó mang đến cơng
trường để lắp ghép. Loại móng này được cơ giới hố, chất lượng tốt tuy nhiên ít
được sử dụng vì việc vận chuyển khó khăn.
Phân loại theo đặc tính tác dụng của tải trọng:
Theo đặc tính tác dụng của tải trọng người ta phân thành móng chịu tải trọng tĩnh và
móng chịu tải trọng động:
+ Móng chịu tải trọng tĩnh: Móng nhà, cơng trình chịu tải trọng tĩnh.
+ Móng chịu tải trọng động: Móng cơng trình cầu, móng máy, móng cầu trục…
Phân loại theo phương pháp thi công:
Theo phương pháp thi cơng người ta phân thành móng nơng và móng sâu:
* Móng nơng: Là móng xây trên hố móng đào trần, sau đó lấp lại, độ sâu chơn móng

từ 1.2÷3.5m.
Móng nơng sử dụng cho các cơng trình chịu tải trọng nhỏ và trung bình, đặt trên nền
đất tương đối tốt (nền đất yếu thì có thể xử lý nền). Thuộc loại móng nơng người ta
phân ra các loại sau:
+ Móng đơn: Sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện, mố trụ cầu…


+ Móng băng: Sử dụng dưới các tường chịu lực, tường phụ hoặc các hàng cột,
móng các cơng trình tường chắn.

Phân loại móng theo phương pháp thi cơng
+ Móng bản (móng bè): Thường sử dụng khi nền đất yếu, tải trọng cơng trình lớn,
hoặc cơng trình có tầng hầm.
* Móng sâu: Là loại móng khi thi cơng khơng cần đào hố móng hoặc chỉ đào một
phần rồi dùng phương pháp nào đó hạ, đưa móng xuống độ sâu thiết kế. Thường
sử dụng cho các cơng trình có tải trọng lớn mà lớp đất tốt nằm ở tầng sâu.

Tường và cột
CẤU TẠO TƯỜNG - CỘT
Vị trí - Đặc điểm
Tường là bộ phận cấu tạo chính tạo ra khơng gian trên mặt nền và sàn nhà.
Nhờ có tưịng mà ta phân biệt được khơng gian trong và ngồi nhà, giữa phịng này
và phịng khác. Đơi khi tường cịn làm bộ phận chịu lực đỡ sàn, mái...rồi truyền
xuống móng.
Cột và trụ thơng thường là kết cấu chịu lực. Chúng tựa trực tiếp lên móng.
Cột, trụ ]à các gối tựa đùng ở những nơi địi hỏi truyền trực tiếp tải trọng thẳng đứng
xuống móng.
Tường bổ trụ là các tường mỏng yếu được gia cố thêm bằng cách bổ trụ, tức
là xây thêm những trụ lẳn một phần trong chiều dày tường. Phần trụ lồi ra ngồi
tường gọi là bổ trụ.

Trong tường cịn có các bộ phận khác như :
Bệ tường: Là một phần tường ngoài nằm ở chân tường sát đất giống như một
vành đai phân biệt với các tường khác ịchỗ nó được làm hơi nhơ ra hay hơi tụt vào
một ít.
Giằng tường: Là một hệ thống đai bê tông dày không dưới 7cm nằm lẩn trong
các tường chịu lực chính và tường chu vi giầng tường ở độ cao sát bên dưới sàn
hay ngang mép trên cửa sổ, cửa đi.
Lanh tô: Là bộ phận dùng để đỡ khối tường nằm trên cửa sổ, cửa đi, tạo nên


những lỗ trên mặt tường. Lanh tô được cấu tạo bằng gạch, bê tông cốt thép, gạch
cốt thép, đôi khi bằng gỗ hay thép định hình.
Ơ văng: Là một tấm mái che bằng bê tông cốt thép nằm trên các cửa sổ, cửa
đi ở các nhà vùng nhiệt đới để che nắng, che mưa cho phòng.
Mái đua: Là phần gờ tường nhỏ ra khỏi mặt tường chu vi ở phía trên cùng của
nhà để tạo thành các gờ hắt nước, che cho tường khỏi bị nước mưa từ trên mái
chảy xuống theo mặt tường làm ẩm mốc tường.
Phân loại tường
Theo chức năng và vi trí của tường, người ta phân chia các loại tưởng như:
tường trong và tường ngoài, tường chịu lực và khơng chịu lực.
Tường ngồi: Có tác dụng bao che ngăn cách ảnh hưởng của môi trường
thiên nhiên. u cầu của tường ngồi phải có khả năng chống được sự phá hoại của
các yếu tố thiên nhiên như nắng, mưa, gió tuyết... Ngồi ra đối với một số cơng trình
cụ thể, tường ngồi phải đảm bảo cách âm, cách nhiệt và có khả nãng chống cháy
tốt.
Tường trong: Là tường phân chia tạo khơng gian bên trong cơng trình. Căn cứ
vào yêu cầu sử dụng, tường cũng có yêu cầu khác nhau như cách âm, cách nhiệt
giữa các gian phịng.
Tường chịu lực: Ngồi chịu tải trọng bản thân ra, còn chịu tải trọng của đồ
đạc, người và tải trọng khác như của mái và sàn rồi truyền toàn bộ tải trọng đó xuống

móng và nền. Khi thiết kế tường nói chung, ngồi việc căn cứ u cầu sử dụng ra,
cịn căn cứ vào tính chất chịu tải, điều kiện ổn định cục bộ và toàn bộ của nhà, sự
lựa chọn hình thức và vật liệu, điều kiện thi cơng... để quyết định độ dày của tường.
Tường không chịu lực: Ngồi việc chịu tải trọng bản thân ra nói chung khơng
chịu tải trọng nào khác (đối với tường ngồi dù chịu lực hay khơng chịu lực đều phải
chịu lực gió).
Trong xây dựng cịn một loại tường nhẹ khơng chịu lực thường tựa lên hoặc
treo vào một kết cấu chịu lực khác như dầm cột gọi là tường treo. Vách ngăn giữa
các phịng cũng là một loại tường treo vì nó không chịu lực, tựa lên dầm sàn nên
thường mỏng và nhẹ (b < 220).
Tường trang trí: Có thể là tường chịu lực hoặc khơng chịu lực. Trang trí mặt
tường trước tiên để bảo vệ thân tường: Mặt tường có những yêu cầu về chống ẩm,
cách nhiệt, chống va chạm của con người, các xâm thực về vật lý và hoá học. Mặt
khác, lớp trang trí này cịn thoả mãn u cầu thẩm mỹ và vệ sinh của ngôi nhà. Mặt
tường gạch không trát, không ốp mặt gọi là tường gạch ưần, mặt tường có trát hoặc
thêm một lớp ốp bên ngoài gọi là tường trát, tường ốp.
Phân loại cột
Phân loại theo hình dáng
Cột vng - cột trịn - cột chữ nhật - cột lục giác...
Phân loại theo công nâng
Cột chịu lực - Cột trang trí.
Phân loại theo vật liệu
Cột bê tông cốt thép - Cột xây bằng gạch, đá - Cột gỗ - Cột thép.
CẤU TẠO CỤ THỂ
Tường xây gạch - Bê tông cốt thép
1. Tường gạch
Vật liệu gạch
Gạch dùng để xây tường phổ thông nhất là gạch đất sét nung, ngồi ra cịn có
gạch than xỉ, gạch đơlơmit, gạch silicat.... Gạch đất sét nung có hai loại: Gạch máy
và gạch thủ công.



Kích thước gạch tiêu chuẩn Việt Nam: 220 X 105 X 55 mm.
Cường độ chịu lực của gạch máy: R = 75 - 200 kg/cm 2.
Cường độ chịu lực của gạch thủ công: R = 35 - 75 kg/cm 2.
Mác hay số hiệu của gạch máy là cường độ chịu ép tới hạn của nó.
Mác hay số hiệu gạch phổ thông là 35, 50, 75, 100, 150, 200.
Vữa xây:
Khối xây tường gạch là chủ yếu dựa vào vữa liên kết giữa các viên gạch. Vữa
liên kết gồm cát, ximăng có hoặc khơng có vồi và một lượng nước thích hợp.
Chất kết dính của vữa nói chung là vơi và ximãng. Đơi khi cịn có thể cho thêm
một ít thạch cao hoặc đất sét tạo thành vữa ximãng, vữa vôi cát, vữa bata.
Mác của vữa: 100, 70, 50, 25, 10. Nói chung xây tường thường dùng vữa tam
hợp mác 10, 25, 50.
Chiều dày tường gạch
Chiều dày của tường gạch quyết định do tính chất làm việc và sự ổn định của
kết cấu tường. Ngồi ra vì là kết cấu bao che ngăn cách nên chiều dày tường còn
phụ thuộc vào điều kiện cách nhiệt, cách âm. giữ nhiệt.
Tường nửa gạch: Thường có chiều dày 105 mm, thường gọi là tường 11 kể
cả vữa là 140mm, còn gọi là tường con kiến.
Tường một gạch: Thường có chiều dày 220 mm, thường gọi là tường 22, kể
cả vữa là 250mm, còn gọi ỉà tường đơi.
Tường gạch rưỡi: Thường có chiều dày 330mm, (hường gọi là tường 33, kể
cả vữa là 370 mm.
Tường hai gạch: Thường có chiều dày 440 mm, thường gọi là tường 45, kể
cả vữa ỉ à 480 mm.
Tường ngoài thường phải thoả mãn yêu cầu cách nhiệt, nên chiều dày
thường vượt q u cầu tính tốn của kết cấu. Phương pháp giải quyết có thể đùng
vật liệu cách nhiệt có hiệu quả và dùng phương thức tổ hợp nhiều lớp vật liệu hợp lý.
Ở vùng nóng, đồng thời cần nghiên cứu đến sự phản xạ nhiệt chống bức xạ của mặt

trời trên các mặt tường, đặc biệt ở hướng tây.
Nhà dân đụng với chiều dày của tường gạch phổ thông là 22cm thì khả năng
cách âm khơng khí có thể đạt 50 dB, với tường dày 11 cm đạt 30 dB. Tuỳ theo tính
chất của cống trình mà tường cịn cần bảo đảm tiêu chuẩn phòng chống cháy.
Tường đá
Vật liệu đá
Tưòng xây bằng đá là dùng các loại đá thiên nhiên xây xếp nên. Vì hình dáng
và mức độ gia công đá khác nhau nên chia thành ba loại: Tường xây đá hộc, tường
xây đá cuội, tường xây đá chẻ. Do cường độ và độ rắn chắc của đá tốt hơn gạch cho
nên tính bền và tính chống thấm của tường xây bằng đá cũng tốt hơn tường xây
bằng gạch.
Vữa xây: Thông thường dùng vữa mác 100, 70, 50, 25, 10
Chiều dày tường đá: Thông thường 350mm đến 500mm
Tường bê tông cốt thép
Vật liệu bê tông cốt thép (BTCT): BTCT mác 200#.
Chiều dày tường BTCT: Thông thường từ 100mm đến 250mm.
Vách ngăn
Khái niệm
Trong xây dựng còn một loại tường nhẹ khác không chịu lực thường tựa lên
hoặc treo vào một kết cấu chịu lực khác như dầm cột gọi là tường treo hay còn gọi là
vách ngăn. Vách ngăn giữa các phịng cũng là một loại tường treo vì nó không chịu
lực, tựa lên dầm sàn nên thường mỏng và nhẹ (b < 220)


Vách ngăn gồm hai bộ phận cấu tạo:
Hệ thống khung xương chịu lực có cấu tạo bằng vật liệu gỗ hoặc kim loại có
trọng lượng nhẹ như nhơm, thép hộp....
Lớp bề mặt được cấu tạo bằng gỗ, thạch cao, kính....
Một số loại vách ngăn
Vách ngăn có bề mặt bằng vật liệu kính.

Vách ngăn có bề mặt bằng gỗ.
Vách ngăn có bề mặt thạch cao.
Bề mặt tường - Cột
Bề măt tường - cột để gạch trần (không trát)
Tuờng gạch trần là mặt tường không trát, cho nên mặt tường cần phải xây
bằng phẳng, viên gạch phải vuông vắn không sứt mẻ (sử dụng loại gạch có chất
lượng tốt), mạch vữa phải đều đặn. Chỗ mạch vữa phải sử dụng loại vữa có tính
chống nước tốt, thường dùng vữa xi măng cát. Để khỏi tích nước ở mạch vữa,
tường phải xây bằng hoặc xây tạo mặt nghiêng ra ngoài. Mạch vữa làm lõm vào và
nghiêng ra ngồi có lợi cho thốt nước, nếu làm lồi ra dễ bị hỏng và bị tích nước nên
ít dùng.
Bề mặt tường - cột có trát
Lớp trát của tường mặt ngồi nói chung phân ra làm hai lượt, bề mặt ngồi
cùng trong trường hợp đặc biệt có thể thêm một lớp xử lý. Độ dày toàn bộ từ 15-20
mm.
Lượt trát lót của lớp trát: Lượt trát lót trực tiếp trát lên mặt tường, độ dày từ 10
- 15 mm: Nếu lớp trát chia ba tầng thì tầng lót có thể phân thành hai lớp. Vật liệu
tầng lót rất khác nhau, nói chung dùng vữa tam hợp, vữa ximăng cát và nên tạo
nhám để lớp mặt ngoài dễ bám (khía ơ trám).
Lượt trát mặt của lớp trát: Dùng các loại vật liệu vữa ximăng cát, vữa
tam hợp. Độ dày tầng mặt từ 5 - 8 mm, nó cũng có thể phân làm hai lớp để trát. Tầng
mặt trát khi diện tích tương đối lớn, mặt láng bóng dễ nhìn thấy láng khơng bằng
phẳng nên nói chung ngồi diện tích nhỏ ra thì làm nhám khơng nên láng bóng.
Đồng thời để tránh nứt khơng đều tầng mặt có thể làm thành kẻ dọc ngang.
3ẵ3. Bề mặt tường - cột trát Granito
Granito là loại vữa ximăng có trộn lẫn các hạt đá nhó (thường dùng ximăng
trắng trộn thêm bột màu cần thiết). Gia công Granito thường phải làm hai lớp. Lớp
bên trong là lớp lót vữa ximăng cát mác 50# hoặc 80#, trát dày 10 mm có khía ơ
trám. Sau khi lớp này khô hoặc se mặt mới trát lớp Granitơ trang trí dày 10 - 15 mm.
Mặt trang trí Granitơ có thể để trơn mài nhẵn, đổ trơn làm nhám mặt hoặc kẻ rãnh

trang trí (cịn gọi là trát đá rửa). Muốn có mặt nhẵn thì sau khi lớp Granitô khô hẳn
dùng đá mài và nước rửa cẩn thận. Muốn có mặt nhám thì sau khi xoa vỗ phẳng
mặt, để lớp Granitto se mặt sẽ dùng vòi xịt nhẹ nước lên mặt lớp trang trí này, cuối
cùng sẽ được hiệu quả như ý muốn. Hoặc có thể dùng búa đặc biệt gõ nhẹ rồi xịt rửa
bằng nước.
Bề mặt tường - cột ốp gạch men, ốp đá, ốp gỗ
Trang trí bề mặt tường kiểu ốp gạch men, đá, gỗ là một phương pháp rất
thông dụng trong kiến trúc các nước. Khi ốp có thể đồng thời với xây tường cũng có
thể ốp sau khi xây xong tường (đối với gạch men và đá).
Đá ốp cũng có thể là đá thiên nhiên hay đá nhân tạo (các loại gạch men). Loại
đá thiên nhiên dùng để ốp mặt tường phải là loại đá cứng và đẹp, thường là đá hoa
cương, đá cẩm thạch. Các tấm đá thiên nhiên này thường chế tạo dày từ 10 mm đến
60 ram, với kích thước dài rộng từ 300 mm đốn 600 mm, riêng đá hoa cương kích
thước dài rộng có thể trên 1000-mm. Mặt tường ốp gạch men, ốp đá khơng chỉ có


hiệu quả nghệ thuật nhất định mà còn cách nhiệt, chống ẩm cho thân tường được
tốt.
Mặt tường ốp gỗ thông thường cao cách mặt nền, mặt sàn từ 600 mm đến
900 mm (trong một số cơng trình đặc biệt, có những mảng tường được ốp gỗ với
diện tích rất lớn). Mặt tường ốp gỗ, bằng các tấm ván gỗ dày từ 8 mm đến 35 mm
(trung bình từ 12 mm đến 18 mm), ghép sát vào nhau theo một hướng. Gỗ làm ván
phải là loại gỗ tốt ít cong vênh, mối mọt. Ván không được đặt trực tiếp lên mặt tường
mà đặt lên các thanh gỗ đệm kích thước 25 mm X 30 mm, đan thành ô. Các thanh
gỗ đệm này được khoan bắt vít vào tường. Để hạn chế các kẽ hở và độ vênh của
mặt ốp, các tấm ván ốp không nên làm rộng quá, thường không quá 100 mm đến
120 mm và dọc các tấm ván làm mộng rãnh. Mộng rãnh có lợi là hạn chế độ võng
riêng của từng tấm ván cũng như hạn chế hiện tượng vênh mo. Hiện nay người ta
còn sử đụng một số loại gỗ nhân tạo để ốp tường, các loại gỗ này được chế tạo
trong các nhà máy.

Các loại giấy dán tường - cột
Ở các nước có khí hậu ơn đới, tường dán giấy là loại trang trí được sử dụng
nhiều nhất, có rất nhiều loại, màu sắc phong phú, có in hoa, hoa ép, hoa nổi, tạo
được cảm quan về vật liệu. Nhiều loại giấy dán tường có ưu điểm dễ lau rửa, bền và
thi công đơn giản thuận lợi. Tuy nhiên với điều kiện khí hậu như ở nước ta, nóng, ẩm
(khí hậu nhiệt đới), thì việc sử dụng giấy dán tường chưa được phố biến.
Một số yêu cầu đơi với mặt tường - cột:
Mặt tưịng, cột phải phẳng, sạch, trước khi dán phải vá phẳng các chổ sứt mẻ,
các lỗ dinh trên mặt tường, cột. Bôi đều một lớp keo lên mặt tưdng, cột rồi dùng giấy
ráp đánh bóng mịn. Trên mặt tường, cột khơng có các đầu đinh hoặc các hạt nhọn vì
sẽ làm rách giấy.
Mặt tường, cột phải có độ cứng nhất định, khơng có hiện tượng trôi keo.
Không dán giấy lên mặt tường, cột có sơn cũ, giấy dán tường cũ hay mặt tường, cột
bám bụi. Mặt tường, cột phải khô, không dán giấy khi mặt tường, cột còn ẩm ướt.
Thường sau khi làm sạch tường, cột xong 10 ngày, chờ cho mặt tường, cột khô
trắng, độ ẩm mặt tường, cột không lớn hơn 8% thì có thể dán giấy dán tường.
Một số loại giấy đán tường, cột thường dùng:
Giấy dán làm bằng giấy: Đây ià loại giấy dán tường phát triển sớm nhất, có
giấy in hoa hay ép hoa. Giấy thấu khí tốt nên hơi nước trong tường dễ thốt ra ngồi,
khơng biến màu, không phồng rộp. Loại giấy này rẻ nhưng không lau rửa được,
khơng chịu được nước, dễ rách, khó thi cơng, hiện nay ít sản xuất loại giấy này.
Giấy dán làm bằng vải: Loại giấy này làm bằng các loại sợi bóng vải, sợi gai,
lơng cừu.... Sử dụng loại giấy dán tường này tạo cảm giác sang trọng và nhu hồ
cho cãn phịng.
Giấy dán bằng vật liệu thiên nhiên: Loại giấy này được sản xuất bằng các loại
thảo mộc như cỏ, cây gai, gỗ, lá cây, chiếu cói. Cũng có loại giấy làm bằng các cách
dùng các cây gỗ quí xẻ thành phiến mỏng. Sử dụng loại giấy này sẽ mang đậm nét
phong cách tự nhiên,
Giấy dán phong cảnh: Loại giấy này được sản xuất bằng cách phóng đại các
loại tranh phong cảnh, tranh sơn dầu, tranh đồ hoạ, rồi in thành tranh đúng khơ vừa

tầm nhìn. Giấy dán tường phong cảnh dày hơn các loại giấy dán tường khác.
Giấy dán kim loại: Loại giấy này được sơn bằng bột kim loại, tạo được cảm
giác ánh kim huy hồng, khống đạt, thích hợp với các cơng trình cơng cộng.
Giấy dán bằng chất dẻo: Loại giấy này hiện nay phát triển qui mố rộng lớn
nhất, sử dụng ròng rãi nhất, chiếm 80% thị phần giấy dán tường, ở các nước phát
triển sử dụng bình qn đạt trên 10m 2 /ngưịi. Giấy dán tường chất dẻo có đủ tính


năng của giấy và dùng công nghệ sơn vải, in hoa. Chất keo dùng để in hoa là keo
clorua axitic bằng cách trùng hợp axit axêtic và clorua êtylen. Loại sơn này dùng các
loại nguyên liệu như bột titan, bột cao lanh, axit benzoic... trộn với chất màu.
Trang trí bể mặt tường bê tơng
4.1 Tường bê tơng trang trí thơng thường
Trang trí mặt tường bê tơng là lợi dụng mọi đặc điểm của vật liệu bê tơng như
tính dẻo, tính chất trang nghiêm, nặng nề để trang trí trên tường hoặc cấu kiện bê
tông những đường nét và màu sắc, thoả mãn chức năng trang trí mặt tường đứng
của kiến trúc.
Bê tơng trang trí là một loại kỹ thuật trang trí bề mặt bê tơng của nghệ thuật
kiến trúc. Nó có thể dùng cơp pha, khn trượt lên đé trang trí bề mặt khi đổ bê tơng,
cũng có thể trang trí bề mặt tường kiểu lấp rắp. Với cơng nghệ đúc sẵn thì cũng có
hai cách là thuận và nghịch. Cách làm thuận là sau khi đổ đúc tấm tường bê tơng,
trên bẻ mặt của nó ép cán thành những đường nét hoặc hoa văn; cách làm ngược
là, trước khi đổ đúc tấm bê tông, ở đáy khuôn sẽ thiết đặt khn lót có đường nét và
hoa văn trang trí rồi mới đổ đúc bê tơng, hình thành những tấm tường có thể thoả
mãn đồng thịi cơng dụng của kết cấu chịu lực và trang trí, trang trí.
Bê tơng trang trí thơng thưịng là một loại bề mặt bê tơng trang trí mà sau khi
trải qua xử lý kiến trúc vẫn giữ ngun vỏ ngồi của chất liệu bê tơng. Cơng nghệ
chế tạo loại bẽ tơng này cũng có hai loại: một là khi dùng khn hoặc là khn đúc
lót đổ bê tông, lợi đụng đường nét hoặc hoa vãn của khn đúc để hình thành đuờng
nét, trang trí, màu sắc có thể là màu ngun của bê tơng mà cũng có thể trộn chất

màu khống chịu nắng, chịu kiềm. Một loại khác là sau khi đúc đổ bê tông xong,
đùng vũa tơ trát để tạo đường nét trang trí như: xoa quét, tô quét, lăn ép, dùng bao
tải bố, lưới nhựa tạo hoa văn w...
Gia công đường nét hoa văn khi đúc bè tơng
Cách trang trí sau khi đổ bê tông chủ yếu dùng cho những tấm tường đúc sẵn
loại lớn. Những tấm bê tông được “in hoa” và “lăn hoa” có dáng điệu trang trí là lạ,
hấp dẫn riêng.
Tấm tường bê tông "in hoa ”
Gọi là “in hoa” vi đem phương pháp in sốt trong kỹ thuật in ấn dùng vào trong
kỹ thuật trang trí tấm mật xây dựng. Nó dùng khn có khắc đổ án hoa vãn để in ra
những hoa văn nổi trên tấm tường mới đúc. Khn sử dụng loại vật liệu mềm mại, có
chút đàn hồi, có thể sử dụng nhiều lần, như cao su, chất dẻo. Độ dày của khuôn tuỳ
theo mức độ nhổ cao của hoa vãn, thường là không quá 10 mm, kích thước của
khn tuỳ thuộc sự phân chia ơ mảng của mặt đứng tấm tường. Tuy nhiên, việc “in
hoa” ra vân nổi trên cốt liệu thô của bê tông cũng tương đối tốn công. Đầu tiên, trên
bề mặt tấm tường đã đúc, trát phủ một lớp vữa xi măng cát 1:2 hoặc 1: 3 rồi mới in
hoa; hoặc trải khn trước, trát vữa chỗ “sót hoa’ cho bàng để đồ án vân hoa nổi lên
sau.
Ưu điểm của cách này lằ vật liệu, thiết bị đơn giản, thao tác thuận tiện, kỹ
thuật đề nắm, rất tiện cho việc đa dạng hố hoa văn. Nhược điểm của nó của nó là
chênh lệch giữa chỗ lồi lõm tương đối nhỏ, từ xa nhìn vào hiệu quả trang trí khơng
cao.
Tấm tường hê tơng “ép hoa”:
Cách làm “ép hoa” là dùng dây thép hoặc thép góc hàn thành khn có hoa
văn, đường nét nhất định, ép xuống bể mặt lớp vữa hoặc bê tông mới đúc, tạo thành
đường nét hoa văn chìm (lõm), Khuỏn có thể dùng những vật liệu cứng khác như
nhựa cứng hoặc thuỷ tinh. So với phương pháp “in hoa” thì phương pháp này có độ
chênh lệch lồi lõm tương đối lớn hơn, hiệu quả trang trí tương đối tốt, nhưng kỹ thuật



“ép hoa” không dễ nắm được như “in hoa”.
Tàm tường bê tông "Lán hoa”
Phương pháp “lăn hoa” là khi tấm tường bê tông vừa đúc xong, trát một lớp
vữa dày 1 - l,5mm, trên lớp vữa này dùng công cụ lăn ép để có được hoa văn với
hiệu quả trang sức nhất định: Phương pháp này giản đơn, dẻ làm, cũng thuận tiện
cho đa dạng hố hiệu quả trang trí.
Ngồi ba cách trên, cịn phương pháp cào qt: Đó là cách dùng bàn trải
cứng cào quét lên bề mặt tấm tường bê tông vừa đúc xong, tạo nên lớp mặt xốp
đều.

7.5.2. Các lớp cấu tạo mái bằng
Mái bằng có các bộ phận cấu tạo chính như: lớp kết cấu chịu lực, lớp tạo dốc, lớp
chống thấm và lớp cách nhiệt.
7.5.2.1. Lớp kết cấu chịu lực
Có tác dụng chịu lực chính cho mái, được cấu tạo bằng bêtơng cốt thép tồn khối
hay bêtơng cốt thép lắp ghép. Về hình thức giống như cấu tạo sàn nhà, nhưng có sự
khác biệt về cấu tạo viền mái và cấu tạo chống thấm và thốt nước cho mái.
7.5.2.2. Lớp tạo dốc
Có tác dụng tạo cho mái có độ dốc cần thiết, được đặt ở trên lớp kết cấu chịu lực,
cấu tạo bằng bêtông xỉ, bêtơng gạch vỡ, bêtơng đá dăm. Ngồi ra nó cịn tăng
cường khả năng cách nhiệt cho mái và làm phẳng mặt trên lớp kết cấu chịu lực tạo
điều kiện thi cơng tốt cho lớp chống thấm bên trên nó.
7.5.2.3. Lớp chống thấm
Có tác dụng bảo vệ khơng cho nước mưa ngấm vào kết cấu của mái, được đặt ở
trên lớp tạo dốc đối với mái có lớp tạo dốc hoặc trên lớp kết cấu chịu lực đối với mái
khơng có lớp tạo dốc, thường được cấu tạo bằng bêtông cốt thép mác cao. Ngồi ra
nó cịn có tác dụng tăng thêm độ cứng cho mái.
Bêtông chấm thấm là loại bêtông đá nhỏ trong đó thành phần ximăng tương đối
nhiều, khả năng liên kết của bêtơng chặt khơng có lỗ rỗng. Đồng thời để tăng khả
năng chống thấm, bêtơng cịn được hồ thêm chất phụ gia như bã rượu sunfit, xà

phịng, nhựa thông. Bề dày của lớp bêtông chống thấm vào khoảng 30-50, thông
thường là 40.
Khi nhiệt độ thay đổi hay kết cấu biến hình, lớp bêtơng chống thấm sẽ sinh ra hiện
tượn


×