Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cảm nhận về hai đoạn thơ trong từ ấy tố hữu và sóng xuân quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.39 KB, 2 trang )

Cảm nhận về hai đoạn thơ trong Từ ấy Tố Hữu và Sóng Xuân Quỳnh)
Bình chọn:

Tố Hữu và Xuân Quỳnh đã gặp gỡ nhau khi hi sinh bản thân mình, gắn cái “tôi” với cái “ta”, gắn tình
cảm cá nhân với tình cảm cộng đồng



Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ (Chữ người tử tù) và...



“Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài và “Vợ nhặt” của Kim Lân là hai truyện ngắn đều viết về...



Cảm nhận về hai đoạn thơ trong Sóng (Xuân Quỳnh) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điểm)



Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của các nhân vật Tnú (“Rừng xà nu” – Nguyễn Trung...

Xem thêm: Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh Học trực tuyến Môn Văn học

Đề bài
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:
Tôi buộc lòng tôi với người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạch khối đời
(Từ ấy – Tố Hữu)


Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
(Sóng – Xuân Quỳnh)

Lời giải chi tiết
KHÁI QUÁT:
- Giới thiệu về Tố Hữu với bài thơ “Từ ấy” và Xuân Quỳnh với bài thơ “Sóng”.
+ Tố Hữu – một nhà thơ lớn của nền văn học Cách mạng Việt Nam. Hồn thơ Tố Hữu bắt gặp
và gắn bó với lí tưởng Cách mạng từ rất sớm. “Từ ấy” là một bài thơ hay, đánh dấu bước ngoặt
trong tư tưởng và cuộc đời ông.
+ Xuân Quỳnh – một hồn thơ nữ vừa đằm thắm, dịu dàng vừa sâu sắc, mãnh liệt – một gương
mặt tiêu biểu của thơ ca thời kì chống Mĩ. “Sóng” là một trong những thi phẩm đặc sắc nhất,
tiêu biểu nhất cho hồn thơ Xuân Quỳnh.
- Trích dẫn hai đoạn thơ.
PHÂN TÍCH:
a. Đoạn thơ trong bài thơ “Từ ấy”
“Tôi buộc lòng tôi với người
Để tình trang trải với trăm nơi


Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạch khối đời”
Đây là khổ 2 của bài thơ, là lời thề hứa nguyện gắn bó suốt đời với lí tưởng Cách mạng của
nhà thơ.
- “Buộc” và “trang trải”là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau nhưng nó đều nằm trong nhận thức
mới về lẽ sống của Tố Hữu: đoàn kết gắn bó, tự nguyện gắn bó đời mình với nhân dân cần lao,
với hết thảy nhân dân lao động Việt Nam.
- Xác định vị trí của mình là đứng trong hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, Tố Hữu còn biểu

hiện

Xem thêm tại: />


×