Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tài liệu Việt nam và Thái Lan Cách lựa chọn khác nhau trong quá trình hội nhập khu vực và yếu tố Trung Quốc doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.09 KB, 35 trang )

Việt nam và Thái Lan
Cách lựachọn khác nhau trong quá trình
hộinhậpkhuvựcvàyếutố Trung Quốc
Kenichi Ohno
(VDF & GRIPS)
24/3/2005
Bốicảnh
z VDF và Bộ Công nghiệp đãhợptácvới nhau trong
việcnghiêncứu chính sách kể từ khi VDF bắt đầu
hoạt động
z Sự hợptácnàynhằmmục đích nghiên cứuphương
pháp, cách thức, nội dung và việc điềuchỉnh chính
sách công nghiệptrongbốicảnh hộinhậptoàncầu
z VDF đã trình bày quan điểmvớiNgàiBộ trưởng
Hoàng Trung Hảivàcácvị lãnh đạocủaBộ Công
nghiệp vào ngày 25/2/2004.
z VDF và Bộ Công nghiệp đãtổ chứcchuyếnkhảosát
tạiTháiLantừ 28/2 đến 4/3/2005.
Nội dung sẽ trình bày:
Thái Lan làm thế nào?
z Tổng quan
z Tự do hoá theo chiềudọcvàhỗ trợ chung
z Xác định vị thế quốcgia
z Hoạch định chính sách vớisự tham gia của
khu vựctư nhân
z Quy hoạch tổng thể ngành ô-tô
z Thúc đẩy công nghiệpphụ trợ (SI) và doanh
nghiệpvừavànhỏ (SME)
z Vấn đề “trầnthuỷ tinh”
TạisaolạichọnTháiLanđể
so sánh?


z Quy mô dân số khá tương đồng (61 triệu
dân)
z Mứcthunhập $2.291 là mứcmục tiêu phù
hợpvớiViệtNam chonăm 2020 (từ mức
hiệntại $481)
z Tỷ lệ hàng chế tạoxuấtkhẩucao(76%)
z Nổibậtvới hai loạisảnphẩm công nghiệp
Hàng điệntử
Ô-tô và xe máy
Đề xuấtcủa VDF (Tháng 2/2004):
Các mục tiêu cho VN đến2020
1. Thu nhậptương đối—gia nhập nhóm nướccóthu
nhập trung bình (Trung Quốc + ASEAN4)
2. Cơ cấuxuấtkhẩu—Hàng chế tạochiếmtừ 75% trở lên
3. Lựachọnvị thếđứng đầu—Việt nam trở thành
nhà xuấtkhẩuthứ 1 hoặc 2 trên thế giớivề mộtsố mặt hàng
công nghệ cao dựatrêncơ sở tích tụ sảnxuất công nghiệpvà
chấtlượng cao
4. Các ngành phụ trợ—mộtlượng lớnlinhphụ kiệnvà
đầuvàođượcsảnxuất trong nước(nhưng không phải là 100%)
5. Các dịch vụ hỗ trợ—lao động trong nướccókỹ năng
tham gia chủ yếu trong các hoạt động thiếtkế, quảnlýsảnxuất,
tiếpthị để thay thế dầnngườinước ngoài.
0%
20%
40%
60%
80%
100%
1975

1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Japan
Taiwan
Korea

Singapore
China
Mal aysia
Thailand
Philippines
Indonesia
Vietnam
Nguồn: ADB, Key Indicators of Developing Asian and Pacific Countries , 2003/2001/1993; IMF, International Financial Statistics Yearbook 1990 .
Đối với Nhật bản, Japan Statistical Yearbook 2003/2002/1999, Statistics Bureau/Statistical Research and Training Institute,
Ministry of Public Management, Home Affairs, Posts and Telecommunications, Japan.
Việt nam
Nhóm dẫn đầu
Nhóm thứ hai
Nhóm đi sau
Thái Lan
Xutkhuhngch to
Những hạnchế củaTháiLan
mà Việt nam nên tránh:
Đôthị hoá không kiểmsoátđược:
z Tậptrungquámức ở Bangkok
z Tắcnghẽngiaothông
z Khoảng cách thu nhập thành thị-nông thôn không thu
hẹp được
Ngay cả sau 40 nămtăng trưởng vớisự dẫndắt
củakhuvực FDI, Thái Lan:
z Thiếu nhân công có tay nghề cao, và khả năng sử
dụng kỹ thuậtthấp.
z Các ngành phụ trợ yếu (các nhà sảnxuất linh phụ kiện
chủ yếutừ khu vựcFDI)
Chủđề1

Tự do hoá theo chiềudọc
và hỗ trợ chung
z Chính phủ củaThủ tướng Thaksin (2001-05,
2005-09)
z Ra quyết đinh từ trên xuống (khác vớicác
chính phủ trước)
Thủ tướng yêu cầu Î các Bộ làm việccụ thể
z Nềnkinhtế hoạt động như một doanh nghiệp
Dựatrênkếtquả
Thựchiệnvàđáp ứng nhanh
Đưacáckhẩuhiệuhấpdẫn để tiếpthị cho Thái Lan
Cải cách hành chính để nâng cao hiệuquả
Các định hướng chính sách
chủ yếu
1. Tự do hoá tối đa
Tiếntới hộinhậpkhuvựcvàtoàncầubằng các
đề xuấttự do thương mạivàFDI
Không phân biệt đốixử với các doanh nghiệp
hoạt động ở Thái Lan (bấtkể là trong nước hay
nước ngoài)
2. Tăng năng lựctrongnước
Không chỉ thúc đẩyxuấtkhẩumàcòntăng giá trị
sảnxuất trong nướcvàtạoviệclàm
Chính sách thúc đẩy SME và SI không mang
tính phân biệt(dùđó là doanh nghiệp trong
nước hay nước ngoài, lớn hay nhỏ)
Chủđề2
Xác định vị thế quốcgia
Làm thế nào để giải quyếtnhững thách thứctừ
Trung Quốc?

Làm thế nào tậndụng sự hộinhậpkhuvựcvà
thế giới?
Câu trả lờicủa Thái Lan khá rõ ràng (ở mức khái
quát)
z Các ngành mũinhọnvớigiátrị gia tăng sảnxuất
trong nướccao
z Tìm kiếm điểmthị trường toàn cầu(tránhcạnh
tranh trựctiếpvớiTrungQuốc)
Các ngành mũinhọn
z Ngànhô-tôvàlinhphụ kiện (“Detroit of Asia”)
z Ngànhnôngsản (“Kitchen of the World”)
z Thời trang (“Regional Fashion Hub”)
z Dịch vụ có giá trị gia tăng cao (chămsócy tế, suối
khoáng, du lịch…)
z (Điệntử, và công nghệ thông tin và liên lạc)
z (Năng lượng và năng lượng tái chế)
Chú thích: Bộ Công nghiệp(MOI) vàUỷ ban Đầutư (BOI) có danh mục
các ngành mũinhọn khác nhau. Hai ngành cuối đượcBOI liệtkê.
Ngành du lịch đượcliệt kê riêng trong danh mụccủaMOI.
So sánh định hướng chính sách chung
Thái Lan ViệtNam
Cách thứcra
quyết định
Theo chiềudọctừ
Thủ tướng; các Bộ
làm việccụ thể
Từ dướilênvớisự
phê chuẩncủaThủ
tướng
Hộinhập

Nhanh chóng Từng bước
Chính sách nội
địahoá
Bãi bỏ vào năm 2000;
không có chính sách
phân biệtquốctịch
Sẽ bãi bỏ sau khi gia nhập
WTO; nhằmmục tiêu thúc
đẩy doanh nghiệptrong
nước
Xác định vị thế
quốcgia
Sảnxuất trong nướccó
giá trị gia tăngcaovàtối
ưuthị trường; có nhiều
ngành mụctiêu
Không rõ ràng; nhiều
ngành đượcliệt kê trong
Kế hoạch 5 năm
Chủđề3
Hoạch định chính sách vớisự
tham gia củakhuvựctư nhân
Thủ tướng
Định hướng chính
sách đượclàmrõ
Yêu cầu
Bộ
liên quan
Chuyên gia
Khu vực

tư nhân
Viện nghiên cứu
chuyên ngành
Ý kiến
trựctiếp
Uỷ ban
chuyên ngành
Quy hoạch tổng thế
Thựchiện
Giám sát
Điềuchỉnh
Î
Các Viện nghiên cứu
chuyên ngành
z Hiện nay, Chính phủ thành lập9 Viện chuyên ngành
(ô-tô, điệntử, dệt, thép…)
z Chứcnăng chủ yếu:
Kếthợp chính phủ, khu vựctư nhân, chuyên gia
Cung cấpdịch vụ hỗ trợ (đào tạo, kiểm định )
Nghiên cứu chính sách
z Liệuhọ có vai trò thựcsự hữuích?
z Đượcyêucầu độclậpvề tài chính sau 5 năm(có
thể và có phù hợp không?)
z Lấnátnghiêncứuvàtư vấncủakhuvựctư nhân?
Các Uỷ ban chuyên ngành
z Do các nhà hoạch địnhchínhsáchvàlãnh
đạo các doanh nghiệptư nhân tham gia
z Gặpgỡ thường xuyên (1-2 tháng/lần)
z Thiếtkế chính sách, kế hoạch hành động,
thựchiện, điềuchỉnh, giải quyếtbất đồng

z Nếu phát sinh vấn đề mới, các tiểu ban được
thành lập để giải quyết
z Chia sẻ thông tin, và quyết định đượccác
bên có liên quan nhấttrí
Quy hoạch tổng thể cho
từng ngành
Viện Nghiên
cứu ô-tô,
xe máy
Thái Lan
Khu vực
tư nhân
Các nhà
hoạch định
Thông
tin và
mụctiêu
thị
trường
Các vấn
đề và
biện pháp
chính
sách
Điềuphốivà
dự thảo
Khu vực
tư nhân
Bộ CN
Thái Lan

Chính phủ và
Thủ tướng
Dự thảo—khoảng 1 năm; không cầnThủ tướng phê chuẩn
trình
(Cơ quan chủ quản)
Báo cáo
Quá trình hợptác
Giải
trình
Quy hoạch tổng thể (tiếp)
z Khu vựctư nhân đề xuất nhiềumục tiêu
z Viện Nghiên cứu ô-tô, xe máy Thái Lan (TAI)
điềuphốivàdự thảoquyhoạch tổng thể
z Ngân sách, các dự án và hỗ trợ kỹ thuật
đượcxácđịnh trong quá trình thựchiện
z Khu vựctư nhân, chính phủ và Việntiếptục
hợptácchặtchẽ trong quá trình thựchiện,
giám sát và điềuchỉnh
Kế hoạch 5 năm
Kế hoạch phát triểnkinhtế-xã hộilầnthứ 9, 2002-2006
z Cơ quan soạnthảo-Uỷ ban Phát triển Kinh tế
và Xã hộiQuốc gia (NESDB)
z Nội dung bao gồmcácvấn đề kinh tế-xã hội
Quản lý nhà nướccóhiệuquả, nguồn nhân lực, bảotrợ xã hội,
môi trường, kinh tế vĩ mô, khả năng cạnh tranh, khoa họcvà
công nghệ
z Mộtsố ngườinóirằng Kế hoạch 5 năm
không còn cầnthiết đốivới Chính phủ của
Thủ tướng Thaksin
Đánh giá sơ bộ

z Các doanh nghiệptư nhân (trong nướcvà
nước ngoài) cảmthấyvuimừng trướcsự
quan tâm của Chính phủ.
z Bây giờ, Bộ Công nghiệp Thái Lan và các cơ
quan liên quan cảmthấyviệc quyếtsách
nhanh và thống nhấthơn.
z Tuy nhiên, mộtsố ngườichorằng thựchiện
sẽ khó hơnnhiềuviệc đưarachínhsách
Thiếtkế và thựchiện chính sách công nghiệp
Thái Lan ViệtNam
HợptácChínhphủ-
Khu vựctư nhân
Chủđộng và liên tục
theo nhiều kênh
Các kênh chưa được
thiếtlập
Mụctiêusố lượng
Do khu vựctư nhân
đề xuất
Chính phủ quyết định
mụctiêu
Các Uỷ ban
chuyên ngành
Thường xuyên gặpgỡ
để soạnthảovà
thựchiệnchínhsách
Không có
Các Viện
chuyên ngành
Được thành lậpcho9

ngành vớikỳ vọng đóng
vai trò quan trọng
Có nhiềuViệnthuộccác
Bộ, nhưng vai trò
chính sách còn yếu
Kế hoạch 5 năm
Đưaratầm nhìn khái quát,
nhưng không cụ thể
về ngân sách thựchiện
Vănbản quyết định
việc phân bổ ngân
sách và dự án
Chủđề4
Quy hoạch tổng thể ngành ô-tô
z Sự bùng nổ của ngành ô-tô Thái Lan
Sảnlượng và xuấtkhẩutăng rất nhanh
Từ thay thế nhậpkhẩu sang hướng vào xuấtkhẩu
Các FDI trong ngành coi Thái Lan là cơ sở cung ứng toàn cầu
z Lý do
Những đánh giá có lợivề Thái Lan từ quá trình phụchồi
nhanh chóng sau khủng hoảng tài chính Châu Á
Tự do hoá FDI và thương mạirất quyết đoán đốivớiWTO,
AFTA, FTAs
z Các vấn đề tồntại
Nguồnnhânlựcyếu(kỹ sư, quảnlý)
Năng lựckỹ thuậtcủa các SME trong nướccònthấp
Quy mô thị trường ô-tô ASEAN,
2003
Ngành ô-tô Thái Lan
đã phát triển được 40

năm
Năm nay, Thái Lan kỳ
vọng sẽ xuấtkhẩu được
1,1 triệuxe
triệuxe/năm
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
Thailand
Malaysia
Indonesia
Philippines
Vietnam
0.043 triệu
0,54 triệu + 0,21 triệuchoxuấtkhẩu
Nội địa
Xuấtkhẩu
triệuxe
Sảnlượng ô-tô
Triệuxe
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Prel.
Thailand
V
ietnam
Nguồn: Quy hoạch tổng thể ngành ô-tô Việt Nam (tháng 9/2004); Trang chủ củaViện
nghiên cứu ô-tô, xe máy Thái Lan, và ướclượng của tác giả
So sánh giá ô-tô, 2004
Loại 1500cc dùng trong thành phố
0
10000
20000
30000
40000
50000
Myanmar
Singapore
Bangladesh
Vietnam
Indonesia
China
Taiwan
Malaysia
Philippines
Thailand
Korea
Nguồn: JETRO, The 14th Survey of Investment-Related Cost Comparison in Major Cities and Regions in
Asia (March 2004).
Chú thích: Phầnmàuxámcóchấmdựa trên dự tính của JAMA khi Việt nam hoàn toàn thựchiệnThuế
tiêu thụđặcbiệtvàonăm 2007

Vớiviệcthựchiệntăng thuế tiêu thụ
đặcbiệt vào năm 2007
Quy hoạch tổng thể ngành ô-tô
Thái Lan, 2002-2006
z Chính phủ và khu vựctư nhân cùng soạn
thảo, thựchiệnvàđiềuchỉnh
z Giai đoạnsoạnthảo: khoảng 1 năm
z Ô-tô, xe tảivàxemáycùngđược xem xét
z Không có chỉnh sửa (điềuchỉnh thường xuyên nên
không cầnchỉnh sửa)
z Quy hoạch tổng thể tiếp theo đượcsoạnthảo
trong nămnay với cùng phương pháp,
nhưng khác mục tiêu

×