Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đánh giá tình hình xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý đô thị tại phường phú hậu, thành phố huế giai đoạn 2015 đến 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.44 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHỆP

ĐỀ CƯƠNG
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

Đánh giá tình hình xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản
lý đô thị tại phường Phú Hậu, Thành Phố Huế giai đoạn 2015 đến
2018

Năm 2019
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính

cấp thiết của đề tài.

Đô thị hóa là hệ quả tất yếu của nền kinh tế, xã hội phát triển theo hướng công
nghiệp hóa – hiện đại hóa và sự tăng nhanh về dân số, quy mô của dân cư đô thị ở
các quốc gia trên thế giới. Quá trình này biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ


cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến
trúc xây dựng tư dạng nông thôn sang thành thị, sự phân công lao động, phân bố
dân cư.
Đô thị hóa là một khái niệm phức tạp vì nó biến đổi theo sự thay đổi của bối cảnh
lịch sử kinh tế xã hội.
Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa của phát triển kinh tế xã hội, lợi ích
của các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau thì đô thị hóa cũng ngày càng mang


tính toàn cầu hơn. Những lợi ích mà đô thị hóa mang lại là không thể phủ nhận
song bên cạnh đó, đô thị hóa cũng có những mặt tiêu cực của nó như: Tốc độ đô thị
hóa nhanh gây sức ép lên môi trường, gây tình trạng ô nhiệm môi trường và ô
nhiễm khí thải ngày càng nghiêm trọng đặc biệt là các công trình xử lý nước thải.
Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt và khan hiếm. Bên cạnh đó là tệ nạn xã
hội, trật tự an tòa của người dân bị đe dọa... Để đảm bảo lợi ích của mình, các quốc
gia trên không chỉ quan tâm tới việc giải quyết các vấn đề đô thị hóa của mình mà
còn phải giúp đỡ các quốc gia khác giải quyết vấn đề đô thị hóa và những tác động
của nó đến công tác quản lý đô thị.
Theo thông kê mới nhất của Liên Hợp Quốc ngày 10/1/2019 dân số Viêt
Nam là 96.897.803. Đứng thứ 14 trên thế giời và có mật độ dân số là 313
người/km2. Dân số sống ở thành thi chiếm 35.92% (năm 2018).
Trong bối cảnh phát triển đô thị đang trở thành vấn đề toàn cầu Việt Nam luôn
chú trọng đến mọi nguồn lực để nâng cấp đô thị và cải thiện môi trường sống và bước
đầu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như: tạo động lực khích lệ cho các địa
phương, góp phàn nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm cho người
dân trong và ngoài địa bàn. Mạng lưới đô thị không ngừng được mở rộng và phát
triển, dân số được sử dụng nước sạch, tỷ lệ hộ nghèo giảm, y tế văn hóa giáo dục
được ưu tiên hàng đầu . Tuy nhiên, theo đánh giá của thế giới, Việt Nam vẫn là nước
đang phát triển ở trình độ thấp, do sự phát triển thiếu sự đồng bộ về cơ sở hạ tầng đặc
biệt là công trình xử lý nước thải, công trình cấp điện, công trình giao thông,… Việt
Nam phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ đô thị hóa đạt 45%.
Dưới sự phát triển mạnh mẽ của cả nước thì Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên
Huế có tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao, đi đôi với đó là quá trình đô thị hóa
diễn ra nhanh. TP Huế đã vươn mình trở thành đô thị mang dáng vấp hiện đại, là tâm


điểm về phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ. Các khu đô thị mới, khu dân cư đô
thị, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị được tăng cường đầu tư xây dựng đã làm thay đổi
diện mạo của TP. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đô thị hóa của TP Huế kéo théo

nhiều sai phạm trong công tác hành chính về vấn đề: ô nhiễm môi trường, xử lý nước
thải; giao thông, lấn chiếm lòng, lề đường của người dân; các sai phạm về độ cao xây
dựng; Quản lý trật tự xây dựng; vấn đề di cư và giải quyết việc làm,… Làm cho đô thị
hóa diễn ra không đồng đều, khó kiểm soát gây ra các tác động tiêu cực đến công tác
quản lý của cơ quan chức năng. Xuất phát từ tình hình thực tiển nêu trên, tôi tiến hành
thưc hiện đề tài ” đánh giá tình hình xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
quản lý đô thị tại phường Phú Hậu, TP Huế giai đoạn 2015-2018 ” và đề xuất giải
pháp khắc phục các hạn chế trong công tác phát triển đồng bộ đô thị hóa của địa
phương với đó với các địa phương khác.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung

Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hướng đến quá trình đô thị hóa của địa phương và
sự đồng bộ đô thị hóa trong vùng, trong lĩnh vực quản lý đô thị của phường Phú Hậu,
TP Huế.
Mục tiêu cụ thể
Phân tích quá trình đô thị hóa của thành phố Huế giai đoạn 2015-2018.
Phân tích quá trình đô thị hóa của phường Phú Hậu, TP Huế giai đoạn 20152018.
- Phân tích các vi phạm và tình hình xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
quản lý đô thị.
- Đề xuất giải pháp nhằm pháp khắc phục các hạn chế trong công tác phát triển
đồng bộ đô thị hóa của địa phương với đó với các địa phương khác.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Các thông tin liên quan đến vấn đề nghiê cứu phải đảm bảo đầy đủ và chính
xác.
- Các số liệu điều tra, thu thập để phục vụ cho đề tài phải mang tính khách quan,
chính xác, trung thực và đầy đủ.
- Nắm vững các kiến thức cơ sở, chuyên ngành và kiến thức bổ trợ có liên quan
đến đê tài.
- Các đề nghị, kiến nghị mang tính khả thi.

- Kết quả nghiên cứu phải đảm bảo khoa học và thực tiễn.
1.2.2.
-



PHẦN 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận và các vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Các vấn đề về đô thị hóa
2.1.1.1. Khái niệm về đô thị
2.1.1.2. Khái niệm vầ đô thị hóa
2.1.1.3. Khái niệm quản lí đô thị
2.1.2. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa
2.1.2.1. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến dân số, lao động, việc làm đối với người
nông dân
2.1.2.2. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến kinh tế, xã hội
2.1.2.3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến vệ sinh môi trường
2.1.2.4. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến quản lý trật tự xây dựng
2.1.2.5. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến hệ thống giao thông
2.2. Cơ sở thực tiển của vấn đề nghiên cứu
2.2.1. Khái quát về tình hình đô thị hóa trên thế giới
2.2.2 Khái quát về tình hình đô thị hóa ở Việt Nam
2.2.3. Khái quát về tình hình đô thị hóa ở TP Huế


PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Quá trình đô thị hóa diễn ra trên địa bàn ngiên cứu.
- Tình hình vi phạm hành chính trong quản lý đô thị tại phường Phú Hậu, TP Huế.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài được thực hiện trên phạm vi địa bàn phường Phú Hậu, TP Huế.
- Đề tài được thực hiện từ ngày 26/12/2018 đến ngày 30/4/2019.
- Phạm vi số liệu thu thập từ năm 2015-2018.
3.2. Nội dung nghiên cứu.
- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội trên địa bàn phường Phú Hậu, TP
Huế.
- Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về công tác quản lý đô thị trên địa bàn
phường Phú Hậu, TP Huế.
- Đánh giá quá trình đô thị hóa trên địa bàn phường Phú Hậu, TP Huế giai đoạn
2015-2018.
- Phân tích nguyên nhân người dân vi phạm hành chính đô thị.
- Dự báo hướng của đô thị hóa và biến động trong tình hình vi phạm hành chính
trong quản lý đô thị đến năm 2020.
- Đề xuất giải pháp gúp người dân hạn chế mắc phải các sai phạm trong vi phạm
hành chính đô thị và đồng bộ đô thị hóa giữa các khu vực với nhau.
3.3. Phương phám nghiên cứu.
Là phương pháp thu thập số liệu qua sách, báo, ssoor sách của tỉnh, Thành Phố, địa
phương nghiên cứu của đề tài. Đây là số liệu dùng làm thông tin cho việc phân tích


khái quát cơ sở lý luận và cơ sở thực tiển về đô thị hóa, đặc điểm địa bàn nghiên
cứu và thực trạng qúa trình đô thị hóa ở phường Phú Hậu, TP Huế, tỉnh Thừa
Thiên Huế gồm có:
3.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu tài liệu
3.3.1.1.
Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp

- Các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội.
- Các tài liệu về công tác quản lý đô thị trên địa bàn nghiên cứu.
- Các tài liệu vi phạm hành chính và phương pháp xử lý trong năm 2015-2018.
- Các văn bản quy phạm pháp luật.
- …
3.3.1.2.
Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp
- Bảng hỏi
3.3.2. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

Trên cơ sở số lệu thu thập được tiến hành xử lý trên phần mềm Excel. Sau
đó, phân tích và đánh giá số liệu dựa trên các bảng biểu nhằm rút ra những
nhận xét phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài.


PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của Thành Phố Huế,
tỉnh Thừa Thiên Huế
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
4.1.1.2. Khí hậu
4.1.1.3. Địa hình
4.1.1.4. Thủy văn
4.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
4.1.2.1. Thực trạng phát triển các ngành và lĩnh vực
4.1.2.2. Dân số, lao động và việc làm
4.1.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội

4.1.3.1. Thuận lợi
4.1.3.2. Khó khăn
4.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng của phường Phú Hậu, Thành Phố Huế
4.2.1. Hệ thống cấp nước
4.2.2. Hệ thống thoát nước
4.2.3. Hệ thống chiếu sáng
4.2.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông
4.3. Tình hình vi phạm hành chính của người dân tại phường Phú Hậu, TP
Huế.
4.3.1. Vấn đề việc làm và tệ nạn xã hội
4.3.2. Kinh tế, xã hội.
4.3.3. Ô nhiễm môi trường.
4.3.4. Trật tự xây dựng, vi phạm độ cao xây dựng,…
4.3.5. Lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường.
4.4. Tình hình xử lý vi phạm trong lĩnh vực hành chính của cơ quan chức
năng Phường Phú Hậu, TP Huế.
4.4.1. Tình hình xử lý vi phạm về vấn đề dân nhập cư, tệ nạn xã hội,vấn đề
việc làm


4.4.2. Tình hình xử lý vi phạm về vấn đề cấp giấy phép kinh doạnh, sản xuất.
An ninh trật tự xã hội
4.4.3. Tình hình xử lý vi phạm về vấn đề ô nhiễm môi trường
4.4.4. Tình hình xử lý vi phạm về vấn đề trật tự xây dựng, vi phạm độ cao
xây dựng, xây dựng không đúng theo phương án quy hoạch
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế trong công tác
phát triển đồng bộ đô thị hóa
4.5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp
4.5.2. Nội dung chi tiết của các giải pháp


PHẦN 5


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
5.2. Kiến nghị

KẾ HOẠCH THỰC TẬP


ST
T
1
2
3
4
5
6

Nội dung thực hiện

Thời gian thực hiện

Hoàn thành đề cương
Thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp
Xử lý số liệu, thông tin điều tra
Hoàn thành phần I,II.III
Hoàn thành kết quả nghiên cứu
Hoàn thành kết luận và kiến nghị
Gửi giáo viên sửa bài lần 1

Gửi giáo viên sửa bài lần 2
Gửi giáo viên sửa bài lần 3
Chỉnh sửa, hoàn thành khóa luận,
in nộp khóa luận

THÔNG TIN SINH VIÊN


1. Họ

và tên sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như
Tel:
Mail:

2. Chuyên ngành: Quản lí đất đai
3. Lớp:

Địa chính và quản lí đô thị 49

Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên thực hiện đề tài
(Ký và ghi rõ họ tên)

1/Đồng nghĩa với đô thị hóa ngày càng nang cao, đời sống của người dân ngày
càng cải thiện, thì ngược laijddoo thị hóa cũng mang lại nhiều mặt tiêu cực
2/việc đô thị hóa uqas nhanh đã cải thiện đời sống của người dân và cũng phát
sinh ra nhiều mặt tiêu cực, vậy chúng ta cần phải làm gì để tránh những mâu
thuẩ này xảy ra trong khi đô thị óa vẫn phát triển liên tực như vậy?

3/ddooo thị hóa như 1 con dao 2 lưỡi, phải biết phát huy những mặt tích cực
và khác phục những mặt hạn chế đó là vtrasch nhiệm của mỗi cá nhân trong xã
hội, góp phần xây duwngjbtuowng lai tươi sáng.
4/



×