Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 3: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.18 KB, 9 trang )

Tit 11 + 12:

S VIC V NHN VT TRONG
VN T S

A. MC TIấU BI HC: Giúp học sinh:
- Nắm đợc hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật.
- Hiểu

đựoc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: sự việc có
quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn
gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết
quả. Nhân vật vừa là ngời làm ra sự việc, hành động, vừa là ngời nói
tới.

B. CHUN B:
Giáo + Soạn bài
viên:
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ bảng phụ viết VD
Học + Soạn bài
sinh:
C. CC BC LấN LP:
1. ổn định tổ chức.
2. Kim tra bi c:

TaiLieu.VN

1. Th no l t s? ly VD v mt vn bn t s? Vỡ sao em cho
ú l vn bn t s?


Page 1


3. Bài mới

*. Giới thiệu Sự việc và nhân vật là hai yếu tố cơ bản của tự
bài
sự. hai yếu tố này có vai trò quan trọng như thế
nào, có mối quan hệ ra sao để câu chuyện có ý
nghĩa? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
điều đó.
*. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của
trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động Tìm hiểu mối quan hệ liên tục của I. đặc điểm của sự việc và nhân vật
1:
sự việc trong văn tự sự
trong văn tự sự:
1. Sự việc trong văn tự sự:

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn - HS đọc
các sự việc trong truyện ST,
TT.


a. Tìm hiểu các sự việc trong truyện
ST, TT
* Ví dụ a: SGK - Tr37

- Sự việc mở đầu: 1
HS
trao
đổi
- Em hãy chỉ ra các sự việc
khởi đầu, sự việc phát triển, sự cặp trong 1 - Sự việc phát triển: 2,3,4
việc cao trào, sự việc kết thúc phút
- Sự việc cao trào: 5,6
trong các sự việc trên?
Trong các sự việc trên có thể
bớt đi sự việc nào được
không? Vì sao?

- Các sự việc được kết hợp
theo quan hệ nào? Có thể thay
đổi trật tự trước sau của các sự
TaiLieu.VN

- Sự việc kết thúc: 7
- HS trả lời

- Trong các sự việc trên, không bớt
được sự việc nào vì nếu bớt thì thiếu
tính liên tục, sự việc sau sẽ không
được giải thích rõ.
- Các sự việc được kết hợp theo qua

Page 2


việc ấy được không?

hệ nhân quả, không thểvthay đổi.

- Trong chuỗi các sự việc ấy,
ST đã thắng TT mấy lần?
- Hãy tưởng tượng nếu TT
thắng thì sẽ ra sao?

- ST đã thắng TT hai lần và mãi mãi.
Điều đó ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt
của ST...

- Qua việc tìm hiểu các sự
việc, em hãy rút ra nhận xét về
trình tự sắp xếp các sự việc?

- Nếu TT thắng thì đất bị ngập chìm
trong nước, con người không thể
sống và như thế ý nghĩa của truyện sẽ
bị thay đổi

* Kết luận: Sự việc trong văn tự sự
- HS rút ra kết được sắp xếp theo một trật tự, diễn
luận
biến sao cho thể hiện được tư tưởng
- Chỉ ra các yếu tố sau trong

mà người kể muốn biểu đạt.
truyện ST, TT:
+ Việc do ai làm? (nhân vật)
b. Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của
sự việc:

+ Việc xảy ra ở đâu? (địa
điểm)

* Ví dụ b:

+ Việc xảy ra lúc nào? (thời
gian)
+ Vì sao lại xảy ra? (nguyên
nhân)
+ Xảy ra như thế nào? (diễn
biến)

- 6 yếu tố đó là:
+ Hùng Vương, ST, TT
- HS trả lời

+ ở Phong Châu
+ Thời vua Hùng

+ Kết quả ra sao? (kết quả)

+ Diễn biến: cả 7 sự việc

- Theo em có thể xoá bỏ yếu tố


- Nguyên nhân, kết quả: Sự việc
trước là nguyên nhân của sự việc sau,
sự việc sau là kết quả của sự việc

TaiLieu.VN

Page 3


thời gian và địa điểm được
không?

trước
- Không thể được vì cốt truyện sẽ
thiếu sức thuyết phục, không còn
mang ý nghĩa truyền thuyết.

- Nếu bỏ điều kiện vua Hùng
ra điều kiện kén rể đi có được
không? Vì sao?

- Không thể bỏ việc vua Hùng ra điều
kiện vì không có lí do để hai thần thi
tài

- 6 Yếu tố trong truyện ST, TT
có ý nghĩa gì?
- Sự việc trong văn tự sự được
trình bày như thế nào?


- 6 yếu tố tạo nên tính cụ thể của
truyện

* Kết luận: Sự việc trong tự sự được
trình bày một cách cụ thể: sự việc
xảy ra trong thời gian, không gian cụ
- HS rút ra kết thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có
luận
nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
Hoạt động Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự
2:

- Em hãy kể tên các nhân vật - HS trả lời
trong văn tự sự?
+ Ai là người làm ra sự việc?
+ Ai được nói đến nhiều nhất?
+ Ai là nhân vật chính?

2. Nhân vật trong văn tự sự:

a. Vai trò của nhân vật trong văn tự
sự:
*. Ví dụ:
- Người làm ra sự việc: Vua Hùng,
ST, TT.
- Người nói đến nhiều nhất: ST, TT
- Nhân vật chính: ST, TT

TaiLieu.VN


Page 4


+ Ai là nhân vật phụ?

- Nhân vật phụ không thể bỏ đi được.

+ Nhân vật phụ có cần thết
không? Có bỏ đi được không?
- Nhân vật trong văn tự sự có
- HS trao đổi
vai trò gì?
cặp

* Kết luận:
- Vai trò của nhân vật:
+ Là người làm ra sự việc
+ Là người được thể hiện trong văn
bản.
+ Nhân vật chính đóng vai trò chủ
yếu trong việc thể hiện chủ đề tưởng
của tác phẩm.

- Các nhân vật được thể hiện
như thế nào?
GV chốt: Đó là dấu hiệu để - HS trả lời
nhận ra nhân vật đồng thời là
dấu hiệu ta phải thể hiện khi
muốn kể về nhân vật.

- Em hãy gọi tên, giới thiệu
tên, lai lịch, tài năng, việc làm
của các nhân vật trong truyện
ST, TT?

TaiLieu.VN

+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật chính
hoạt động.
b. Các thể hiện của nhân vật:
- Được gọi tên
- Được giới thiệu lai lich, tính tình,
tài năg.
- Được kể việc làm
- Được miêu tả

Page 5


* GV sử dụng bảng phụ để HS - HS lên bảng
điền và nhận xét
* GV nhấn mạnh: Không phải
nhân vật nào cũng đủ các yếu
tố trên nhưng tên NV thì phải
có và việc làm của nhân vật.

NV

Tên
gọi


Lai
lịch

Vua Vua Thứ
Hùng Hùng 18

ST

ST

Chân Tài Việc
dung năn làm
g
Khôn
g

kén
rể, ra
diều
kiện


Khôn - Có
vùng g
tài
núi
lạ,
Tản
đem

Viên
sính
lễ

- Cầu
hôn,
giao
chiến

trướ
c
TTđế TT
n

Hoạt động Rút ra ghi nhớ
3:

TaiLieu.VN


Khôn - Có
vùng g
tài
nước
lạ
thẳm

- Cầu
hôn,
đánh

ST

Mị
Mị
con Người
Nươn Nươn vua đẹp
g
g
Hùng

theo
St về
núi

Lạc
hầu

bàn
bạc

II. Ghi nhớ: SGK - Tr 38

Page 6


- Bi hc hụm nay chỳng ta - HS c
cn ghi nh iu gỡ?
Hot ng Tit 2:Thc hin phn luyn tp
4


III. Luyn tp:

- Chỉ ra các sự việc mà - HS trả lời
các nhân vật trong
truyện ST, TT đã làm?

Bài 1: a.

- Vai trò của các nhân
vật?

- Vua Hùng: kén rể, mời lạc
hầu vào bàn bạc. gả Mị Nơng
cho ST.
- Mị Nơng: theo chồng về
núi.
- ST: Cầu hôn, đem sính lễ,
rớc Mị Nơng về núi, giao
chiến với TT
- TT: đến cầu hôn...
* Vai trò của các nhân vật:
+ Vua Hùng: nhân vật phụ:
quan điểm cuộc hôn nhân
LS
+ Mị Nơng: đầu mối cuộc
xung đột
+ TT: Nhân vật chính : thần
thoại hoá sức mạnh của ma
gió..


- HS
tắt

TaiLieu.VN

+ ST: nhân vật chính: ngời
tóm anh hùng chống lũ lụt của
nhân dân Việt cổ.

Page 7


b. Tóm tắt truyện theo sự
việc của các nhân vật chính:
Thời vua Hùng Vơng
thứ 18, ở vùng núi Tản Viên có
chàng ST có nhiều tài lạ...ở
miền nớc thẳm có chàng TT
tài năng không kém. Nghe tin
vua Hùng kén chồng cho công
chúa Mị Nơng, hai chàng
đến cầu hôn. Vua Hùng kén
rể bằng cách đọ tài. ST đem
lễ vật đến trớc lấy đợc Mị Nơng. TT tức giận đuổi theo
hòng cớp lại Mị Nơng. Hai bên
đánh nhau dữ dội. ST thắng
bảo vệ đợc hạnh phúc của
mình, TT thua mãi mãi ôm
mối hận thù. Hàng năm TT
đem quân đánh ST nhng

đều thua gây ra lũ lụt ở lu
vực sông Hồng.
c. Đặt tên gọi theo nhân vật
chính:
- Gọi: Vua Hùng kén rể : Cha
nói đựơc thực chất của
truyện.
- Gọi: Truyện Vua Hùng..: dài
dòng, đánh đồng nhân vật,
không thoả đáng.
Bài tập 2: Tởng tợng để kể
- HS về nhà
làm
Dự định:

TaiLieu.VN

Page 8


- Kể việc gì?
- Nhân vật chính là ai?
- Chuyện xảy ra bao giờ? ở
đâu?
- Nguyên nhân? Diễn biến?
kết quả?
- Rút ra bài học?
4. Hớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.

- Soạn: Sự tích Hồ Gơm.

TaiLieu.VN

Page 9



×