Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 16: Chương trình địa phương: Rèn luyện chính tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.08 KB, 6 trang )

Tiết 70:

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
A - Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương.
2.Kỹ năng: Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương.
3.Giáo dục: ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.
B. Chuẩn bị thầy và trò.
- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.
C - Tiến trình bài dạy
Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
Bài mới: Giới thiệu khái quát về truyện cổ dân gian xứ Nghệ.

Hoạt động của GV, HS

Nội dung cần đạt
I - Đọc hiểu chú thích.
Bạch Hoa là danh ca đời nhà Tiền Lờ, bà họ
Bạch, tờn Hoa, (khụng rừ năm sinh, năm
mất), thõn phụ của bà là vị quan chõu Bạch
Đỡnh Sa, quờ ở chõu Thường Xuõn, tỉnh


Thanh Hoỏ.
Bà vốn là vợ của tay danh cầm Đinh Lễ, vợ
chồng bà đều rất thớch õm nhạc. Tục truyền
bà là tổ cụ đầu.
Năm lờn 10 tuổi, bà khụng may trỳng phong
ỏ khẩu, cha mẹ buồn rầu. Đến năm 19 tuổi;


bà nổi tiếng xinh đẹp, nhưng bị bệnh cõm.
Bấy giờ, cú Đinh Lễ, tự Nguyờn Sinh, nổi
tiếng tài hoa. Một hụm đến chõu Thường
Xuõn, Đinh Lễ trổ tài tuyệt kĩ, khiến Bạch
Hoa xỳc động phỏt lờn núi được: “Tiếng đàn
hay quỏ”. Từ đú, bà hết cõm. Gẫm duyờn kỡ
ngộ, song thõn bà tỏc hợp cho bà và Đinh Lễ
nờn đụi.
Bà theo Đinh Lễ về quờ chồng, hàng ngày
chuyờn tõm học õm nhạc, chẳng bao lõu
càng nổi danh. Được vài năm, chồng bà mất,
bà nối nghiệp đàn hỏt.
Đến khi bà mất, dõn làng Cổ Đạm, huyện
Nghi Xuõn, tỉnh Hà Tĩnh và cỏc học trũ, nhớ
ơn lập đền thờ hai vợ chồng bà, gọi là đền Tổ
cụ đầu, hay là đền Bạch Hoa cụng chỳa.
Cỏc triều đại phong kiến truy tặng chồng bà
là Thanh xà đại vương, bà là Món đào hoa
cụng chỳa.
Lại tương truyền chớnh bà đó sỏng tỏc hai
khỳc hỏt “Non Mai” và “Hồng Hạnh”, nờn
cụ đầu chỉ dành cho khi hỏt thờ mới hỏt mà
thụi, ngoài ra khụng bao giờ hỏt khỳc ấy ở
đền miếu khỏc và cũng khụng dỏm hỏt cho ai
nghe.
Và vỡ kiờng tờn hỳy hai ụng bà tổ sư trong


nghề, nờn xúm cụ đầu cú tục đọc trỏnh chữ
Lễ ra Lừi, Hoa ra Huờ, Bạch ra Biệc.

Ở miền Bắc, cỏc nơi như làng Duyờn Linh,
làng Muội Linh thuộc huyện Phự Cừ, tỉnh
Hưng Yờn, ấp Thỏi Hà, tỉnh Hà Đụng và làng
Giỏo Phường thuộc phủ Xuõn Trường, tỉnh
Nam Định đều cú đền thờ.
Hàng năm, ngày 11 thỏng chạp, cỏc giỏo
phường làm lễ giỗ tổ.
1. Đọc.
2. Chú thích.
- Cổ Đạm xưa là tổng Cổ Đạm sau CM đổi
tên là xã Xuân Hoa, sau này lấy lại tên cũ :
Xã Cổ Đạm chyện ở đây là huyền thoại, hư
cấu, không có thể coi là căn cứ có ính khoa
học chính xác nhưng các nhà nghiên cứu văn
hoá dân gian đã khẳng đinh: Cổ Đạm là một
trong ba cái nôi của hát ca trù. Cố nhạc sỹ Vi
Phong cho biết: hát ca trù đã tồn tại, phát
triển ở xứ này qua hàng mấy trăm năm, đã
tạo nên nhiều thế hệ hát ca trù, đã có những
đào ngự, kép ngự nhiều người đàn hát sành
điệu và sáng tác ca trù nôi tiếng.
Ngày xưa, Nghi Xuân cũng như Đức Thọ.
Can Lộc Thậch Hà, Kỳ Anh hát dân ca rất
phổ biến . Dân ca đã ăn sâu và đời sống văn
hoá đời sống tinh thần của bao lớp người
mấy năm qua từ năm 1998 với chủ trương
khôI phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hoá truyền thống ngành Giáo Dục và nghành
Văn Hoá đã phối hợp đưa dân ca, chủ yếu là
dân ca xứ nghệ vào trường học.



II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bố cục:
2. Tìm hiểu văn bản:
- Nhân vât chính: Đinh Lễ và Bạch Hoa
+ Niềm khoái cảm của người nghe đến cao
độ.
+ Thiên nhiên, cỏ cây cũng đẹp lên như hồn
người.
+ Thức dậy tâm hồn của người con gái câm
lặng sau bao nhiêu năm.
+ Từ khi thành đôi lứa sức hấp dẫn của tiếng
đàn, giọng hát của Đinh Lễ Bạch Hoa lại
càng có mảnh lực hơn.
+ Với năng khiếu thiên phú chàn Dinh Lễ tuy
nhà nghèo nhưng thôngminh, học giỏi không
màng công danh khoa cử nên chỉ say mê âm
nhạc, thích ngao du sơn thuỷ để nuôi dưỡng
cảm hứng nghệ thuật.
+ Có thần tiên giúp đỡ: Hai vị tiên vốn có
tiền duyên với nghề đàn hát đã cho Đinh Lễ
bản vẽ cây đàn đẻ chàng dựa vào đó mà làm
ra cây đàn đáy được như ý muốn ,
+ Nhờ có lòng say mê nghệ thụât, sự khổ
luyện.
+ Có sức mạnh của tình yêu
+ Bằng tiếng đàn và điệu hát họ đã đưa đến
niềm vui lớn cho cuộc đời cho mọi người.



+ Họ đã ra công bày dạy cho lớp trẻ , tạo
được nhiều môn đệ thạo hẳn n\một loại ca
nhạc độc đáo.
+ Sống mãi trong lòng nhân dân.
+ Được nhân dân lập đền thờ.
+ Những môn đẹ của ngành hát Ca Trù tôn
học là tổ sư.
+ Triều đình phong tặng Đinh Lễ và Thanh
Xà Đại Vương, Bạch Hoa và Mãn Đào Hoa
công chúa.

H: Kể tên những nhân vật trong
truyện.

H - Sức hấp dẫn kỳ lạ của tiếng
đàn giọng hất của Đinh Lễ – Bạch
Hoa:


H: Vì sao có được sức hấp dẫn kỳ
lạ đến như vậy?

H: Sự cống hiến của vợ chồng
Đinh Lễ Bạch Hoa?
H: Công lao của họ?
* Cũng cố bài :
- Tìm đọc cuốn: “Kho tàng truyện cổ Xứ Nghệ” và cuốn “ Lược yếu văn học
Hà Tĩnh”.
* Hướng dẫn học bài :

- Tìm hiểu tiếp phần 2 của truyện



×