Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 33: Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.89 KB, 5 trang )

BÀI 33 TIẾT: 131
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN)
THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ YÊN BÁI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thuộc được một số câu tục ngữ, thành ngữ của các dân tộc đang lưu hành
trên địa bàn Yên Bái.
- Hiểu được nội dung, nghệ thuật, tính địa phương, dân tộc của một số câu
tục ngữ, thành ngữ .
2. Kĩ năng:
- Biết cách sưu tầm, phân loại tục ngữ, thành ngữ theo nội dung.
- Biết phân tích, nhận diện được tính địa phương, dân tộc.
3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng, giữ gìn, phát huy kinh nghiệm cuộc sống trong các câu
tục ngữ.
II. Các phương tiện hỗ trợ dạy học:
- giấy Ao, bút dạ hoặc bảng phụ.
- Biểu bảng tổng hợp, phân loại tục ngữ, thành ngữ .
- . Tài liệu tham khảo: Hoàng Việt Quân- Tục ngữ, thành ngữ Yên Bái – NXBVHDT,
2008.
III. Cách tổ chức các hoạt động dạy học:
- Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về tục ngữ, thành ngữ Yên Bái (15 phút).
HĐ của GV

HĐ của HS

- Dựa vào phần thông tin GV giới thiệu 1. Tục ngữ Yên Bái khá phong phú, bao
một vài nét về tục ngữ, thành ngữ Yên gồm nhiều nội dung, tiểu loại và hầu


Bái cho HS.



như dân tộc nào cũng có kho tàng tục
- Tổ chức cho HS đọc một số câu tục ngữ của dân tộc mình. Tính địa phương
của tục ngữ Yên Bái khá đậm nét, được
ngữ, thành ngữ địa phương.
thể hiện qua tên các địa danh, sản vật
của địa phương. Tính dân tộc của tục
ngữ Yên Bái biểu hiện ở cách tư duy,
quan niệm thẩm mỹ, lối nói, lối biểu
hiện. Việc sử dụng các hình ảnh thiên
nhiên miền núi Yên Bái làm các ẩn dụ
nghệ thuật cũng góp phần tạo nên dấu
ấn địa phương và tính dân tộc của tục
ngữ Yên Bái.
Theo nội dung có thể phân loại
tục ngữ Yên Bái thành các tiểu loại sau:
- Tục ngữ về kinh nghiệm lao động sản
xuất.
- Tục ngữ về con người xã hội.
- Hoạt động 2: Đọc – hiểu một số câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất, con
người xã hội đang lưu hành trên địa bàn Yên Bái (30 phút).
HĐ của GV

HĐ của HS


- Tổ chức cho HS phân tích, tìm hiểu giá trị nội - HĐ cá nhân nghe đọc.
dung, nghệ thuật, tính địa phương, dân tộc của:
+ Thành ngữ có tên địa danh, sản vật địa
phương.

+ Tục ngữ về kinh nghiệm đoán biết thời tiết
+ Tục ngữ về sức mạnh đoàn kết.
Vì thời gian ít, nên GV tập trung vào hướng
dẫn tìm hiểu về tục ngữ, phần thành ngữ GV - HĐ cá nhân tìm hiểu theo câu
hỏi đọc – hiểu.
có thể giới thiệu nhanh.
- Thành ngữ có tên địa danh, sản vật địa ph- - Trao đổi, nhận xét, bổ sung ý
kiến.
ương:
- Ghi chép các kết quả phân tích.
1. Muỗi Bắc Pha(1) ma Đại Cại.
(Lục Yên)
2. Nước Mậu A ma ngòi Quạch(2)
(Văn Yên)
3. Đền Đại Cại cầu được ước thấy.
(Lục Yên)
4. Thóc Bạch Hà, gà Linh Môn(3).
(Yên Bình)

- Ghi nhớ các ý chốt của GV.
Gợi ý đáp án câu hỏi 1:
+ Câu 1,2 nói về sự hoang vu, bí
biểm của các vùng đất được nói
tới. Dân gian thường có câu:
“Rừng thiêng, nước độc” hoặc
“Ma thiêng, nước độc” để nói về
điều này.

+ Câu 3 nói về sự linh thiêng
5. Thịt nai núi Ngàng, cá làng Bình của đền Đại Cại và sự tôn sùng

Hanh(4).
của nhân dân.
(Yên Bình)
+ Câu 4, 5. 6 nói về các sản vật
6. Cam An Thọ, cọ Đông Lý, lúa Đại nổi tiếng, cũng là nói đến cả sự
giàu có của các vùng đất được
Đồng, chè Chính Tâm(5).
nói tới.
(Yên Bình)

- Tục ngữ về lao động sản xuất (kinh Gợi ý đáp án câu hỏi 2:
Dân gian đã dựa vào các dấu
nghiệm đoán biết thời tiết):
hiệu của tự nhiên:
1. Trời có mây hình vảy cá thì mưa
Trời có mây hình vảy beo(6) thì nắng.

+ Câu 1: Hình ảnh của mây so
sánh với “vảy cá”, “vảy beo”.


( Tục ngữ Tày + Câu 2: Những biểu hiện của
loài cóc khi thay đổi thời tiết.

- Trấn Yên)

2. Con cóc xuống nước chăn gấm bỏ + Câu 3: Dùng hình ảnh ẩn dụ
không
“vòng sắt”, “vòng đồng” chỉ
Con cóc lên bờ người nghèo chết rét. màu mây mỗi khi thay đổi thời

tiết.
(Tục ngữ Tày
Vì nhân dân đã quan sát thấy
- Trấn Yên)
giữa các dấu hiệu thay đổi của
3. Vòng sắt thì lụt
tự nhiên với diễn biến thời tiết có
(7)
mối quan hệ. Sự quan sát ấy đã
Vòng đồng thì hạn.
(Tục ngữ Tày - được đúc kết thành kinh nghiệm.
Gợi ý đáp án câu hỏi 3:

Trấn Yên)

- Tục ngữ về con người – xã hội (sức mạnh Kinh nghiệm về sự đoàn kết đã
được thể hiện qua các hình ảnh
đoàn kết của con người):
nói về con người, về tự nhiên.
1. Một chân đứng không vững
Một tay vỗ không kêu.
Mông)
2. Vỗ tay cần nhiều ngón

+ Câu 1: Dân gian đã dùng
hình ảnh “Một tay...”, “Một
(Tục ngữ chân...”để nói lên nếu thiếu sự
đoàn kết nhiều người thì không
có sức mạnh.


Bàn bạc cần nhiều người.
(Tục ngữ Thái)
3. Nhiều sợi lanh(8) dệt nên vải
Chung bụng(9) dễ làm ăn.

+ Câu 2: Dân gian dùng hình
ảnh “Vỗ tay...”để bắc cầu nói về
việc “bàn bạc”(phát huy trí tuệ
tập thể)

+ Câu 3, câu 4: Tương tự như
(Tục ngữ cách diễn đạt của câu 2.
Mông )
+ Những hình ảnh này là những
ẩn dụ, vừa có tác dụng nhận thức
4. Rào có dày mới tốt
sâu, vừa có giá trị biểu cảm, tạo
Nhiều anh em, bạn bè đùm bọc mới
ấn tượng và có sức thuyết phục
nên.
mọi người.
(Tục ngữ Thái
- Chốt lại các ý chính:
)
Yên Bái có nhiều thành ngữ có
G:? 1.Tìm nghĩa của các câu thành ngữ, các


nghĩa ấy nói lên tính chất gì của các địa danh tên địa danh, sản vật địa
được nói tới.

phương, thể hiện các tính chất
2. Dân gian dựa vào đâu để đoán biết được thời của địa phương.
tiết mưa, nắng, nóng, lạnh và hiện tượng hạn, Yên Bái cũng có một kho tàng
lụt? Tại sao lại đoán biết được như thế?
tục ngữ phong phú về kinh
3. Kinh nghiệm về sự đoàn kết đã được diễn tả nghiệm trong lao động sản xuất
qua các hình ảnh nào? Các hình ảnh ấy có tác và con người - xã hội được trình
bày ngắn gọn, giàu hình ảnh,
dụng, ý nghĩa biểu đạt như thế nào ?
mang đậm bản sắc văn hoá dân
H: Lần lượt trả lời
tộc. Đó là những kinh nghiệm
quí báu, rất có ích cho cuộc sống
con người.

Hoạt động 3- Hướng dẫn học bài:
-Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao và các đặc sản của Yên Bái.
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra học kì.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



×