Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hình ảnh miền tây tổ quốc qua bài thơ tây tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.59 KB, 2 trang )

Hình ảnh miền Tây Tổ Quốc qua bài thơ Tây Tiến - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Thơ Quang Dũng vừa có hơi hướng cổ điển vừa mới mẻ hiện đại. Ông có một hồn thơ tài hoa ,tinh tế
đa cảm. “Tây tiến” là bài thơ đặc sắc của Quang Dũng.



Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài “Tây Tiến” - Ngữ Văn 12



Đọc hiểu bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng - Ngữ Văn 12



Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng - Ngữ Văn 12



Nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Tây Tiến - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Tây Tiến - Quang Dũng Học trực tuyến Môn Văn học

Bài thơ thành công một phần là là nhờ cách xây dựng hình tượng núi rừng Tây bắc hùng vĩ
diễm
lệ.
Bài thơ được viết bằng 2 phong cách nghệ thuật chính đó là bút pháp tả thực và bút pháp lãng
mạn, nhờ vậy thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hùng vĩ và thơ mộng được hiện lên một cách chân
thực. Đồng thời qua thủ pháp cường điệu, Quang Dũng đã tô đậm cái phi thường mới lạ dựng
hình


tượng
nghệ
thuật

lệ.
Bai thơ được sáng tác trong cảm hứng như một thời chiến đấu oanh liệt của đoàn quân Tây
Tiến đầu thời kì chống Pháp ở vùng biên giới Việt - Lào. Bài thơ dựng lên bức tranh núi rừng
Tây bắc trong niềm hoài niệm thiết tha . Đó là bức tranh núi rừng hùng vĩ dữ dội .
Những địa danh xuất hiện từ đầu bài thơ đưa người đọc vào không gian Tây bắc “sông Mã , sài
Khao
Mường
Lát
gợi
không
khí
núi
rừng
xa
xôi
lạ
lẫm
.
Quang Dũng sử dụng một loạt hình ảnh dựng lên khung cảnh rừng núi dữ dội hùng vĩ
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Hình ảnh đèo dốc “khúc khuỷu “, “thăm thẳm” đc hiện lên đầy hiểm trở gập ghềnh nhờ cách sử
dụng từ láy tượng hình .Câu thơ “dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm ‘dày đặc thanh trắc càng
nhấn manh sự hùnh vĩ hiểm nguy của cảnh núi rừng .Hai chữ “dốc” mở hai nhịp thơ "Dốc lên
khúc khuỷu /dốc thăm thẳm" đã đẩy con đường “khúc khuỷu” “thăm thẳm” lên đến tận
cùng.Cảnh thơ vừa thực vừa khoa trương cường điệu.

Hình ảnh “cồn mây” cũng góp phần cực tả độ cao của đèo dốc ,tô dậm cái hùng vĩ của cảnh núi
rừng, độ cao ấy được hình dung cụ thể hơn qua hình ảnh “súng ngửi trời” .Một độ cao chỉ thấy
cái hiểm nguy nghẹt thở đe dọa cuộc sống con người nhưng lại được nhà thơ nói theo kiểu nhẹ
tênh
pha
chút
ngang
tàng
kiểu
lính
.
Câu thơ “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống “nhịp gấp khúc tả con đường hành quân khắc
nghiệt ,dữ dội .Câu thơ như đc bẻ gập đôi cực tả hai bên lên xuống của đèo dốc “khiến độc giả
như đnag đc thể nghiệm một trò chơi bập bênh đến chóng mặt”(phan huy dũng)
Cảnh núi rừng miền tây không chỉ hùng vĩ ,dữ dội mà còn đầy bí hiểm .


Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngươi
Thủ pháp cường điệu tô đậm vẻ đẹp hoang dại ,dữ dội bí hiểm :thác dữ gầm gào,hổ dữ rình
rập đe doạ .Khung cnảh núi rừng miền tây hiện lên đày vẻ oanh linh ,bí hiểm .Cả thiên nhiên
miền Tây Bắc bóng chiều và đêm tối như đồng loã với tác dữ và cọp dữ đẻ uy hiếp con người
Thiên thiên miền tây trong thơ Quang Dung ,trong Tây tiến không chỉ được vẽ bằng những nét
khoẻ ,gân guốc và đi
Xem thêm tại: />


×