Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích bài việt bắc tố hữu SGK ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.78 KB, 2 trang )

Phân tích bài Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 - bài 1
Bình chọn:

I. ĐẶT VẤN ĐỀ . Tháng 10 năm 1954, sau thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp, trung ương Đảng và chính phủ rời Việt Bắc để trở về Hà Nội tiếp tục lãnh đạo phong trào cách
mạng



Tìm hiểu bài Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12



Hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12



Bức tranh “Việt Bắc ra quân” là một bức tranh hùng tráng, tràn đầy khí thế chiến...



Phân tích bài Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12

Xem thêm: Việt Bắc - Tố Hữu Học trực tuyến Môn Văn học

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trước sự kiện đó Tố Hữu đã viết bài thơ Việt Bắc . Đây là bài thơ ân tình cách mạng, gọi lại
những kỉ niệm thân thiết và vẻ đẹp của Việt Bắc từ ngày đầu gian khổ chắt chiu xây dựng căn
cứ địa cách mạng cho đến khi kháng chiến thắng lợi . Bài thơ kết cấu theo lối hát giao duyên
đối đáp nam nữ nhưng lại thể hiện những ân tình cách mạng, và vì thế bài thơ như một chất
men say ngấm sâu vào lòng người, trở nên gần gũi, đằm thắm hơn với những cung bậc lan toả


của nó .
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .
Mở đầu bài thơ là những lời phảng phất phong vị ca dao, tái hiện cảnh tiễn đưa đầy dùng dằng,
quyến luyến:
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn .
Con người đang đứng trước một cuộc biệt li nên câu thơ cũng nhuốm màu li biệt. Tác giả đặt
đại từ “mình” và “ta” ở hai đầu câu thơ tạo cảm giác xa xôi, cách biệt, ở giữa là tâm trạng băn
khoăn của người ở lại : không biết bạn có còn thuỷ chung trước bao đổi thay và cám dỗ của
cuộc sống mới. Lòng ngập tràn nhớ thương, người ở lại không nén được lòng mình đã đưa ra
những câu hỏi dồn dập : mình có nhớ ta, mình có nhớ không ? …càng làm cho người ra đi
thêm lưu luyến, cứ vang lên như một niềm khắc khoải khôn nguôi. Không chỉ đưa ra những câu
hỏi, người Việt Bắc còn nhắc lại khoảng thời gian mười lăm năm gắn bó thiết tha. Mới đọc ta
bắt gặp tứ thơ quen thuộc từ ca dao tình yêu nam nữ kiểu như : Mình về có nhớ ta chăng, Ta
về ta nhớ hàm răng mình cười … trong đó người tình chỉ nhắc đến kỉ niệm mười lăm năm ấy.
Nhưng đến cặp lục bát tiếp theo thì nó không còn là tình yêu nữa mà được thay thế bằng tình
yêu thương gắn bó với với mảnh đất quê hương Việt Bắc. Nhớ núi, nhớ rừng thực chất là nhớ


ngọn
nguồn
của
cách
mạng
.
Bốn câu thơ đầu tạo thành hai câu hỏi rất khéo mà mỗi câu hỏi về một khía cạnh khác nhau :
thời gian và không gian gói gọn một thời cách mạng, một vùng cách mạng .
Trước tâm trạng, nỗi niềm bộc bạch của kẻ ở, người đi im lặng lắng nghe :

Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
Người ra đi im lặng là để tri â

Xem thêm tại: />


×