Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.4 KB, 4 trang )

BÀI 21 - TIẾT 86 - TV
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ trong câu.
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.
- Một số trạng ngữ thường gặp, vị trí của trạng ngữ trong câu.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
- Phân biệt các loại trạng ngữ.
3. Thái độ:
- Có kĩ năng thêm thành phần trạng ngữ vào câu ở các vị trí khác nhau.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ
- Học sinh: soạn bài, bảng nhóm
C-Tiến trình tổ chức dạy – học:
1 - Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: : ? Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của Gv và Hs
* Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức

Nội dung chính
I. Đặc điểm của trạng ngữ


H: Đoạn văn của Thép mới (1 h/s đọc)
G:?Xác định trạng ngữ trong các câu 1. Bài tập ( sgk 39)
trên?
2. Nhận xét


H: xđ
* Các trạng ngữ:
G: ?Xét về ý nghĩa, em thấy trạng ngữ - Dưới bóng cây…
có vai trò gì ?
- Từ nghìn đời nay…
Nếu bỏ các trạng ngữ đi, ý nghĩa của
* Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa
câu sẽ như thế nào?
cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của
H: ý nghĩa của câu sẽ không rõ ràng, cụ câu cụ thể hơn.
thể nữa
G:?Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong
câu và thường nhận biết bằng dấu hiệu
nào?
* G: Về bản chất, thêm trạng ngữ cho
câu tức là ta đó thực hiện một trong
những cách mở rộng nòng cốt câu.
G: ? Qua bài tập em hiểu gì về vai trò
và vị trí của trạng ngữ trong câu?
H: đọc ghi nhớ.
G: chốt lại.
G: Đặt một câu có trạng ngữ?
VD: Đằng kia, mây đen ùn ùn kéo đến.
G:? Trong hai cặp câu sau, câu nào có
trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ?
Tại sao?
1.a. Tôi đọc báo hôm nay.


b. Hôm nay, tôi đọc báo.

2.a. Thầy giáo giảng bài hai giờ.
b. Hai giờ, thầy giáo giảng bài.
H: Các câu b có trạng ngữ vì “ hôm
nay” và “hai giờ" có tác dụng cụ thể
hóa ý nghĩa của câu. Câu a của 2 cặp
câu không có trạng ngữ vì “ hôm nay”
là định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ
“ tôi”
“Hai giờ” là bổ ngữ bổ sung ý nghĩa
cho động từ “ giảng”
* Lưu ý: Khi viết cần phân biệt trạng
ngữ ở cuối câu với thành phần phụ
khác ( bổ ngữ, định ngữ) cần đặt dấu
phẩy giữa trạng ngữ với nòng cốt câu.
* Hoạt động 3: Luyện tập

II. Luyện tập

- Học sinh đọc bài tập 1. Nêu yêu cầu 1. Bài tập 1 ( 40): Xác định trạng ngữ
bài tập.
trong các câu
- Thảo luận nhóm 4 thời gian 3phút.
- Báo cáo.

Câu a: Mùa xuân… mùa xuân ( chủ
ngữ và vị ngữ)

- Học sinh nhận xét.

Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ


- Gv sửa chữa, bổ sung.

Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ
Câu d: Mùa xuân là câu đặc biệt

- Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm 2. Bài 2: Tìm trạng ngữ trong phần
trích dưới đây:
bài.
1.Như báo trước mùa về của một thức
- Học sinh nhận xét.


- Gv sửa chữa, bổ sung.

quà thanh nhã và tinh khiết
2. Khi đi qua những cánh đồng xanh
3. Trong cái vỏ xanh kia
4. Dưới ánh nắng
5. Với khả năng thích ứng
3. Bài 3: Phân loại trạng ngữ
Câu 1: Trạng ngữ cách thức

- Học sinh đọc bài tập 3. Nêu yêu cầu Câu 2: trạng ngữ chỉ địa điểm
bài.
Câu 3: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải -> nhận Câu 4: Trạng ngữ chỉ cách thức
xét.
- Gv sửa chữa.
Hoạt động 4. Củng cố: - Gv cùng Hs khái quát nội dung bài học

Hoạt động 5 .Dặn dò- HDTH: - Học kỹ bài
- Soạn bài tiếp theo,- Hoàn thành phần luyện tập.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



×