Tham luận
về đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh của bộ môn lịch sử ở tr-
ờng phổ thông.
Cùng với việc đổi mới nội dung, đổi mới phơng pháp dạy học trở thành một yêu cầu
cấp thiết để nâng cao chất lợng dạy học. Vì vậy trong mấy năm qua bộ môn lịch sử đã đổi
mới nhiều trong các khâu cơ bản của giáo trình dạy học. Tuy nhiên trong quá trình thực
hiện ở trờng chúng tôi việc đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh có
những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Đợc sự quan tâm của cấp trên, lãnh đạo nhà trờng và chỉ đạo sát sao, quan tâm đến
chất lợng dạy và học bộ môn.
- Trang thiết bị dạy học trong năm học này đợc bổ xung thêm đáp ứng đợc phần nào
cho việc giảng dạy bộ môn.
- Sự nỗ lực, cố gắng của giáo viên và học sinh, nên chất lợng bộ môn phần nào đợc
nâng lên.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản giáo viên lịch sử chúng tôi còn gặp không ít khó
khăn.
- Về mặt xã hội: Trong cách nhìn nhận của một số phụ huynh và học sinh cha đánh
giá đúng tầm quan trọng của việc học tập bộ môn, còn xem nhẹ có những quan niệm cha
đúng mực.
- Trình độ nhận thức của học sinh cha đồng đều, còn tỏ ra ngại học, ít quan tâm tới
việc học tập bộ môn, cha có phơng pháp học tập phù hợp với đặc trng của bộ môn.
- Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy cha đầy đủ.
Vậy muốn có một giờ lịch sử đảm bảo đợc những yêu cầu của bộ môn nâng cao chất
lợng dạy học của bộ môn lịch sử theo tôi cần phải có những giải pháp sau:
- Trớc hết phải hớng dẫn, xác định rõ ràng động cơ học tập bộ môn cho học sinh.
- Khêu gợi hứng thú của học sinh trong quá trình học tập bộ môn để từ đó các em có
động cơ, thái độ học tập đúng đắn, định hớng cho học sinh trong việc sử dụng tài liệu, giúp
các em có phơng pháp học tập phù hợp tránh thất bại.
- Hớng dẫn học sinh một số phơng pháp ghi nhớ sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch
sử.
- Biết cách sử dụng SGK nhằm phát triển t duy của học sinh
- Muốn làm đợc về phía giáo viên phải sử dụng tốt SGK để chuẩn bị bài giảng. Trớc
khi soạn giáo án, giáo viên cần nghiên cứu nội dung của toàn bài, hiểu rõ nội dung tinh
thần của SGK, xác định rõ từng mặt kiến thức, t tởng, kỹ năng. Khi có cách nhìn toàn cục,
khái quát cần đi sâu từng mục tìm ra các kiến thức cơ bản. Cuối bài giáo viên cần xác định
đợc cần cung cấp gì? Giáo dục t tởng tình cảm gì. Kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh.
- Sử dụng SGK trên lớp, trong giờ học học sinh chú ý theo dõi bài giảng, tái tạo lại
hình ảnh của sự kiện lịch sử, biết ghi chép làm cho t duy của các em phát triển.
- Hớng dẫn học sinh sử dụng SGK trong học tập ở nhà, vở ghi, SGK là phơng tiện, là
nguồn kiến thức chủ yếu để học sinh tự học ở nhà. Khi hớng dẫn học sinh tự học ở nhà
theo SGK, cần hớng dẫn có trọng điểm.
- Phơng pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong
dạy học lịch sử.
- Câu hỏi và bài tập phải vừa mức đúng với từng đối tợng. Không nên đặt câu hỏi
quá khó, vợt khả năng t duy của học sinh, cũng không nên quá đơn giản.
- Mỗi giờ học phải sử dụng từ 6 đến 9 câu hỏi sau mỗi chơng cần có câu hỏi bài tập.
- Cần triệt để khai thác các câu hỏi trong SGK để lựa chọn nội dung, phơng pháp
thích hợp cho từng bài cụ thể. Việc sử dụng câu hỏi trong SGK, kết hợp với câu hỏi sáng
tạo, phải đảm bảo tính khoa học, tính t tởng. Đồng thời phát huy đợc t duy, rèn luyện kỹ
năng học tập của các em.
+ Có các phơng pháp sau: Nêu câu hỏi đầu giờ học giáo viên có thể kiểm tra, hoặc
không kiểm tra bài cũ. Khi cung cấp các kiến thức mới có thể nêu câu hỏi định hớng cho
học sinh. Loại câu hỏi này mang tính chất bài tập, hớng cho các em xác định rõ nhiệm vụ
nhận thức của học sinh trong giờ học.
- Xác định rõ mối liên hệ giữa câu hỏi với các sự kiện sự kiện trong bài học.
- Xác định hệ thống câu hỏi ở trên lớp. Trong giảng dạy giáo viên cần đặt ra giứp
học sinh giải quyết các câu hỏi có tính chất nhận thức. Câu hỏi phù hợp với khả năng nhận
thức của học sinh.
- Trên cơ sở mỗi mục của bài trong SGK thờng có 1 đến 3 câu hỏi, những câu hỏi
này để giáo viên xác định kiến thức trong sách, dựa vào đó giáo viên có thể bổ xung xây
dựng hệ thống câu hỏi của bài. Câu hỏi phải có sự chuẩn bị từ khi soạn giáo án, dự kiến
nêu ra lúc nào? Học sinh trả lời nh thế nào? Đáp án trả lời ra sao.
- Trong giảng dạy căn cứ vào tính chất, đặc điểm của các kiến thức lịch sử để đa ra
các loại câu hỏi khác nhau.
- Loại câu hỏi phát sinh các sự kiện, hiện tợng lịch sử nh nguyên nhân sâu xa,
nguyên nhân trực tiếp, bối cảnh hoàn cảnh lịch sử.
- Loại câu hỏi về quá trình diễn biến.
- Loại câu hỏi nêu lên đặc trung, bản chất của hiện tợng lịch sử. Bao gồm đánh giá
thái độ của học sinh đối với hiện tợng lịch sử đó.
- Loại câu hỏi đối chiếu, so sánh giữa các sự kiện hiện tợng lịch sử.
Rõ ràng việc sử dụng câu hỏi trong dạy học còn là một nghệ thuật. Khi câu hỏi đặt
ra bắt buộc học sinh phải suy nghĩ tìm tòi. Kích thích sự ham hiểu biết, trí thông minh
sáng tạo của học sinh. Qua các bài học sẽ tạo cho học sinh một hệ thống các câu hỏi hoàn
chỉnh. Trên cơ sở đó giáo viên có thể ra đề kiểm tra đánh giá sát trình độ của các đối tợng
học sinh.
Trên đây là một vài ý kiến cá nhân trong việc vận dụng đổi mới phơng pháp dạy học
và kiểm tra đánh giá học sinh của bộ môn lịch sử của nhà trờng chúng tôi để hội nghị
chúng ta cùng trao đổi. Để thực hiện đợc tốt và có hiệu quả hơn. Tôi xin đề xuất một số ý
kiến sau:
- Cần bổ xung các thiết bị dạy học đầy đủ hơn.
- ở các nhà trờng cần đợc trang bị tài liệu giảng dạy cập nhật về kiến thức, một số
tài liệu tham khảo cần thiết.
- Trang bị thêm một số băng hình, những thớc phim t liệu về các sự kiện lịch sử.