Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI MỸ CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO KIDOCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.87 KB, 39 trang )

Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

Lời nói đầu
Sau 10 năm thực hiện đờng lối Đổi mới của Đảng, nền kinh tế nớc ta đÃ
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo
định hớng XHCN; các thành phần kinh tế đợc bình đẳng và tự do cạnh tranh với
nhau trong khuôn khổ pháp luật.
Cơ chế kinh tế mới đà có những tác động tích cực. Các tổ chức thuộc mọi
thành phần kinh tế đà tăng nhanh cả số lợng lẫn chất lợng. Có vốn đầu t để phát
triển Việt Nam sẽ nhanh chóng dùng nó để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh
tế và từ đó có cơ sở để phát triển kinh tế nhanh chóng sánh vai với khu vực và trên
thế giới. Nh vậy vốn cã thĨ coi nh mét u tè kh«ng thĨ thiÕu đợc đối với sự phát
triển của một đất nớc.
Với mục đích vận dụng các kiến thức đà học vào giải quyết vấn đề vốn cho
doanh nghiệp Nhà
nớc, em chọn đề tài này
Lý luận chung ve huy động vốn cho s ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn
nay

1


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

I. Đặt vấn đề
II. Nội dung


Chơng 1: Lý luận chung về huy động vốn cho phát triển kinh tế ở việt nam
hiện nay
I.

Những vấn đề chung về vốn đầu t.
Vốn đầu t là vốn đợc sử dụng để thực hiện mục đích đầu t đà dự tính. Hiện

nay ở các nớc đang phát triển kể cả nớc ta cha có sự thống nhất nhận thức về bản
chất, vai trò của vốn cũng nh các hình thức biểu hiện nó. Vì vậy khi đứng trớc
thực trạng thiếu vốn của nền kinh tế, có ý kiến cho rằng cần phải phát hành tiền
cho hoạt dộng đầu t hoặc có ý kiến khác cho rằng cần tiến hành vay vốn nớc
ngoài trong đó không chỉ vay cho nhu cầu sản xuất mà còn vay cho cả nhu câù
tiêu dùng. Do vậy để huy động và sử dụng vốn đầu t một trong những vấn đề cần
thiết đặt ra là phải có sự thống nhất nhận thức về vốn:
-Vốn là giá trị thực của tài sản hữ hình và vô hình. Tài sản hữu hình gồm 2
bộ phận chính: bộ phận thứ nhất là tài sản phục vụ trực tiếp sản xuất nh máy móc
thiết bị công cụ nhà xởng ; bộ phận thứ hai là những tài sản không trực tiếp phục
vụ sản xuất nh nhà ở, trụ sở, cơ quan. Bộ phận thứ nhất có vai trò to lớn và quyết
định đến quá trình làm tăng tổng sản phẩm đầu ra nhiều hơn so với bộ phận thứ
hai. Điều này gợi ý rằng việc hoạt động vốn và sử dụng vốn cần tập trung vào việc
làm tăng tài sản hữu hình là những năng lực sản xuất. Đối với các nớc đang phát
triển kể cả nớc ta cha tự sản xuất và chế tạo ra đợc đủ máy móc thiết bị thì vấn đề
đặt ra là cần phải tăng cờng xuất khẩu nguyên vật liệu, sản phẩm sơ chế, hàng tiêu
dùng để có nguồn ngoại tệ và phát triển nhập khẩu các t liệu sản xuất bằng việc
giảm tiêu dùng trong nớc, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng. Đồng thời khi trình
độ công nghệ đạt mức đủ khả năng sản xuất các t liệu sản xuất trong nớc thì cần
tập trung vào đầu t để tạo ra các t liệu sản xuất không vay nớc ngoài để tiêu dùng,

2



Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

chỉ vay để nhập khẩu t liệu sản xuất tài sản vô hình nh : bằng phát minh sáng chế,
bản quyền, chi phí nhân công phát triển cùng với tài sản hữu hình nên trên đều
là kết quả của quá trình bỏ vốn theo mục đích đầu t. Các tài sản này chính là cơ
sở đảm bảo cho quá trình phát triển của tổng sản phẩm đầu ra và do vậy làm tăng
nguồn vốn đầu t cho quá trình đầu t tiếp theo. Đó là lý do về sự cần thiết phải
nhận thức vốn là giá trị thực của tài sản hữu hình và vô hình.
-Vốn là hàng hóa cũng giống hàng hoá khác ở chỗ đều có giá trị và giá trị sử
dụng, có chủ sở hữu và là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nh các yếu tố
đầu vào sản xuất khác. Nhng vốn khác hàng hoá ở chỗ:
+ Vốn là yếu tố đầu vào phải tính chi phí nh hàng hoá khác nhng bản thân
nó lại đợc cấu thành trong đầu ra cđa nỊn kinh tÕ.
+ Cã thĨ t¸ch rêi qun së hữu vốn với quyền sử dụng vốn trả hay còn gọi là
lÃi suất, trên phơng diện ngời sử dụng vốn thì phải chi phí sử dụng vốn hay còn
gọi là mua quyền sử dụng vốn. Việc huy động vốn phải chú ý đến các mối quan
hệ lợi ích và giá mua và bán quyền sử dụng vốn nếu không sẽ rất khó khăn hoặc
không huy động đợc vốn .
+ Chi phÝ vèn ph¶i quan niƯm nh chi phÝ s¶n xt khác kể cả trờng hợp vốn
tự có nếu phần vốn đầu t sau khi tính toán thấy rằng không thu đợc chi phí vốn
hay do bị mất mát chi phí cơ hội thì họ sẽ đầu t ở chỗ khác( đầu t gián tiếp )
- Dới dạng tiền tệ vốn đợc định nghĩa là khoản tích luỹ là một bộ phận của
thu nhập cha đợc tiêu dùng. Bộ phận thu nhập này đại diện cho một lợng giá trị
hàng hoá tài sản dịch vụ nằm trong tổng sản phẩm đầu ra. Vì vậy không thể phát
hành tiền bỏ vào đầu t nh ý kiến của một số ngời đề nghị. Nh vậy vốn đợc biểu
hiện bằng tiền nhng tiền phải vận động trong môi trờng của hoạt dộng đầu t kinh
doanh và sinh lời thì tiền mới đợc coi là vốn tiền đem ra dùng hàng ngày, đa vào

cất trữ thì ngời sở hữu tiền đó phải trả phải trả cho việc làm này đó là hy sinh tiền
lÃi và và lợi nhuận do việc giữ tiền cất trữ.

3


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

Vốn có giá trị về mặt thời gian, vốn phải đợc tích tụ giá vốn( lÃi suất ) là giá
trị để mua đợc quyền sử dụng vốn đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm so với vốn theo
đơn vị thời gian ( tháng, quý, năm, 10 năm ). Giá này cho ta một cách nhìn đối
với vốn đó là quan hệ đặc biệt của nó đối với thời gian. Thời gian dài lÃi suất tín
dụng sẽ cao hơn lÃi suất của thời gian ngắn. Chính nhờ có sự tách rời quyền sở
hữu vốn và quyền sử dụng theo thời gian đà làm cho vốn có thể tích tụ vận động
và lu thông trong đầu t kinh doanh và sinh lời. Nói cách khác là quá trình vận
động cần tích tụ vốn theo thời gian đà làm cho vốn đợc hình thành từ những
khoản tiết kiệm nhỏ hoặc khoản vốn cha có cơ hội đầu t và chuyển đến những nhà
đầu t.
Vốn đầu t là giá trị tài sản xà hội đợc bỏ vào đầu t nhằm mang lại hiệu
quả trong tơng lai.
2. Sự cần thiết của việc huy ®éng vèn cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯt Nam
hiƯn nay.
Víi nỊn kinh tÕ nh ViƯt Nam hiƯn nay,viƯc cã vốn đang là một nhu cầu cấp
thiết. Để trở thành một nớc phát triển trong khu vực cũng nh trên thế giới
Con đờng ngắn nhất chỉ có thể là làm cách nào để huy động đợc vốn đầu t
nhằm cung cấp cho nền kinh tế.Trớc đây khi còn thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch
hoá tập trung nhà nớc nắm toàn quyền quản lý cũng nh kiểm soát thì việc huy động
vốn là rất khó khăn. Chủ yếu huy động vốn qua các kênh ở trong nớc hoặc không

thì cũng là những viện trợ không hoàn laị của các chính phủ các nớc khác tài trợ
cho Việt Nam, hoặc kênh huy động khác là vay nợ nớc ngoài nhng nguồn vốn này
đà bộc lộ hạn chế lớn đó là việc nợ nớc ngoài quá nhiều. Khi nhà nớc đổi mới cơ
chế kinh tế năm 1986 từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh
tế thị trờng thì việc huy động vốn trở nên dễ dàng hơn. ĐÃ có hàng trăm các doanh
nghiệp nớc ngoài đà đến Việt Nam đầu t phát triển kinh tế. Cã thĨ nãi ViƯt nam rÊt
4


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

vui mừng khi đợc đón tiếp và hoan nghênh các nhà đầu t. Một lý do rất đơn giản
cho việc đó là vì Việt Nam rất coi trọng những nguồn vốn này. Có vốn đầu t để
phát triển Việt Nam sẽ nhanh chóng dùng nó để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển
kinh tế và từ đó có cơ sở để phát triển kinh tế nhanh chóng sánh vai với khu vực và
trên thế giới. Nh vậy vốn cã thĨ coi nh mét u tè kh«ng thĨ thiÕu đợc đối với sự
phát triển của một đất nớc.
3. Những nguồn vốn có thể huy động đợc đối với sự ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯt
Nam hiƯn nay.
Kinh nghiƯm c¸c níc phát triển trên thế giới cho thấy rằng vốn là một nhu cầu
vô cùng cần thiết đối với sự phát triển kinh tế. Nguồn vốn đầu t là một yếu tố đầu
vào của sản xuất. Muốn đạt đợc tốc độ tăng trởng GNP theo dự tính thì cần phải
giải quyết mối quan hệ cung, cầu về vốn và các yếu tố khác. ở hầu hết các nớc
đang phát triển thờng theo quy luật chung là lợng cầu về vốn lớn hơn nhiều so với lợng cung về vốn, tức là nền kinh tế luôn trong tình trạng thiếu vốn để đầu t cho
hoạt động sản xuất kinh doanh và các nhu cầu khác. Để đạt đợc tốc độ tăng trởng
kinh tế thì muốn khai thác tốt nhất các nhân tố cung về vốn để nhằm thoả mÃn nhu
cầu vốn trong toàn bộ nền kinh tế, mỗi nớc đều có một chiến lợc riêng song đều
phải đi vào khai thác 2 lng vèn chđ u sau :

3.1 Ngn vèn trong níc :
Bao gồm các nguồn thu đợc từ ngân sách nhà nớc các tổ chức tài chính trung
gian, thị trờng vốn , thị trờng chứng khoán, và nguồn vốn từ các hoạt động sản xuất
kinh doanh có hiệu quả Sau đây chóng ta sÏ nghiªn cøu tõng ngn vèn :

5


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

3.1.1 Ngân sách nhà nớc.
Là nguồn mà nhà nớc có thể trực tiếp kế hoạch hoá và điều hành, cũng là
nguồn có tác dụng tạo ra các công trình trọng điểm của đất nớc, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, đầu t vào những lĩnh vực, những địa bàn mà các thành phần kinh tế khác
không làm đợc hoặc không muốn làm ; có tác dụng là nguồn vốn để thu hút các
nguồn vốn khác. Nguồn vốn ngân sách nhà nớc bao gồm nguồn vốn thuộc ngân
sách nhà nớc tập trung và nguồn vốn ODA. Nguồn vốn ngân sách tập trung chỉ
chiếm dới 10% tổng số vốn đầu t xà hội và phụ thuộc vào cân đối thu chi ngân
sách. Trong điều kiện thu ngân sách còn hạn hẹp, dân c đầu t trực tiếp còn ít, thờng
gửi vào ngân hàng và kênh đầu t của ngân sách còn đang trầm lắng thì cần tăng tỷ
lệ bội chi ngân sách dành cho đầu t, phát hành công trái, trái phiếu, kỳ phiếu để đầu
t thay cho dân c là cần thiết. Song đây là nguồn vốn dễ bị co kéo dần đến đầu t dàn
trải, dở dang nhiều, dễ bị tác động bởi cơ chế xincho, dễ lÃng phí, thất thoát
cần đợc khắc phục.
3.1.2 Nguồn vốn thu đợc từ kênh các tổ chức tài chính trung gian : Nguồn này rất
linh hoạt, uyển chuyển gần nh không có giới hạn.
3.1.2.1 Chức năng của các tổ chức tài chính trung gian
Cũng nh thị trờng tài chính, các tổ chức tài chính trung gian thực hiện chức năng

dẫn vốn từ ngời có vốn tới những ngời cần vốn, nhng khác với tài chính trực tiếp
trong thị trờng tài chính , các trung gian tài chính thực hiện quá trình dẫn vốn thông
qua một chiếc cầu nối, có nghĩa là để ngời cần vốn đến đợc ngời có vốn phải thông
qua ngời thứ ba. Một trung gian tài chính đứng giữa ngời cho vay vµ ngêi vay vµ
gióp chun vèn tõ ngêi nµy sang ngời kia đợc gọi là tài chính gián tiếp. Chúng
thực hiện những chức năng chủ yếu sau :
6


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

- Chức năng tạo vốn : để có thể cho vay hoặc đầu t, các trung gian tài chính tiến
hành huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế hình thành các quỹ tiền tệ
tập trung, phơng thức huy động vốn hoặc theo thể thức tự nguyện thông qua cơ chế
lÃi suất, hoặc theo thể thức bắt buộc qua cơ chế điều hành của chính phủ. Với chức
năng này các trung gian tài chính đem lại lợi ích cho chính mình và cho phần lớn
những ngời có khoản tiết kiệm, để dành.
- Chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế : Tiền vốn đợc huy động từ ngời có vốn
là để thực hiện mục tiêu cung ứng vốn cho những ngời cần nó. Trong nền kinh tế
thị trờng , ngời cần vốn là các doanh nghiệp, Chính phủ, các tổ,cá nhân trong và
ngoài nớc. Với chức năng này các tổ chức tài chính trung gian đáp ứng chính xác
và đầy đủ, kịp thời nhu cầu tài trợ vốn cho các cá nhân và doanh nghiệp.
- Chức năng kiểm soát : các trung gian tài chính thực hiện chức năng kiểm soát
nhằm giảm tới mức tối thiểu vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức do thông
tin không cân xứng gây ra ; yêu cầu của chức năng này là các trung gian tài chính
phải thờng xuyên hoặc định kỳ liểm soát trớc, trong và sau khi cho vay các doanh
nghiệp.
3.1.2.2 Vai trò của các tổ chức tài chính trung gian.

Các trung gian tài chính ngày càng giữ vị trí quan trọng trong hệ thống tài chính.
Nó thực sự đem lại lợi ích trọn vẹn và đầy đủ cho cả ngời có vốn, ngời cần vốn, cho
cả nền kinh tế xà hội và bản thân các tổ chức tài chính trung gian.
- Hoạt động của các trung gian tài chính góp phần giảm bớt những chi phí thông tin
và giao dịch lớn cho mỗi cá nhân tổ chức và toàn bộ nền kinh tế.
- Do chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp, các tổ chức tài chính trung
gian đáp ứng đầy đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu giữa ngời cần vốn và ngời có
vốn.
- Do cạnh tranh, đan xen và đa năng hoá hoạt động, các trung gian tài chính thờng
xuyên thay đổi lÃi suất một cách hợp lý, làm cho nguồn vốn thực tế đợc tài trợ cho
đầu t tăng lên mức cao nhất.
7


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

- Thực hiện có hiệu quả các dịch vụ t vấn, môi giới, tài trợ, trợ cấp và phòng ngừa
rủi ro.
Các trung gian tài chính ở Việt Nam : ë ViƯt Nam víi quan ®iĨm thiÕt lËp hƯ thèng
trung gian tài chính theo hớng đa dạng hoá, đa năng hoá, thể hiện trong hệ thống
các văn bản pháp luật nh luật các tổ chức tín dụng, các nghị định của chính phủ đÃ
hình thành hệ thống tài chính trung gian khá đa dạng gồm có hai khối đó là các
ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng.
Muốn huy động ngày càng nhiều vốn qua các tổ chức tài chính trung gian từ các
đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức có nguồn vốn tạm nhàn rỗi nhất là nguồn
vốn trong dân c, hộ gia đình thì cần có những chính sách thật thích hợp để họ đa
vốn của mình vào các ngân hàng, các tổ chức tài chính tín dụng hoặc đầu t trực tiếp
vào các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng các nguồn vốn phải khai thông

và tìm mọi biện pháp huy động cho phát triển kinh tế.
3.1.3 Nguồn vốn thông qua thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.
Thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán đóng vai trò thu hút, huy động các nguồn tài
chính nhàn rỗi để đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xà hội. Thông qua thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán với cơ chế hoạt động nó thu hút và chuyển giao các
khoản tiền nhàn rỗi phân tán thành nguồn vốn lớn để trở thành vốn sản xuất tài trợ
kịp thời cho sự phát triển kinh tế xà hội, là chiếc cầu trực tiếp giữa dự trữ và đầu t.
Sự tài trợ của thị trờng vốn hay thị trờng chứng khoán có thể trực tiếp hay gián tiếp.
Các tác nhân thừa vốn hay thiếu vốn không tài trợ trực tiếp cho các tác nhân thiếu
vốn là ngời chi tiêu cuối cùng mà thông qua các tổ chức tài chính, ngân hàng đóng
vai trò trung gian. Các trung gian tài chính phát hành các chứng khoán của mình để
thu gom vốn và sau đó tài trợ cho những tác nhân thiếu vốn. Thị trờng vốn đóng vai
trò thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, gióp cho viƯc lu©n chun vèn tõ khu
vùc kÐm hiƯu qu¶ sang khu vùc kinh doanh cã hiƯu qu¶. Më ra khả năng cho ngời
8


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

có tiền nhàn rỗi tự do lựa chọn hình thức và lĩnh vực để thu lợi nhuận cao và vốn sẽ
luân chuyển linh hoạt trong nền kinh tế. Việc hình thành và phát triển thị trờng vốn
của một nớc n»m trong xu thÕ qc tÕ ho¸ nỊn kinh tÕ, tạo diều kiện cho nền kinh
tế hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Hoạt động của thị trờng tài chính tạo điều kiện
cho cácnhà đầu t nớc ngoài có thể mua trái phiếu trực tiếp trên thị trờng vốn. Thị trờng vốn tạo điều kiện thu hút vốnnớc ngoài. Thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán
nhà nớc thực hiện tốt chính sách tài chính, tiền tệ trong việcđiều hoà các nguồn vốn
cho các hoạt động kinh tế, xà hội. Đồng thời thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán
còn đóng vai trò huy động vốn rất mạnh mẽ cho đầu t phát triển kinh tế và sự hình
thành thị trờng này là một quy luật của tất cả các nớc có nền kinh tế thị trờng ở một
mức độ phát triển nào đó.

3.1.4 Nguồn vốn thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Một sai lầm lớn nếu mọi đơn vị sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế chỉ lo tìm
nguồn đầu t bên ngoài doanh nghiệp của mình để phục vụ cho quá trình phát triển
sản xuất kinh doanh mà không biết tận dụng khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn đà có tại doanh nghiệp để phát triển. Nguồn vốn của từng đơn vị phải đợc bảo
toàn và phát triển vì nó là yêu cầu tồn tại của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
trong nền kinh tế thị trờng, nếu mất dần vốn đồng nghĩa với nguy cơ bị phá sản.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi đơn vị chỉ có một số vốn nhất định.
Thông thờng vốn cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp vợt quá
khả năng vốn tự có của doanh nghiệp. Vì thế ngoài khả năng tự tài trợ doanh
nghiệp còn phải huy động vốn từ bên ngoài để phát triển mở rộng sản xuất kinh
doanh. Trong trờng hợp này huy động vốn từ bên ngoài càng gắn chặt với yêu cầu
sử dụng vốn có hiệu quả vì không ai dại gì bỏ vốn vào nơi không có khả năng phát
triển hoặc có nguy cơ mất vốn nếu điều đó chắc chắn. Sử dụng có hiệu quả đồng
vốn đồng nghĩa với doanh nghiệp đó tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị tr9


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

ờng với sự cạnh tranh mÃnh liệt để tồn tại. Sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ , sản lợng ,
lợi nhuận ngày càng cao sản xuất kinh doanh ngµy cµng më réng, thùc hiƯn nghÜa
vơ th víi nhµ nớc ngày càng lớn. Chính khi đó sẽ là điều kiện tốt để thu hút thêm
vốn đầu t. Để bảo toàn và phát triển vốn ở từng đơn vị là sự vận dụng tổng hợp rất
nhiều vấn đề. Song vấn đề cần lu ý nhất là phải biết giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tiêu dùng và tích luỹ, giữa tiết kiệm và đầu t trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn vốn của đơn vị mình trong chừng mực nào đó
cũng chính là phát triển vốn.
3.2 Nguồn vốn nớc ngoài : Bao gồm :

3.2.1 Nguồn vốn viện trợ phát triển (ODA).
-ODA là gì ?
ODA (oficial development asistance) là nguồn hỗ trợ của các nớc phát triển, các
tổ chức tài chính, các tổ chức phi chính phủ, dành cho các nớc đang và chậm phát
triển nhằm giúp các nớc này tăng trởng kinh tế và phát triển bền vững. Trong một
số trờng hợp, ODA giúp các nớc vợt qua khủng hoảng kinh tế hoặc tái xây dựng đất
nớc do chiến tranh
-Tầm quan trọng cđa ODA víi kinh tÕ ViƯt Nam
§èi víi ViƯt Nam, ODA có tầm quan trọng đặc biệt, giúp chúng ta giải quyết
tình trạng cơ sở hạ tầng lạc hậu, và phân bố không đồng đều, xoá bớt sự cách biệt
về phát triển kinh tế giữa các vùng lÃnh thổ trong cả nớc, giữa thành thị và nông
thôn góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nghị
quyết đại hội VII của Đảng đà khẳng định : Tranh thủ thu hút nguồn tài trợ chính
thức (ODA) đa phơng và song phơng, tậo trung chủ yếu cho viƯc x©y dùng kÕt cÊu
10


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

hạ tầng kinh tế và xà hội, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và quản lý, đồng
thời dành một phần tín dụng đầu t cho các ngành nông, lâm, ng nghiệp, sản xuất
hàng tiêu dùng. Ưu tiên dành viện trợ không hoàn lại cho những vùng chậm phát
triển
Thời gian qua, số các dự án ODA trong nông nghiệp , nông thôn còn ít cha đợc
quan tâm khai thác và sử dụng cá hiệu quả. Vì vậy, việc đẩy mạnh thu hút và sử
dụng có hiệu quả ODA vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đang là
đòi hỏi hết sức cấp bách.
3.2.2 Nguồn vốn từ thu hút trực tiếp nớc ngoài (FDI).

Ngay khi thực hiện đờng lối đổi mới, mở cửa nền kinh tế Nhà nớc đà ban hành luật
đầu t trực tiếp nớc ngoài và đợc áp dụng từ cuối năm 1987. Với vai trò lµ mét
ngn vèn bỉ sung quan träng trong sù nghiƯp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Việc thu hút nguồn vốn FDI đà trở thành một bộ phận quan trọng, mũi nhọn
trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam, là tiền đề cần thiết để phát triển kinh
tế xà hội, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu. Trong thực tế, khu vực có vốn FDI đà ngày càng
trở thành một bộ phận cấu thành hữu cơ của toàn bộ nền kinh tế nớc ta. Sự thành
bại của khu vực này sẽ ảnh hởng rất lớn đến toàn bé nỊn kinh tÕ. Cơ thĨ FDI lµ
ngn bỉ sung cho nguồn vốn đầu t phát triển trong nớc ; nâng cao trình độ công
nghệ của đất nớc thông qua việc chuyển giao công nghệ ; tiếp nhận kinh nghiệm,
trình độ quản lý tiên tiến của nớc ngoài ; tạo công ăn việc làm, nâng cao trình độ kỹ
năng lao động và thu nhập cho ngời lao động; phát triển thị trờng trong nớc, tạo
điều kiện mạnh mẽ để thâm nhập thị trờng thế giới góp phần cải thiện cán cân
thanh toán quốc tế và thâm hụt ngân sách nhà níc.

11


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

4. Các nhân tố ảnh hởng đến việc huy ®éng vèn cho viƯc ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ.
4.1 Mèi quan hệ giữa thu nhập và tiết kiệm
Tổng tiết kiệm trong nớc mà mỗi quốc gia dù đợc hình thành từ các nguồn tiết
kiệm của chính phủ, dân c, hay tiết kiệm của các doanh nghiệp thì chúng đều có
chung nguồn gố là bộ phận của GDP, do việc tăng trởng nền kinh tế quyết định. Sự
tăng trởng kinh tế với tốc độ cao, ổn định tạo ra mức thu nhập bình quân đầu ngời
cao sẽ là tiền đề vững chắc cho việc mở rộng tiết kiệm trong mỗi quốc gia. Điều
này có nghĩa là thu nhập đốn vai trò then chốt quyết định đến tiết kiệm. Một nền
kinh tế thấp kém, tốc độ tăng trởng chậm, thiếu ổn định và thu nhập bình quân đầu

ngời thấp sẽ không có hoặc rất ít khả năng tiết kiệm. Tuy nhiên thu nhập không thể
coi là yếu tố duy nhất tác động đến tiết kiệm. Theo cách hiểu thông thờng tiết kiệm
là phần còn lại của thu nhập sau khi đà đảm bảo cho tiêu dùng thiết yếu. Điều này
cho thấy việc phân tích mối quan hệ giữa thu nhập và tiết kiệm không thể bỏ qua
tác động của tiêu dùng. Nếu thu nhập tăng tiêu dùng giảm dẫn đến tiết kiệm tăng
nh vậy khả năng đầu t giảm và ngợc lại.
4.2 Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t.
Tiết kiện và đầu t có mối quan hệ chặt chẽ
- Tiết kiệm là tiền đề của đầu t. Đầu t phải cần đến vốn đầu t. Vốn này do nguồn
tiết kiệm hình thành, tiết kiệm quá ít không đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu đầu t,
sẽ hạn chế đến quá trình mở rộng hoạt động đầu t và rất khó hoặc không thể đạt
đợc tốc độ tăng trởng kinh tế mong muốn. Tiết kiệm quá nhiều tạo ra lực cản
với quá trình mở rộng đầu t. Cần phải có sự phù hợp giữa tiết kiệm, đầu t tăng trởng của từng nớcvà từng giai đoạn phát triển của đất nớc.

12


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

- Đầu t sẽ tạo ra cơ sở để mở rộng nguồn tiết kiệm vì bất kỳ ngời đầu t nào khi
cảm thấy cơ hội đầu t có lợi hay có hiệu quả về kinh tế xà hội thì ngời ta sẵn
sàng đầu t không phân biệt đầu t đó thuộc loại hình sở hữu nào và ddầu t theo
hình thức trực tiếp hay đầu t gián tiếp. Hiệu quả của đầu t đạt đợc do kết quả
đầu t mang lại sẽ là cơ hội để huy động đợc các nguồn tiết kiệm cho đầu t kế
tiếp với quy mô lớn hơn.
- Để tiết kiệm biến thành đầu t có nhiều nhân tố tác động suy cho cùng có hai
nhân tố cơ bản là an toàn và lợi ích. Đồng thời đầu t là cơ sở để tạo ra tiết kiệm
với quy mô lớn hơn cũng bị hai nhân tố cơ bản nói trên chi phối và quyết định.

- Hoạt động tiết kiệm và đầu t trong những trờng hợp cụ thểt có thể độc lập với
nhau vì tiết kiệm bị động phụ thuộc vào yếu tố khác nữa.
4.3 Yếu tố giao lu giữa các dòng vốn.
Quá trình đi tìm các biện pháp rút ngắn khoảng cách đẻ ngời tiết kiệm và ngời
đầu t gặp nhau trực tiếp hoặc gián tiếp, tiến hành mua bán quyền sử dụng vốn, sau
khi thoả thuận với nhau về giá cả của vốn và các điều kiện ràng buộc khác dẫn đến
hình thành và phát triển thị trờng tài chính là một yếu tố khách quan của nền kinh
tế thị trờng. Nó đóng vai trò quan trọng thúc đẩy giao lu vốn để phát triển kinh tế
xà hội. Vai trò của thị trờng tài chính :
- Đóng vai trò to lớn trong việc thu hút, hoạt động các nguồn tài chính nhàn rỗi để
tài trợ cho nhu cầu vốn đang bị thiếu hụt của những ngời chi tiêu hay đầu t góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội.
- Đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài
chính tạo điều kiện cho việc giao lu vèn tõ khu vùc kinh doanh hay chi tiªu kÐm
hiƯu quả sang lĩnh vực có hiệu quả hơn.
- Góp phần tạo điều kiện giao lu vốn trong nớc với nớc ngoài đồng thời có thể thu
hút đợc vốn đầu t tõ níc ngoµi vµo.
13


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

Chơng 2: Thực trạng của việc huy động vốn cho sự phát triển kinh tế hiện
nay
1.Những thành tựu đà đạt đợc trong quá trình huy động vốn cho sự phát triển
kinh tế Việt Nam
1.1 Huy động vốn trong nớc đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
Đây là nguồn vốn có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế xà hội của quốc

gia. Vì vậy việc huy động nguồn vốn trong nớc là cần thiết, không thể thiếu trong
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nguồn vốn trong nớc đợc thực hiện thông
qua các kênh sau đây:
1.1.1 Ngân sách nhà nớc.
Trớc đây ngân sách nhà nớc đà cấp vốn một cách tràn lan cho các ngành, các khu
vực kinh tế mà nhất là khu vùc kinh tÕ qc doanh, nhµ níc cung øng vËt t, tìm vốn
cho các doanh nghệp với cơ chế phân phèi vèn theo kiĨu tËp trung bao cÊp mäi nhu
cÇu về vốn đà đợc nhà nớc đáp ứng. Các doanh nghiệp sản xuất không có hiệu quả.
Thực tế nền kinh tế này đà hạn chế khả năng tăng trởng kinh tế, làm cho NSNN
luôn căng thẳng ở mức quá sức chịu đựng. Với nền kinh tế thị trờng đà dần dần đi
đến xoá bỏ chế độ bao cấp vốn. Vốn đầu t của nhà nớc chỉ tập trung vào những
khâu xung yếu nhất nhằm ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, mở rộng các ngành, các
vùng kinh tế trên cơ sở đó giải quyết các vấn đề xà hội và tạo công ăn việc làm,
khắc phục nguy cơ bị quá tải khi nền kinh tế có tốc độ tăng trởng cao. Với mục
đích đó vốn đầu t tập trung của nhà nớc chỉ dùng để :

14


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội.
- Đầu t vào các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế và các lĩnh vực công nghệ mũi
nhọn.
- Đầu t khai thác các loại nguyên, nhiên vật liệu quan trọng.
- Đầu t cho công nghiệp quốc phòng.
- Đầu t cho các dự án giải quyết việc làm, phủ xanh đất trống đồi núi trọc đánh
bắt hải sản, một số cơ sở công nghiệp chế biến nông, lâm hải sản và dịch vụ xÃ

hội.
Nguồn vốn huy động cho đầu t phát triển qua kênh ngân sách tỷ trọng đà giảm dần
so với trớc kia song nguồn này sẽ giảm dần đến khi nhà nớc không phải hỗ trợ cho
doanh nghiệp không thu lời nữa. Việc nhà nớc đầu t từ ngân sách chỉ nhằm vào
những ngành mũi nhọn, các lĩnh vực mang tính chất định hớng cho chiến lợc phát
triển chung, tạo nền tảng cho tất cả các ngành, vùng ở giai đoạn đầu công cuộc
công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nguồn vốn đầu t qua ngân sách cho tích luỹ trong
toàn bộ nền kinh tế và tạo tiền đề cho phát triển lâu dài của đất nớc. Nguồn vốn đầu
t và ngân sách phụ thuộc hai vấn đề chính : Quy mô tổng sản phẩm trong nớc và
giải quyết mối quan hệ giữa tốc độ tăng chi cho tiêu dùng thờng xuyên và chi cho
tích luỹ phát triển. Tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách nhà nớc tăng trung bình
13,1% GDP thời kỳ 1986-1990 lên 20,5% GDp thời kỳ 1991-1995 và hiện nay
khoảng 22% GDP (ớc tính giá trị GDP nớc ta vào khoảng 26 tỷ đô la (năm 2000).
Thu ngân sách nhà nớc có sự chuyển bỉến tích cực, nguồn thu trong nớc tăng nhanh
và chiếm phần chính trong tổng thu ngân sách nhà nớc. Cụ thể năm 1991 thu trong
nớc chiếm 76,7% thu ngân sách nhà nớc đến năm 1998 chiếm 92,7%. Nh vậy năm
1991 thu ngân sách nhà nớc bằng 13,5% GDP thì năm 1998 là 20% GDP. Chi ngân
sách cả năm 1998 giảm còn khoảng 21,5% GDP thấp hơn năm 1997. Do đó việc
điều hành ngân sách của nhà nớc ta chủ động hơnkhông những đủ đáp ứng nhu cầu
chi thờng xuyên, mà còn để dành một tỷ lệ đáng kể chi cho đầu t phát triển. Tỷ lệ
chi cho đầu t phát triển tăng lên từ mức 2,3% GDp năm 1991 lªn møc 6,1% GDP
15


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

năm 1996 ( nếu kể cả khấu hao cơ bản là 7,9% GDP). Trong điều kiện nguồn vốn
từ ngân sách nhà nớc dành cho đầu t xây dựng cơ bản còn hạn chế và phải tập trung

cho các công trình trọng điểm phục vụ công nghiêp hoá hiện đại hoá đất nớc, song
đầu t cho nông nghiệp nông thôn vẫn ngày càng tăng. Số vốn đầu t từ ngân sách
nhà nớc dành cho công nghiệp (mở rộng) năm 1996 đạt 3,043 tỷ đồng chiếm10%
tổng vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc. Năm 1997 đạt 11,3% và năm 1998 khoảng
18000 tỷ đồng, bằng 15,3%.
1.1.2. Nguồn thu từ kênh các tổ chức tài chính trung gian.
Từ khi đất nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự định hớng của nhà nớc, các
đơn vị sản xuất kinh doanh mà điển hình là các DNNN đà chuyển từ cơ chế bao cấp
vốn từ NSNN gần nh toàn bộ sang tự lo liệu vốn kinh doanh. Vì vậy các tổ chức tài
chính trung gian mà chủ yếu là các ngân hàng thơng mại đà cung ứng cho các đơn
vị cần vốn trong cả nớc khi nguồn cung từ ngân sách đà hạn hẹp.
Đứng trớc thực trạng khá phổ biến là hầu hết các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất
đều ở tình trạng thiếu vốn, nhiều nơi thiếu trầm trọng ( 60% c¸c doanh nghiƯp thiÕu
vèn ) hiƯn nay chØ cã 5% sè doanh nghiƯp ngoµi qc doanh, 195 doanh nghiƯp nhà
nớc vay từ các hợp tác xà tín dụng, những cản trở ở tầm vĩ mô làm cho việc cung
ứng vèn kh¸ khã, viƯc ¸p dơng l·i st tiỊn vay qu¸ cao, chÝnh s¸ch l·i st hiƯn
nay cha cã t¸c dụng khuyến khích đầu t mạnh mẽ thể hiện:
-LÃi suất cho vay vốn tín dụng ngân hàng cha hấp dẫn, các doanh nghiệp vay vốn
để đầu t trung và dài hạn vì mức lÃi suất hiện nay của Việt Nam cao gÊp 3-4 lÇn l·i
st cđa níc cã l·i st cao nhất thế giới. Do đó các doanh nghiệp khó có thể tìm
kiếm đợc tỷ suất lợi nhuận cao hơn mức lÃi suất hiện nay.
- Doanh số cho vay đầu t của ngân hàng chiếm tỷ lệ quá nhỏ năm 1992 chiếm
3,6%, năm 1993 khoảng 3,5% tổng số cho vay. Sử dụng công cụ lÃi suất u đÃi để
khuyến khích và định hớng đầu t là cần thiết. Cũng do lÃi suất cho vay của các
ngân hàng cao hầu hết các doanh nghiệp không chịu đựng đợc nên đang xảy ra t×nh

16


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ


Hoàng Văn Lê

trạng các doanh nghiệp đang thiếu vốn trong khi đó các ngân hàng không cho vay
vốn đợc.
Thời gian qua đứng trớc thực tế nớc ta cha hình thành hệ thống trung gian tài chính,
thị trờng tài chính để huy động vốn bên trong nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng vẫn
là nơi cung cấp vốn duy nhất. Cùng với lÃi suất cho vay cao, việc vay vốn từ các
ngân hàng thơng mại nhà nớc cha có định chế rõ rµng, thđ tơc vay vèn rêm rµ mÊt
thêi gian, mµ vấn để thời cơ trong kinh doanh trong cơ chế thị trờng là cực kỳ quan
trọng. Cuộc khảo sát mức sống của dân c Việt Nam cho thấy 72% các hộ gia
đìnhcó vay vốn từ khu vực phi chính phủ và chỉ có 20% từ khu vực chính quy. Các
ngân hàng t nhân hay ngân hàng của nhà nớc, 6% từ hợp tác xÃ. Nếu hệ thống ngân
hàng có những đổi mới trong chính sách huy động vốn và cho vay thì sẽ thu hút từ
thị trờng ngầm nguồn vốn cho đầu t phát triển phù hợp với đờng lối xây dựng và
phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc.
1.1.3

Nguồn thu thông qua thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.

Qua thị trờng vốn, các nguồn vốn nhỏ bé, phân tán trong xà hội đợc huy động thành
nguồn vốn lớn tài trợ cho sự phát triển kinh tế, nhờ thị trờng vốn, thị trờng chứng
khoán sẽ đầu t trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị thiếu vôns
nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Yêu cầu hình thành thị trờng vốn và từng bớc
hình thành thị trờng chứng khoán đà và đang đợc nhà nớc ta quan tâm thúc đẩy việc
thực hiện nó. Nhng điều kiện ra đời thực sự thị trờng này ở nớc ta cần phải có
những điều kiện nhất định. Song nhu cầu vốn cho đầu t phát triển ở các doanh
nghiệp mà nhất là các doanh nghiệp nhà nớc là một yêu cầu hết sức bức bách. Nhà
nớc ta đà chủ trơng thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc đối với những
doanh nghiệp hoạt động với mục đích lợi nhuận bằng hình thức bán cổ phiếu.

Doanh nghiệp cũng có thể phát hành trái phiếu để thu hút vốn cho đầu t. Đío là
điều kiện hàng hoá cho thị trờng chứng khoán hình thành và phát triển. Khi cha cã
17


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

thị trờng chứng khoán thì việc cổ phần hoá vẫn có thể đợc tiến hành và nó là điều
kiện tiền đề cho sự hình thành thị trờng chứng khoán. Song khi có thị trờng vốn, thị
teờng chứng khoán sẽ thu hút mạnh nguồn vốn đáp ứng nhu cầu cho vay, khả năng
lựa chọn các phơng án đầu t thích hợp và thu lợi nhuận cao. Cổ phần hoá là vấ đề
mới mẻ và đang thực hiện ở nớc ta . Chủ trơng cổ phần hoá của Đảng và nhà nớc ta
đề ra với các doanh nghiệp là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với xu thế phát triển
của thời đại. Trong phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội 5 năm 19962000 Đảng đề ra : Tiếp tục tổ chức lại và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc
phù hợp với quy hoạch ngành, lÃnh thổ. Tổng kết kinh nghiệm, hoàn chỉnh khuôn
khổ pháp lý đẻ triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hoá các doanh nghiệp
nhà nớc nhằm tạo thêm động lực mới trong quản lý, huy động thêm vốn cho yêu
cầu phát triển và điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhà nớc. Quá trình cổ phần hoá ,
tiền thu đợc do bán cổ phiếu của nhà nớc phải đầu t lại để mở rộng sản xuất kinh
doanh làm cho tài sản thuộc sở hữu nhà nớc ngày càng tăng lên. Nhờ cổ phần hoá
sẽ sử dụng đồng vốn có hiệu quả hơn thể hiện trên khả năng sản xuất sản phẩm
ngaỳ càng tăng trởng đợc thị trờng chấp nhận nhờ đó lÃi thu đợc cũng tăng dần, lợi
tức cổ phiếu cũng không ngừng tăng lên. Cổ phần hoá là giải pháp quan trọngvới tất
cả các doanh nghiệp mà hiện nay ë níc ta chđ u lµ doanh nghiƯp nhµ níc. Khi
chuyển sang cơ chế thị trờng thì chế độ bao cÊp vèn ph¶i tù lo liƯu ngn vèn cho
s¶n xt kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp hoạt động rất yếu kém một phần do máy
móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu, một phần vốn đầu t mới có nên đà có nhiều doanh
nghiệp bị phá sản. Để các doanh nghiệp có thể vực dậy và phát triển nhằm hoà

nhập vào sự phát triển chung của đất nớc thì chủ trơng cổ phần hoá là cần thiết và
đúng đắn. Đồng thời cũng là phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới.
1.1.4 Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh cã hiƯu qu¶.

18


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

Hiện nay các doanh nghiệp đà nhận thực rất rõ nguồn vốn thu đợc từ hoạt động này
nên các doanh nghiệp đà đa việc phát triển kinh doanh nên làm nhiệm vụ hàng đầu.
ĐÃ có rất nhiều các doanh nghiệp, các ngân hàng làm ăn có hiệu quả mà không cần
phải trông chờ vào việc đầu t từ bên ngoài vào. Đây là một hoạt động không thể
thiếu đợc trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Có phát triển tốt mới có vốn kinh doanh
qua đó các đối tác mới tin tởng và có thể đầu t vốn vào doanh nghiệp bất cứ lúc
nào. Nhng thực trạng hiện nay cho thấy đa số các doanh nghiệp làm ăn cha hiệu
quả, còn vi phạm pháp luật nh trốn thuế, doanh nghiệp ma, buôn bán hàng bị cấm
1.2 Huy động vốn đầu t nớc ngoài cho sự phát triển kinh tế Việt Nam
1.2.1 Nguồn vốn viện trợ phát triển (ODA)
-Sự cần thiết phải thu hút ODAvào phát triển kinh tế Việt Nam.
Theo các đánh giá mới đây của Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC), ODA đợc phân
bổ rộng khắp các khu vùc trªn thÕ giíi ,tËp trung ë khu vùc cã nhiều quốc gia chậm
phát triển và đang phát triển nh Đông á và Nam á chiếm 33,5% Châu Phi chiếm
36,7% ODA của khối OECD. Trong khi đó, nguồn ODA vào Châu Âu chỉ có 4,2%,
khu vực Bắc và Trung Mỹ 6,4% vµ khu vùc Nam Mü lµ 7,0%. NÕu xÐt theo trình độ
phát triển kinh tế của các nớc tiếp nhận ODA , thì sự phân bổ ODA của các nớc
trên thế giới nh sau : 53,8% ODA vào các nớc có thu nhập bình quân đầu ngời dới
765 USD; 35,7% vào các quốc gia có thu nhập từ 765USD đến 3035 USD ; còn lại

chỉ có 10,4% ODA đổ vào khu vực các quốc gia có thu nhập bình quân trên 3035
USD thờng tập trung váo các lĩnh vực giáo dục, ytế chiếm 16,8%, cung cấp nớc và
vệ sinh chiếm 6,6%, vận tải và công nghiệp chiếm 24,5%, nông nghiệp chiếm
9,5%, còn lại ODA đợc tập trung vào việc giảm nợ (5,7%), và một số lĩnh vực khác.

19


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

Việt Nam là một nớc nông nghiệp với 3/4 dân số làm việc trong khu vực này, kinh
tế nông thôn chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Tuy nhiên tỷ lệ
nghéo đói ở nông thôn vÉn cao, trªn 17%, thËm chÝ ë mét sè hun miền núi còn
trên 35%. Điều này đòi hỏi cho chúng ta phải tạo mọi điều kiện để thực hiện CNH,
HĐH nông nghiệp nông thôn nhằm từng bớc thu hẹp giữa nông thôn và thành thị.
Thời gian gần đây, nhà nớc có chú trọng đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho
nông nghiệp và nông thôn. Năm 1999, tổng số đầu t cho nông nghiệp, nông thôn
tăng gấp rỡi so với năm 1998. Các lĩnh vực đầu t tập trung vào các công trình thuỷ
lợi, giao thông điện và các công trình phúc lợi khác. Nhng hiện nay khu vực này
còn có rất nhiều vấn đề đặt ra nh quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành và quy
hoạch vùng trong nông nghiệp nông thôn ; các hớng giải pháp về kỹ thuật đối với
các công trình thuỷ lợi giúp đồng bằng sông Cửu Long sống chung với lũ, các công
trình thuỷ lợi vừa và nhỏ ở miền Trung, miền Bắc để đảm bảo tới tiêu theo phơng
pháp hiện đại, tránh tối đa những thiệt hại do thiên tai gây nên ; đầu t cho các công
trình giao thông nông thôn, điện và cung cấp nớc sạch cho sinh hoạt
Để nhanh chóng vợt qua những bất cập của khu vực này đòi hỏi phải có sự quan
tâm đầu t thoả đáng của nhà nớc. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay cần tranh thủ
cả nguồn lực bên trong và bên ngoài. Hơn nữa, theo kinh nghiệm một số nớc ở châu

á nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan khi bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá
cũng gặp khó khăn tơng tự nh nớc ta hiện nay, cần u tiên mọi nguồn lực, nhất là
nguồn vốn ODA cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo ra các năng lực
sản xuất mới, đặc biệt là công nghệ chế biến và công nghệ sau thu hoạchMọi
thuận lợi đối với Việt Nam trong thời gian tới là các nhà tài trợ cũng cam kết sẽ u
tiên tập trung ODA vào đầu t cho khu vực nông nghiệp và nông thôn.
-Tình hình huy động, quản lý và sử dụng ODA hiÖn nay

20


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

ODA ở nớc ta có tầm quan trọng đặc biệt giúp giải quyết tình trạng cơ sở hạ tầng
lạc hậu, nhỏ bé và phân bổ không đều, tác động tích cực đến quá trình phát triển
kinh tế xà hội của các địa phơng và các vùng lÃnh thổ, giảm phân hoá trong phát
triển giữa các vùng,miền ,đô thị với nông thôn ,vùng núi ,vùng xâu, vùng xa, giúp
xoá đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sinh hoạt và nâng cao chất lợng cuộc sống
cho nhân dân. Từ năm 1993 đến nay, thông qua 7 hội nghị nhóm t vấn các nhà tài
trợ dành cho Việt Nam, lợng ODA đợc cam kết ( bao gồm cả viện trợ không hoàn
lại và vốn vay u đÃi dài hạn) đạt trên 16,4 tỷ USD. Tính đến 31/12/1999, chúng ta
đẫ giải đạt khoảng 41,03% tổng số vốn cam kết. Năm 2000các nhà tài trợ đà cam
kết viện trợ cho Việt Nam 2,8 tỷ USD trong đó 700 triệu USD hỗ trợ đẩy nhanh quá
trình cải cách. Nhìn chung, việc sử dụng ODA để đầu t xây dựng và cải tạo các
công trình hạ tầng cơ sở là thiết thực và mang lại hiệu quả lâu dài về kinh tế và xÃ
hội. Trong công nghiệp, ODA đà góp phần đáng kể trong việc tăng năng lực sản
xuất của một số ngành, đặc biệt là ngành điện. Hầu hết các nguồn điện, hệ thống đờng dây, trạm biến thế quan trọng đều đợc đầu t bằng nguồn vốn ODA. Trong nông
nghiệp và pơhát triển nông thôn, viện trợ không hoàn lại chiếm tới 50,3%, các lĩnh

vực nh tín dụng nông thôn, thuỷ lợi, lâm nghiệp, tăng cờng thể chếđà thu hút sự
quan tâm đáng kể các nguồn viện trợ đa phơng, song phơng, vốn vay của ADB,
WB. Trong giap thông vận tải, nhiều công trình giao thông trọng điểm đà đợc các
nhà tài trợ cam kết hỗ trợ thời kỳ 1996-2000. Các dự án giao thông nông thôn cũng
đợc đầu t bằng ODAcủa các nhà tài trợ lớn nh Nhật Bản , WB, ADB. Trong lĩnh
vực giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ, các cơ quan Việt Nam đà phối hợp
tốt, tích cực và chủ động xây dựnh và thực hiện các dự án sử dụng ODA nên đạt tỷ
lệ dự án cao so với các ngành khác, đào tạo đợc một số ®¸ng kĨ c¸n bé khoa häc kü
tht thc nhiỊu lÜnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân, tăng cờng năng lực
vật chất và thiết bị nghiên cứu hiện đại, nhiều công nghệ hiện đại đà đợc đa vào sản
xuất và vận hành có kết quả.
1.2.2 Vốn đầu t trùc tiÕp níc ngoµi (FDI)
21


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

- Thực trạng sử dụng FDI hiện nay
Tổng quát t×nh h×nh thùc hiƯn FDI ë níc ta trong thêi gian qua, có thể thấy rõ nhịp
độ thu hút FDI vào Việt nam tăng nhanh cho đến năm 1996, những trong những
năm gần đây có xu hớng giảm. Tuy nhiên cơ cấu thu hút vốn FDI ngày càng thay
đổi theo chiều hớng phù hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của
đất nớc, tỷ trọng các dự án cũng nh vốn đầu t cho công nghiệp và dịch vụ ngày
càng tăng ; đối tác hợp tác đầu t nớc ngoài của Việt nam ngày càng mở rộng, trong
đó nguồn FDI vào Việt nam chủ yếu từ các nớc trong khu vực ASEAN và Châu á
Thái Bình Dơng ; nguồn vốn FDI là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy
sự phát triển kinh tế của nền kinh tế. Các dự án FDI đang ngày càng khẳng định là
một bộ phận hữu cơ không thể thiếu đợc trong guồng máy kinh tế của đất nớc.

Song song đó nhà nớc luôn khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hợp tác
đầu t trực tiếp nóc ngoài, tuy việc hợp tác với nớc ngoài của khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh còn rất hạn chế. Trong thời gian tới để đảm bảo sự tăng trởng của nền
kinh tế nhu cầu về vốn là một vấn đề hết sức bức xúc. Với khả năng có hạn của
nguồn vốn trong nớc, việc tạo đợc sự hấp dẫn để thu hút có hiệu quả FDI là một bài
toán vô cùng khó khăn. Nó đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của chúng ta cả ở tầm vĩ mô
và vi mô. kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới đà khẳng định đợc vai trò quan
trọng của FDI đối với sự ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ. Cã thĨ nãi r»ng ở đâu và ở nớc
nào thu hút đợc nhiều vốn FDI thì ở đó nền kinh tế đạt tốc độ phát triển nhanh
chóng. Vì vậy mà hiện thế giới đang diễn ra một cuộc cạnh tranh gay gắt nhằm thu
hút nhiều vốn FDI. Muốn đạt đợc mục đích thu hút nhiỊu vèn FDI, kinh nghiƯm
q b¸u cđa nhiỊu níc cho thấy cần phải tạo lập môi trờng đầu t hấp dẫn, luôn tạo
điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, ổn
định chính trị và thực hiện cải cách nền kinh tế để từng bớc hội nhập vào quỹ đạo
phát triển kinh tế thế giới. Song song đó việc làm thế nào để sử dụng FDI ngày
càng có hiệu quả cũng hết sức quan trọng. Bởi có giải quyết đợc những vấn đề này
22


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

chúng ta mới có thể có những tiền đề vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc.
-Thành tựu đạt đợc và những đóng góp tích cực.
Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách mà trọng tâm là 4 lần sửa
đổi , bổ sung luật đầu t nớc ngoài ( 1990,1992,1996 và 2000 ), những năm qua, Bộ
kế hoạch và đầu t đà phối hợp cùng các bộ, ngành, địa phơng tổ chức nhiều chơng
trình vận động đầu t nớc ngoài hớng vào việc thực hiện các mục tiêu chơng trình

kinh tế xà hội trọng điểm. Trong đó phần việc hàng đầu là xây dựng quy hoạch, lập
danh mục dự án gọi vốn. Nhờ những nỗ lực đồng bộ, đáng kể của các ngành, cấp
hữu quan đến nay nhiều lĩnh vực ngành và sản phẩm nh điện, dầu khí, xi măng,
viễn thông, du lịch đà lập đợc quy hoạch phát triển ngành nằm trong quy hoạch
tổng thể chung và phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng. Quy hoạch thu hút sử
dụng đầu t nớc ngoài đà đợc xác định nh một bộ phận cụ thể nằm trong tổng quy
hoạch phát triển của mỗi ngành. Bộ kế hoạch và đầu t đà 5 lần công bố danh mục
dự án gọi vốn đầu t nớc ngoài , nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu t nớc
ngoài tiếp cận cơ hội đầu t tại Việt Nam. Cũng trong những năm qua các bộ ngành
đà tổ chức hàng trăm cuộc hội thảo góp phần tuyên truyền, vận động đầu t ở trong
và ngoài nớc. Kể từ năm 1991, với sự tài trợ của UNDP/UNIDO, diễn đàn đầu t
Việt nam và tiếp đó là chơng trình tổng thể vận động đầu t nớc ngoài cho Việt nam
đà đợc tổ chức với mục tiêu xóc tiÕn thùc hiƯn 187 dù ¸n trong danh mơc dự án đầu
t nớc ngoài tại việt nam. Không chỉ tổ chức hội thảo, tuyên truyền mà bộ Kế hoạch
và đầu t còn cùng các ngành hữu quan tổ chức nhiều cuộc hội thảo chuyên đề, đối
thoại trực tiếp với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo tõng lÜnh vùc cơ
thĨ. Cã thĨ nãi chóng ta ®· đạt những thành tựu đáng kể về hoạt động xúc tiến đầu
t trong khuôn khổ hợp tác song phơng và đa phơng. Về song phơng, từ năm 1992
đến nay, uỷ ban nhà nớc về hợp tác và đầu t ( nay là bộ kế hoạch và đầu t ) đà lÇn l23


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

ợt thiết lập quan hệ hợp tác với Văn phòng hội đồng t vấn Thái Lan (OBOI), cơ
quan phát triển công nghiệp Malaysia (MIDA), hội đồng phát triển kinh tế
Singapore ( EDB) Riêng với Nhật bản chúng ta đà có quan hệ với cơ quan hợp tác
quốc tế Nhật Bản (JICA) và cơ quan xúc tiến mậu dịch Nhật Bản (JETRO)để xúc
tiến đầu t cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản tại Việt Nam. Về đa phơng, ngay từ đầu năm 1990 Việt nam đà có những quan hệ hợp tác với các tổ chức

tài chính, xúc tiến đầu t quốc tế nh MIGA,FIAS, IFC, ESCAPNhững quan hệ này
đợc thiết lập để trao đổi về quan điểm, định hớng, kinh nghiệm vận động đầu t và
khung pháp lý đầu t quốc tế và từ năm 1996, Bộ KH & ĐT đà triển khai dự án
xúc tiến đầu t cho EU tài trợ nh một bộ phận trong chơng trình hỗ trợ kỹ thuật cho
Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Không chỉ vậy mà trong khuôn khổ
hợp tác đầu t đợc thoả thuận với ASEAN, APEC, ASEM, Bộ kế hoạch và đầu t còn
xây dựng và cập nhật thờng xuyên chơng trình hành động quốc gia về đầu t nhằm
thực hiện cam kêts tự do hoá đầu t theo lộ trình nhất định, đồng thời phối hợp với
các thành viên thực hiện chơng trình hành động chung để cải thiện hình ảnh, nâng
cao sức hấp dẫn của môi trờng đầu t toàn khu vực cũng nh của từng thành viên. Để
đạt tới kết quả nói trên bên cạnh nỗ lực của cơ quan chủ lực là bộ kế hoạch và đầu
t, còn có những cố gắng và đóng góp rất to lớn của các bộ, ngành, uỷ ban nhân dân
và Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, ở một số địa phơng cùng với việc xây
dựng Danh mục dự án gọi vốn, đà thành lập trung tâm xúc tiến đầu t có chức năng
nh một cơ quan một cửa, một đầu mối nhằm hỗ trợ nhà đầu t trong toàn bộ các
khâu từ hình thành đến triển khai dự án. Mô hình tơng tự nh vậy cũng đợc các ban
quản lý khu công nghiệp áp dụng phổ biến và thành công.
Bên cạnh đó hoạt động thu hút FDI tại Việt nam trong thời gian qua đà đóng góp
tích cực vào việc thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của đất nớc
góp phần tạo động lực và điều kiện cho việc điều chỉnh chính sách kinh tÕ.
+ FDI lµ ngn vèn quan träng bỉ xung cho vốn đầu t phát triển, là một trong
những điều kiện tiên quyết để thực hiện chiến lợc CNH-HĐH đất nớc. Tõ khi ban
24


Đề án môn học lý thuyết tài chính tiền tệ

Hoàng Văn Lê

hành luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cho đến nay, bình quân mỗi năm FDI thực

hiện là 1112 triệu USD chiếm khoảng 26,5% tổng vốn đầu t cđa toµn x· héi . FDI
lµ ngn vèn bỉ sung quan träng gióp ViƯt Nam ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ cân đối, bền
vững theo hớng CNH - HĐH đất nớc góp phần đa tốc đọ tăng trởng nền kinh tế đạt
8,5% trong giai đoạn 1991-1997 và là động lực cho việc khai thác và phát huy có
hiệu quả trong việc sử dụng đúng các nguồn lực trong nớc
+ FDI góp phần tạo ra năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, làm
cho nớc ta từng bớc chuyển biến theo hớng kinh tế thị trờng hiện đại góp phần
chuyển dịc cơ cấu kinh tế theo hớng CNH. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
luôn có chỉ số phát triển cao hơn chỉ số phát triển của các thành phần kinh tế khác
và cao hơn hẳn chỉ số phát triển chung của cả nớc ( Năm 1995 chỉ số phát triển
chung của nớc ta là 109,54%, số liệu tơng ứng năm 1996 là 119,42%/109,34%,
năm 1997 là 120,75%/108,15%, năm 1998 là 116,88%/105,8%). Tỷ trọng của khu
vực FDI trong tỉng s¶n phÈm trong níc cịng cã xu híng tăng lên ổn định qua các
năm ( 1995 : 6,3%, 1996 : 7,9%, 1997 : 9,07%, 1998 : 10,12%, 1999 :10,03% ).
Đối với các ngành công nghiệp, các doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng cao và có xu
hớng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành. Đối với ngành
nông nghiệp tính đến nay còn 291 dự án FDI đang hoạt động với tổng vốn đăng ký
gần 2 tỷ USD góp phần đáng kể nâng cao năng lực sản xuất, chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp, chuyển giao nhiều giống cây, con với sản phẩm chất lợng cao, nâng
cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Nhiều công nghệ hiện đại đợc
chuyển giao vào Việt Nam đà tạo ra bớc ngoặt mới trong sự phát triển một số
ngành kinh tế mũi nhọn nh khai thác dầu khí, viễn thông, công nghiệp điện tử, vật
liệu xây dựng
+ FDI đóng góp ngày càng tăng vào hoạt động ngoại thơng góp phần cải thiện cán
cân thanh toán quốc tế, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới,
tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế. Thông qua thực hiện các dự
án đầu t, các nhà đầu t đà trở thành cầu nối tạo điều kiện để Việt Nam nhanh
25



×