Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

CHÍNH SÁCH MỚI (NEW DEAL) CỦA MỸ TRONG THẬP NIÊN BA MƯƠI CỦA THẾ KỶ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.37 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

Bài tập giữa học phần “LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN HIỆN ĐẠI II”
Giảng viên phụ trách: TS. Tưởng Phi Ngọ

CHÍNH SÁCH MỚI (NEW DEAL) CỦA MỸ TRONG
THẬP NIÊN BA MƯƠI CỦA
THẾ KỶ XX

Danh sách sinh viên thực hiện
STT

Họ tên

1.

Vũ Thị Lan Anh

MSSV
43.01.608.011

2.

Nguyễn Duy Linh

43.01.608.059

3.

Trần Tuyết Ngân



43.01.608.083

4.

Tạ Thị Tiểu Nhật

43.01.608.093

Năm học 2017–2018


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
MỤC LỤC
1. Khủng hoảng về kinh tế.............................................................................3
1.1. Sự thịnh vượng của nước Mỹ sau chiến tranh th ế gi ới th ứ I………..3
1.2. Diễn biến và hậu quả của cuộc đại suy thoái………...……………..4
1.2.1. Về kinh tế……………………………………………………....6
1.2.2. Về xã hội……………………………………………………….8
1.3. Nguyên nhân của cuộc đại suy thoái………………………………..9
2. Nội dung của chính sách New Deal……………………………………..11
2.1. Giao dịch mới đầu tiên (1933-1934)……………………………….13
2.2. Giao dịch mới thứ hai (1935-1938)………………………………...16
2.3. Di sản của giao dịch mới……………………………………………18
3. Tác động của chính sách New Deal……………………………………...19

2



Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
1.

Khủng hoảng Kinh tế (1929-1933) và hậu quả của nó với Mỹ
1.1.

Sự thịnh vượng của Mỹ sau chiến tranh Thế giới thứ I

Mỹ là nước tư bản sinh sau đẻ muộn, nhưng lại phát tri ển trong đi ều ki ện
thuận lợi và phát triển nhanh với hơn các nước tư bản khác. Đ ặc bi ệt là t ừ sau Chi ến
tranh Thế giới thứ I, Mỹ tuy là nước không tham chiến ngay từ đầu, nhưng lại được lợi
nhiều nhất từ việc buôn bán vũ khí cho cả hai phía, l ại tham gia đàm phán k ết thúc
chiến tranh nên Mỹ có điều kiện để ký kết những hiệp định có l ợi cho Mỹ. Từ m ột con
nợ châu Âu trước chiến tranh, Mỹ trở thành chủ nợ, riêng châu Âu n ợ Mỹ h ơn 10 t ỉ
USD, tập trung trong tay 40% dự trữ vàng của thế gi ới. Sau chi ến tranh, nh ờ áp d ụng
những kỹ thuật, thiết bị mới,…nước Mỹ xuất hiện sự phồn vinh vào Th ế kỷ XX. Các
ngành công nghiệp rất phát tri ển: năm 1919, hàng xu ất kh ẩu từ Mỹ sang châu Âu lên
tới xấp xỉ 8 tỉ USD. Đầu tư bên ngoài đạt mức 6,4 tỉ USD, Mỹ trở thành trung tâm tài
chính, thương mại quốc tế. Sự thịnh vượng đó làm cho nhi ều người say s ưa, cho r ằng
nước Mỹ từ nay sẽ bước vào thời đại thịnh vượng ngàn năm.
Trên thực tế, giá cổ phiếu tăng vọt làm người ta chóng mặt và tháng nào ng ười
ta cũng tung ra hàng trăm triệu để mua cổ phi ếu v ới hy v ọng phen này sẽ lãi to. S ản
xuất tăng lên không ngừng nhờ áp dụng khoa học, kỹ thu ật và nh ững ngu ồn năng
lượng mới. Chỉ số công nghiệp nếu lấy thời gian từ năm 1923 đến năm 1925 bình
quân là 100 thì tháng 7 năm 1928 đã tăng lên 110; tháng 9 năm 1929 đã tăng lên 126,
đồng thời tình hình giá cổ phiếu ở Mỹ cũng rất khả quan. Ba tháng mùa hè năm 1929,
cổ phiếu của công ty xe hơi General Motors tăng từ 268 lên 391; cổ phiếu công ty s ắt
thép Mỹ United States Steel Corp, từ 165 lên 258. Vào tháng 9 năm 1929, B ộ Tài chính
của Mỹ còn đảm bảo với công chúng: “Hiện nay không có gì để lo ngại. Đi ểm cao ph ồn

vinh này sẽ còn tiếp tục kéo dài.”
Về hàng hải, nếu trước chiến tranh trọng tải tàu bi ển của bằng 1/10 c ủa Anh
thì nay đã bằng 2/3.Sản xuất phát triển không ngừng.Người ta tính r ằng vào năm
1928, 73 công nhân làm ra một sản lượng bằng 100 công nhân năm 1920. Các m ặt
hàng xa xỉ trước đây chỉ dùng cho các gia đình giàu sang thì nay đã có m ặt trong các
3


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
giai đình trung lưu ở Mỹ. Các nhà máy làm việc hết công su ất cũng không cung c ấp k ịp
xe hơi, tủ lạnh, radio, máy hút bụi, điện thoại để thỏa mãn đ ủ nhu c ầu đang tăng lên
không ngừng.
Thế kỷ XX là thời kỳ thịnh vượng của quá trình đô th ị hóa và nó cũng là bi ểu
hiện của sự thịnh vượng. Ở khắp nơi, những ngôi nhà ch ọc tr ời m ọc lên; chính quy ền
phải xây thêm 600 000 dặm đường xá để đáp ứng nhu cầu ô tô ngày càng gia tăng c ủa
tầng lớp trung lưu; khu vực thành thị cũ không chưa nổi sự gia tăng dân s ố và các
ngoại ô mới đã được mọc lên. Ô tô, radio, phim ảnh, những cu ộc mắc n ối đ ường dây
điện lưới không dứt và hình ảnh về sự vượt trội công nghệ của Mỹ chẳng bao lâu
cũng vươn tới nông thôn.Ngày 4 tháng 3 năm 1929, Hoover bước vào Nhà Tr ắng,
nhiều người dân Mỹ cho rằng ông là người tốt nhất để đưa nước Mỹ đến s ự th ịnh
vượng kéo dài mà ông thường nhắc tới khi làm Bộ trưởng Bộ Thương mại. Cả nước
chìm trong lạc quan không gì sánh được đối với tương lai của đất nước.
Mặc dù tình hình diễn ra vô cùng lành mạnh, nhưng ch ỗ nào của kinh tế cũng
có nguy cơ tiềm tàng.Dưới sự cổ vũ thắng lợi của ngài Hoover, hoạt đ ộng đ ầu c ơ
chứng khoán đạt đến tình độ điên cuồng.Rất nhiều xí nghiệp và ngành thương mại đã
chia cổ phiếu cho công nhân, khiến họ dần quen ngành ngân hàng và người mối lái.
Giá trung bình của cổ phiếu phổ thông từ 117 vào tháng 2 năm 1928 đã tăng lên 225
vào tháng 9 năm 1929. Tình hình đó làm người người chìm đắm trong m ộng đ ẹp mua
cổ phiếu để phát tài.

1.2.

Diễn biến và hậu quả của Đại suy thoái

Ngay trong thời kỳ thịnh vượng nhất, nền kinh tế của Mỹ vẫn tồn tại nh ững l ỗ
hỏng. Ngay trước thời điểm “ngày thứ năm đen tối” vào tháng 10 năm 1929, những
dấu hiệu củasự rạn nứt nền kinh tế đã xuất hiện. Đó là những dấu hi ệu của s ự suy
giảm ngành địa ốc trong năm 1927, giáo viên ở thành phố Chicago đã được trả bằng
chứng khoán tạm thời trong năm tới.

4


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
Tín hiệu bão lớn đầu tiên đến từ London. Ngày 26 tháng 9 năm 1929, ngân hàng
England, để đình chỉ chảy vàng ra nước ngoài và bảo vệ địa vị đồng bảng Anh trong
thương mai Quốc tế, đã nâng cao tỷ lệ tiền khấu đổi và lãi suất ngân hàng lên 6,5%.
Ngày 30/9, Ngân hàng này đã từ New York rút về London ít nhất m ấy trăm tri ệu USD,
tạo thành giá chứng khoán sụt giảm. Thế nhưng, hai tuần sau đó, th ị tr ường đã phục
hồi trở lại. Tuy vậy, bắt đầu từ ngày 15/10 đã xuất hiện hi ện tượng gi ải thích và b ắt
đầu bán đổ, bán tháo cổ phiếu nhưng do những kẻ đầu cơ lớn bỏ không xem xét kỹ
lưỡng, nên lúc đầu còn được coi là hòa diệu
Ngày 24 tháng 10 năm 1929 được xem là “ngày thứ năm đen tối” n ổi ti ếng trong
lịch sử giao dịch chứng khoáng. Thị trường chứng khoáng hoàn toàn lâm vào kh ủng
hoảng. Mức giao dịch đạt được gần 13 triệu cổ phiếu, giá cả s ụt nhanh đ ến mức máy
thu, ghi chép tự động trong ngành cổ phiếu cũng theo không kịp. Buổi chi ều “ngày th ứ
năm đen tối”, khi công ty Morgan và các ngân hàng l ớn khác b ỏ ra s ố ti ền h ơn 240
triệu USD mua cổ phiếu nhằm duy trì thị tường chứng khoáng , đ ồng th ời đ ể bảo v ệ
tài khoản và đầu tư của họ. Và cũng ngay trong bu ổi chi ều ngày “th ứ năm đen t ối”, có

mấy nghìn người môi giới chứng khoán đầu tư nhỏ bị phá sản. Hàng triệu cổ phiếu
đó bỗng trở thành con số không. Hàng triệu người đầu tư tr ắng tay ch ỉ qua m ột đêm.
Nỗi sợ hãi bắt đầu khi người dân thấy đồng tiền mất giá, vội vã rút ti ền ra kh ỏi nhà
băng và quỹ tiết kiệm. Hàng ngàn nhà băng trên 40 ti ểu bang n ước Mỹ ph ải đóng c ửa
vì khách hàng rút hết tiền. Trong 3 năm đầu tiên của cu ộc kh ủng ho ảng có 5 ngàn nhà
băng đóng cửa. Và vào năm sau 1933 thì 11 ngàn nhà băng s ụp đ ổ. Ng ười có ti ền
không dám đầu tư, không dám tiêu xài. Khu phố Wall dường như “sụp đổ”.
Thế nhưng, ngày 29 tháng 10 năm 1929 mới thực sự là ngày kh ủng ho ảng ch ưa
từng thấy trong lịch sử chứng khoán nước Mỹ. Ở thị trường ch ứng khoán New York,
nơi người ta mua bán hơn 16 triệu cổ phiếu, chỉ s ố đã tụt gi ảm hơn 43 đi ểm. Giá m ột
cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất khi tụt giảm 80% với tháng 9 và một số không sao
tìm được người mua nữa. Các cổ đông mất 15 tỷ USD và trị giá các lo ại chứng kho ảng
giảm 40 tỷ USD. Hàng triệu người đã mất sạch số tiền dành dụm cả đời. Đến kho ảng
5


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
tủng tuần tháng 11, tổng mức tổn thất đã đạt mức khoảng 3 tỷ USD. Đến lúc này,
người ta không thể không thừa nhận sự phồn vinh tồn tại không dứt đã theo gió bay
đi.

29/10/1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ
(Nguồn: History.com)

Ngày thị trường chứng khoán New York sụp đổ,
hàng dài dằng dặc người đồ ra khu phố xung quanh thị tr ường ch ứng khoán
(Nguồn: History.com)

6



Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
Cuộc đại khủng hoảng năm 30 ngày càng diễn ra trầm trọng, từ lĩnh vực tài
chính, kinh tế nhanh chóng lan ra các lĩnh vực khác và gây hậu qu ả nghiêm tr ọng.
1.2.1.

Về Kinh tế

Từ năm 1929 đến năm 1932, tại các sở giao dịch thành ph ố New York, có 55
loại cổ phiếu giảm từ 252 USD xuống còn 61 USD. Cổ phi ếu công ty s ắt thép Mỹ
United States Steel Corp trong thời kỳ này tụt xuống còn 22%; cổ phi ếu công ty ô tô
General Motors từ 173 giảm xuống còn 8, trong thời kỳ Đại khủng hoảng, ch ỉ riêng
nước Mỹ có đến 5000 ngân hàng phá sản. Sự sụp đổ của th ị trường cổ phiếu ch ỉ là
một mặt trong nên kinh tế Mỹ, ý nghĩa thực sự là nền kinh tế Mỹ đã r ơi vào đ ộ sâu trì
trệ, sụt giảm, thậm chí suy thoái nghiêm tr ọng. Hàng chục tri ệu ng ười dân Mỹ b ị m ất
trắng số tiền tích lũy trong nhiều năm. Những ngân hàng còn duy trì ho ạt đ ộng, tr ữ
lượng vàng còn 6 tỷ USD trong khi cần phải chi trả số ti ền tồn khoản của khách hàng
lên tới 41 tỷ USD. Sở giao dịch chứng khoán ở phố Wall và Chicago đều ph ải chính
thức đóng cửa. Sự hoạt động về tài chính đã rơi vào trạng thái hỗn độn, ng ạt th ổ
nghiêm trọng.
Tháng 10 năm 1932, để ngăn ngừa sự phá sản của một số h ệ th ống ngân hàng
quan trọng, Thống đốc bang Nevada đã hạ lệnh mới cho các ngân hàng ở trong bang
này đình chỉnh nghiệp vụ với danh nghĩa “đi nghỉ hè”, để l ại d ấu v ết ban đ ầu c ủa s ự
hoảng sợ. Tháng 2 năm 1932, sau khi một hệ thống ngân hàng ở bang Michigan đóng
cửa phá sản, để ngăn chặn việc rút tiền, Thống đốc các bang láng gi ềng cũng áp d ụng
biện pháp như vậy. Đến ngày 3 tháng 3 năm 1932, tr ước một ngày Tổng th ống
Roosevelt nhậm chức, cả nước Mỹ có 23 bang ở vào tình tr ạng “ngân hàng đi ngh ỉ hè”.
Kết quả dự trữ vàng, từ hệ thống dự trữ liên bang và thành ph ố New York, trung tâm

tài chính tiền tệ thế giới đã đổ vào tay hệ thống ngân hàng trong n ước đang lung lay
muốn đổ và cất giữ hộ nước ngoài, tới dự trữ vàng Quốc gia giảm mạnh còn 400 tri ệu
USD vào đầu tháng 3.
Sự sụt giảm về lĩnh vực tài chính đã lan nhanh ra công nghi ệp, một lĩnh v ực mà
xưa nay vẫn được xem là nền tảng của Quốc gia. Năm 1932, sản lượng công nghi ệp
7


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
của nước Mỹ gần như sụt giảm một nửa, mức độ kinh tế nói chung tụt lùi ngang b ằng
vào năm 1913. Sản lượng than bị đẩy lùi bằng mức năm 1904, gang lùi l ại mức năm
1896 và thép bằng mức năm 1901. Năm 1932 đã có tổng s ố 86 000 xí nghi ệp ngừng
hoạt động. Tổng sản lượng công nghiệp và thu nhập người dân giảm m ột n ửa và v ề
mậu dịch hàng háo tụt xuống 2/3. Trong tổng cộng 4 năm khủng hoảng kéo dài, t ổng
nước Mỹ có hơn 100 000 xí nghiệp bị phá sản, lợi nhuận xí nghi ệp từ khoảng 10 tỷ
USD như trước nay thì thời kỳ này chỉ còn 1 tỷ USD. Trong năm 1929 đ ến năm 1932,
công nghiệp giảm 41,7 sản lượng thép, lần lượt 76% và 79,4 % các ngành s ản xu ất
khác như công nghiệp kiến trúc và ô tô giảm với mức độ lớn.
Năm 1929, tổng sản lượng nông nghiệp của Mỹ giảm sụt xuống 60%.Hơn
1000000 nông hộ phá sản. Diện tích gieo trồng ở các bang mi ền Nam b ị thu h ẹp. Thu
nhập nông nghiệp từ 13 tỷ USD năm 1929 sụt xuống còn 5,5 tỷ vào năm 1932. C ảnh
ngộ khó khăn của công nông nghiệp ảnh hưởng nghiêm tọng đến mậu dịch đ ối ngo ại,
kim ngạch xuất khẩu năm 1929 là 5,2 tỷ USD, kim ngạch nhập kh ẩu là 4,3 tỷ USD và
sau ba năm, hai con số giảm xuống còn 2,6 tỷ USD và 1,3 tỷ USD.
Cơn khủng hoảng trong thị trường tiền tệ đã ảnh hưởng đến thị trường tiêu
thụ hàng hóa và giới thương mai cũng kiệt quệ một cách nhanh chóng.
1.2.2.

Về Xã hội


8


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX

Người thất nghiệp xếp hàng chờ xin việc
(Nguồn: History.com)
Cuộc đại khủng hoảng đã gây ảnh hưởng nghiêm tr ọng đến đ ời s ống xã h ội
của người dân Mỹ. Hàng trăm người thất nghiệp, không còn phương kế sinh nhai.
Hàng trăm người mất nhà cửa vì không trả được ti ền cầm cố. Công ch ức và giáo viên
không được tăng lương. Trước 1929 tỉ lệ thất nghiệp là 3%. Ðến năm cao điểm của
khủng hoảng 1933 thì tỉ lệ thất nghiệp là 25%, ở Cleveland là 50% và ở Ohio tăng đ ến
80%. 15 triệu người mất việc làm, kéo theo gia đình thân nhân ph ải lâm vào c ảnh
nghèo đói, con số này lên đến 40 triệu, tương đương 1/4 dân s ố n ước Mỹ lúc ấy. Ph ải
là nỗi sợ hãi lắm nếu bạn nghe kể về hình ảnh những người nông dân ở Kansas ph ải
sưởi ấm mùa đông rét nhiều năm kế tiếp bằng rơm rạ, những người th ợ m ỏ ở
Kentucky phải ăn xà lách bằng rau cỏ dại. 10 phạm nhân ở nhà tù Pensylvania khi
được thả phải năn nỉ xin được ở lại trong tù, vì đời sống bên ngoài quá s ức kham kh ổ
và bấp bênh. Các khu phố trống hoang do dân không trả nổi ti ền thuê, không bán
được hàng… 273 ngàn người không trả được tiền nhà, đã bị tịch thu nhà và h ọ kéo
nhau ra phía bờ sông và các công viên dựng l ều b ằng thùng gi ấy mà s ống lây l ất cùng
với các điều kiện vệ sinh vô cùng tồi tệ… 2 tri ệu người vô gia cư lang thang kh ắp
9


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
nước Mỹ. Hơn 60% người Mỹ thuộc diện nghèo túng. Các cán sự xã hội ở New York

thống kê rằng có đến 25% học sinh suy dinh dưỡng và trong các vùng đào m ỏ khoáng
sản thì tỉ lệ này cao đến 90%. Hàng ngàn người rồng rắn xếp hàng tr ật tự ở các n ơi
phát chẩn trợ cấp thực phẩm như bánh mì, súp… Sự nghèo khó đã dẫn đến bệnh lao ở
nhiều vùng. Chính phủ phải ủng hộ chính sách khuyến khích 400 ngàn ng ười dân M ễ
trở về lại quê quán. Một công ty mậu dịch với Xô Vi ết ở New York đã nhận đ ến 350 lá
đơn tìm việc ở Nga trong 1 ngày.
Những người già đã từng có kinh nghiệm trải qua bao cuộc di cư từ châu Âu và Th ế
chiến I tin rằng nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh và phục h ồi. Th ế nhưng đi ều đó không
xảy ra. Suốt 3 năm sau tình hình ngày càng đen t ối. N ỗi s ợ hãi càng dâng cao làm
người ta liên tưởng đến lần tệ hại gần nhất trong lịch sử thế gi ới đó là Th ời kỳ đen –
Dark Age.
Đứng trước nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn, phong trào đấu tranh c ủa
nhân dân Mỹ bùng nổ và phát triển. Những năm 1932 đến 1934, s ố người tham gia bãi
công lên tới 3,5 triệu người, trong đó chủ yếu là những cuộc đấu tranh không có t ổ
chức. Chính quyền đã cho quân đội, cảnh sát gi ải tán các cu ộc đ ấu tranh và b ắt b ớ
người tham gia.
2.3.

Nguyên nhân của cuộc Đại suy thoái
Nguồn gốc sâu xa của đại họa này là do chạy theo lợi nhuận mà cung đã v ượt

cầu. Dân số giảm và sự bất công bằng trong giàu nghèo, sản xuất ra quá nhi ều h ơn
khả năng mua của thị trường (vốn đa số là người nghèo). Lương tăng chậm hơn so
với mức tăng năng suất, dẫn tới lợi nhuận cao, nhưng l ợi nhu ận lại b ị rót vào th ị
trường chứng khoán, mà không phải đưa tới cho người tiêu dùng. Do th ị tr ường
chứng khoán tăng nhanh, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, FED l ại để mức lãi
xuất cho vay rất thấp, làm đẩy mạnh đầu tư quá mức. Nền kinh tế tăng nóng trong
một thập kỷ, đến mức khả năng sản xuất quá cao so với mức hi ệu quả và so v ới m ức
cầu. Như vậy, nguyên nhân của khủng hoảng là do đầu tư quá mức vào các ngành
10



Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
công nghiệp nặng thay vì vào lương và doanh nghiệp vừa và nh ỏ. Nền kinh tế tăng
quá mức hiệu quả và lạm phát quá cao.
Chính sách thuế biểu và nợ chiến tranh làm cho hàng hóa Mỹ khó bán ra bên
ngoài, đặc biệt là nông sản lâu nay vẫn xuất khẩu như lúa mì,bông, thu ốc lá. Khi nợ bị
đánh giá khó đòi, việc bán ra số lượng lớn với giá rẻ, làm cho tài s ản nhìn chung l ại
càng mất giá, khiến các khoản nợ còn tồn lại càng gi ảm chất lượng (do tài s ản th ế
chấp bị giảm giá). Vòng xoáy này như quả bóng tuyết càng ngày càng to, đẩy c ả th ị
trường nợ và tài sản xuống, làm cho các thể chế tài chính và cá nhân trên th ị tr ường
vỡ nợ. Khi vỡ nợ nhiều quá, đẩy sản xuất và lợi nhuận xuống th ấp, đầu tư đình tr ệ,
việc làm mất và dẫn tới bẫy đói nghèo.
Đại khủng hoảng xảy ra còn do việc cấp tín dụng quá dễ tạo cơ h ội cho đ ầu c ơ
trục lợi, hàng hóa không bán được dẫn đến tình trạng dư th ừa phái đ ổ xu ống bi ển và
phá hủy đi. Ở thể chế tài chính, các ngân hàng bị cho là quá rủi ro, khi d ự tr ữ quá ít,
đầu tư quá nhiều vào thị trường chứng khoán và các tài s ản rủi ro. Kh ối nông nghi ệp
thì quá rủi ro khi giá đất tăng quá cao, hiệu suất nông nghi ệp thấp, trong khi nông dân
đi vay quá nhiều để sản xuất, khi lãi suất đột ngột tăng cao thì h ọ lâm vào phá s ản vì
không thể sản xuất để trả lãi vay cao. Một số nhà kinh tế cho rằng nguyên nhân có
thể là từ Bẫy Thanh khoản (khi các chính sách ti ền tệ nh ư gi ảm lãi su ất và tăng cung
tiền không thể thúc đẩy nền kinh tế). Để chống lạm phát, các nước sau Thế chiến
Thứ nhất áp dụng bản vị vàng (đồng tiền gắn chặt với một lượng vàng nhất định).
Sốc bắt đầu từ vụ sụp đổ của thị trường chứng khoán Mỹ , nhưng vì chế độ bản vị
vàng mà khủng hoảng từ Mỹ lan rộng ra khắp thế giới. Chính vì các chính phủ ti ếp tục
giữ chế độ bản vị vàng, họ không thể đưa ra các chính sách ti ền t ệ n ới l ỏng đ ể ch ữa
khủng hoảng. Những nước nào thoát khỏi bản vị vàng sớm chính là nh ững n ước khôi
phục kinh tế sớm. Bên cạnh đó sụp đổ thương mại quốc tế của là nguyueen nhân c ủa
Đại khủng hoảng. Do các nước châu Âu sau Thế chi ến Thứ nh ất n ợ Mỹ nhi ều, h ọ ph ải

trả nợ hàng năm. Họ cũng xuất khẩu sang Mỹ để lấy ngoại hối trả n ợ, đồng th ời h ọ
cũng nhập khẩu hàng từ Mỹ cho nhu cầu.
11


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
Đến cuối thập kỷ 1920, nhu cầu nhập hàng Mỹ giảm do khủng hoảng và do
thiếu tiền để trả nợ. Đồng thời khi hàng rào thuế quan của Mỹ tăng cao theo Luật
Thuế quan Smoot–Hawley, xuất khẩu vào Mỹ giảm, dẫn tới các nước trên thế gi ới
càng gặp khó khăn. thương mại quốc tế đình trệ càng làm cho kh ủng ho ảng kinh t ế
năm 1930 thêm tồi tệ. Từ đây dẫn đến tình trạng công nhân thất nghiệp tăng lên 17
triệu người (đầu năm 1933), trên một triệu dân trại bị mất nhà cửa ruộng đất. Mâu
thuẫn xã hội tăng lên, nhiều cuộc đấu tranh nổ ra mà tiêu bi ểu là cu ộc di ễu hành năm
1932 của 2 vạn quân nhân giải ngũ. Trong những năm 1929 - 1933 có đ ến 4.904 cu ộc
bãi công.
Ngoài ra, sự cơ giới hóa được đẩy mạnh đã làm giảm ngu cầu về thợ không
lành nghề và đẩy họ vào cong đường thất nghiệp. Thất nghiệp giai tăng thì s ức mua
giảm. Chính phủ không có chính sách đúng đắn để thủ tiêu nạn thất nghiệp do vậy
không thể đẩy lùi nạn nghèo đói trong nhân dân.
“Nhìn chung các nhà kinh tế Mỹ đều kết luận rằng: s ự giàu có của n ước Mỹ là
có thật nhưng đã chứa sẵn những bệnh tật bên trong, mà chủ yếu là do s ự phân ph ối
không công bằng. Đó là nguyên nhân chính làm sụp đổ lâu đài ph ồn vinh trong nh ững
năm 20 của nước Mỹ”(1).

2.

Nội dung chính sách mới (New Deal)
Tổng thống Herbert Hoover hoàn toàn thất bại. Phải có m ột tầm nhìn bao quát


và sâu rộng của một anh hùng cái thế, mới v ực d ậy đ ất n ước này. B ằng kinh nghi ệm
nhiều năm trong chính trường kể từ chiếc ghế Thượng nghị sĩ ti ểu bang New York
1()GS. Nguyễn Anh Thái. Lịch sử thế giới hiện đại.Nxb Giáo dục, 2006.Trang 110.
12


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
năm 1911, sau đó là phụ tá Bộ trưởng Hải Quân rồi làm Thống đốc New York 1929–
1933, thời kỳ mà khủng hoảng đến đỉnh cao nhất. Và thử thách cho m ột thiên tài, m ột
anh hùng đã được minh chứng bằng thời cuộc. Sự đắc cử của Franklin D.Roosevelt đ ại
diện cho Ðảng Dân Chủ thật vẻ vang mặc dù lúc ấy ông đã bị bại liệt 11 năm. Phải
ngồi xe lăn để di chuyển và luôn đau đớn với đôi nẹp chân bằng sắt giúp Franklin
D.Roosevelt đứng vững khi nói chuyện hay tiếp xúc v ới mọi người. Từ m ột con ng ười
khỏe mạnh tháo vát cao lớn, ông đã vượt qua nỗi sợ hãi và cô đ ơn khi ếp người c ủa
bệnh tật. Tất nhiên là công chúng còn hoài nghi v ề kh ả năng th ể ch ất của v ị T ổng
thống mà họ mang trọn niềm tin gởi gắm vào lá phi ếu tự do dân c ử. Franklin
D.Roosevelt đã chứng tỏ tiềm năng và khả năng làm việc tr ọng trách của mình (m ặc
dù ông có được sự trợ giúp từ các phóng viên và mật vụ luôn dàn x ếp cho công chúng
hạn chế hay cắt bỏ các đoạn ông di chuyển bằng xe lăn.)
Hai ngày sau khi tuyên thệ, Franklin D.Roosevelt đã nhanh chóng ban hành
“Bank Holiday”. Cho nhà băng tạm đóng cửa 4 ngày để cải tổ và ban hành các đi ều lu ật
về ngân hàng, lập Công ty bảo hiểm tín dụng liên bang (FDIC) đem l ại ni ềm tin và b ảo
hiểm cho khách hàng. 8 ngày sau, vào tối Chủ Nhật Franklin D.Roosevelt đã m ời toàn
thể người Mỹ lắng nghe những cải cách và thuyết phục của ông qua radio c ạnh bên lò
sưởi (fireside chat). Trong gần 15 phút đồng hồ Franklin D.Roosevelt đã đem tâm tình
của một người yêu nước, giải thích các sai lầm của hệ thống ngân hàng, khuy ến khích
mọi người lấy lại niềm tin vào chính phủ và trên hết: vượt qua nỗi sợ hãi. Người Mỹ
yêu thích và tìm thấy ở ông sự chân thật và nhiệt tâm. Họ đã đem ti ền b ỏ lại nhà băng.
Các sử gia đã cho rằng “Chủ nghĩa tư bản được cứu trong vòng 8 ngày ”. Và thật vậy!

Chính phủ mới đã được đoàn kết từ hai viện, từ các tầng l ớp dân chúng và m ọi ch ủng
tộc. Các cuộc họp báo liên tục 2 lần một tuần để luôn gần gũi v ới công chúng. D ưới
thời Tổng thống tiền nhiệm Hoover chỉ có một thư ký trông coi ti ếp nh ận th ư, thì đ ến
thời Franklin D.Roosevelt phải có 50 người thư ký đọc thư, 450 ngàn lá th ư ng ười Mỹ
gởi Tổng thống tuần đầu tiên. Có lúc đến 6, 7 ngàn thư một ngày.

13


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
Cuối năm 1932 Franklin D.Roosevelt đã thực hi ện m ột h ệ th ống các chính sách
biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính tr ị - xã h ội đ ược
gọi chung là Chính sách mới.
Nội dung: Sử dụng vai trò can thiệp tích cực của nhà nước thông qua các đạo
luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghi ệp đ ể giải quy ết n ạn
thất nghiệp và phục hồi sự phát triển kinh tế.

(Nguồn: History.com)
2.1. Giao dịch mới đầu tiên (1933-1934)
Vào thời điểm lễ khánh thành của Roosevelt vào ngày 4 tháng 3 năm 1933, qu ốc
gia này đã trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nh ất trong l ịch s ử c ủa nó. S ản
lượng công nghiệp chỉ bằng một nửa so với ba năm trước đó, thị trường chứng khoán
đã hồi phục nhẹ từ những tổn thất thảm khốc, và tỷ lệ thất nghiệp đứng ở mức đáng
kinh ngạc 25%.(2)
The First New Deal bắt đầu vào một cơn lốc hành động lập pháp đ ược g ọi là “
The First trăm ngày .” Từ tháng qua tháng 6 năm 1933, theo ch ỉ th ị của Roosevelt, Qu ốc
2() Về sản lượng công nghiệp, xem Akira Iriye, Quan hệ Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ

(1913), 119.

14


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
hội đã thông qua luật nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng ngân hàng, tỷ l ệ th ất
nghiệp, và hiệu suất công nghiệp yếu kém, trong s ố các vấn đề khác, thông qua "súp
bảng chữ cái" của các luật và cơ quan mới.
Vào ngày 9 tháng 3 năm 1933, Roosevelt gửi đến Quốc hội “Đạo lu ật Ngân hàng
Khẩn cấp”,hành động đã được thông qua và ký thành luật cùng ngày. Nó cung c ấp cho
một hệ thống mở lại các ngân hàng âm thanh dưới sự giám sát c ủa Kho b ạc , v ới các
khoản vay liên bang có sẵn nếu cần thiết.
“Các Đạo luật Glass-Steagall” hạn chế hoạt động và liên kết gi ữa các ngân hàng
thương mại và các công ty chứng khoán chứng khoán ngân hàng th ương m ại đ ể đi ều
chỉnh suy đoán. Nó cũng thành lập Tổng công ty bảo hi ểm ti ền g ửi liên bang (FDIC),
bảo hiểm tiền gửi lên đến $ 2,500, chấm dứt nguy c ơ ch ạy trên các ngân hàng. C ải
cách ngân hàng mang sự ổn định chưa từng có trong khi suốt những năm 1920, h ơn
năm trăm ngân hàng thất bại mỗi năm, ít hơn mười ngân hàng m ỗi năm sau năm
1933.
“Đạo luật Chứng khoán năm 1933” đã được ban hành. Nó yêu cầu công bố bảng cân
đối kế toán, lợi nhuận và lỗ, tên và bồi thường của cán b ộ công ty, v ề các công ty có
chứng khoán được giao dịch. Ngoài ra, các báo cáo đó phải được kiểm toán độc l ập xác
minh. Năm 1934, Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ được thành l ập đ ể đi ều
tiết thị trường chứng khoán và ngăn chặn lạm dụng của công tyliên quan đến vi ệc
bán chứng khoán và báo cáo của công ty.
“Đạo luật Phục Hưng công nghiệp” các xí nghiệp sản xuất m ột mặt hàng th ỏa thu ận
với nhau để thành lập những cái chung cho lĩnh v ực s ản xu ất của mình, đ ịnh giá m ột
loạt các mặt hàng thống nhất, hoạt động theo đường lối công bằng cho mọi người, chỉ
định tiền và số giờ làm việc trong các nhà máy xí nghiệp trong cùng m ột ngành và
nghiêm cấm lao động trẻ em. Căn cứ vào đạo lu ật Phục H ưng công nghi ệp, chính ph ủ

tạm thời phá bỏ luật chống Trust hạn chế lung đoạn.Bên cạnh đó, c ơ quan ph ụ trách
được thành lập để xây dựng các hạng mục công nghiệp đ ể giảm thi ểu đ ạo quân th ất
nghiệp.
15


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
Để tăng cường quản chế đối với công nhân các xí nghiệp phủ Quốc xã còn ban b ố
“Luật trật tự lao động quốc dân”quy định chủ xí nghiệp là lãnh tụ có toàn quy ền trong
các xí nghiệp, còn công nhân chỉ là thuộc hạ của họ, công nhân không đ ược tự ý b ỏ
việc.
“Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp (AAA)” , thúc đẩy giá nông nghi ệp bằng cách cung
cấp trợ cấp của chính phủ cho nông dân để giảm s ản lượng.AAA nhằm tăng giá cho
hàng hóa thông qua sự khan hiếm nhân tạo .AAA đã sử dụng một h ệ th ống phân ph ối
trong nước, thiết lập tổng sản lượng ngô, bông, sản phẩm sữa, heo, gạo, thuốc lá và
lúa mì. Bản thân nông dân đã có tiếng nói trong quá trình s ử d ụng chính ph ủ đ ể mang
lại lợi ích cho thu nhập của họ. Các chủ sở hữu đất đai trả tr ợ cấp AAA để l ại m ột
phần đất nhàn rỗi của họ với số tiền được cung cấp bởi một loại thu ế mới v ề ch ế
biến thực phẩm.Thu nhập từ nông trại và thu nhập của dân số nói chung đã ph ục h ồi
nhanh chóng kể từ đầu năm 1933. Giá lương thực vẫn duy trì ở mức th ấp h ơn mức
đỉnh năm 1929. AAA thành lập một vai trò liên bang quan trọng và lâu dài trong quy
hoạch toàn bộ ngành nông nghiệp của nền kinh tế và là ch ương trình đầu tiên trên
quy mô như vậy thay mặt cho nền kinh tế nông nghiệp gặp khó khăn. AAA ban đ ầu
không cung cấp cho bất kỳ người chia sẻ hoặc người thuê nhà hoặc người lao động
nông nghiệp nào có thể bị thất nghiệp, nhưng có các chương trình Giao d ịch M ới khác
đặc biệt cho họ.
Một cuộc thăm dò của Gallup in trên tờ Washington Post cho th ấy ph ần l ớn
công chúng Mỹ phản đối AAA. Năm 1936, Tòa án tối cao tuyên bố AAA là trái hi ến
pháp , nói rằng "một kế hoạch pháp lý để điều ti ết và ki ểm soát s ản xu ất nông

nghiệp, là một vấn đề vượt quá quyền hạn được giao cho chính phủ liên bang". AAA
đã được thay thế bằng một chương trình tương tự đã giành được sự chấp thu ận của
Tòa án.Thay vì trả tiền cho nông dân để cho phép các cánh đồng bị cằn c ỗi, ch ương
trình này trợ cấp cho họ để trồng cây làm giàu đất như cỏ linh lăngsẽ không đ ược bán
trên thị trường. Quy định liên bang về sản xuất nông nghiệp đã được sửa đổi nhiều
lần kể từ đó, nhưng cùng với trợ cấp lớn vẫn còn có hiệu lực ngày hôm nay.
16


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
“Quân đoàn bảo tồn dân sự (CCC)”, sử dụng những người đàn ông tr ẻ tu ổi, đ ộc thân
tại các công việc được liên bang tài trợ trên các vùng đất của chính ph ủ.
“Đạo luật cứu trợ khẩn cấp liên bang (FERA)” , đã tài tr ợ liên bang cho các ti ểu bang
tài trợ tiền lương cho công nhân chính phủ cũng như nhà bếp súp đ ịa ph ương và tr ợ
giúp trực tiếp khác cho các chương trình nghèo.
“Đạo luật Khôi phục Quốc gia (NRA)” , nhằm tăng cường l ợi nhu ận của doanh nghi ệp
và tiền lương của người lao động bằng cách thiết lập các mã công nghiệp theo ngành,
đặt giá và tiền lương, cũng như bảo đảm cho người lao động có quy ền tổ ch ức thành
công đoàn.
Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC), đảm b ảo các cá nhân mà s ố ti ền h ọ
gửi vào ngân hàng sẽ được chính phủ liên bang hoàn tr ả cho h ọ trong tr ường h ợp
ngân hàng của họ không hoạt động.
Năm 1934, Roosevelt hỗ trợ việc thông qua Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch
(SEC), điều này đã mang lại sự giám sát và quy định của chính phủ liên bang quan
trọng đối với thị trường chứng khoán.
2.2.

Giao dịch mới thứ hai (1935-1938)
Giai đoạn thứ hai của New Deal tập trung vào việc tăng cường bảo v ệ người lao


động và xây dựng an ninh tài chính lâu dài cho người Mỹ. B ốn trong s ố những ph ần
đáng chú ý nhất của pháp luật bao gồm:
“Cơ quan quản lý tiến độ công trình (WPA)”,Roosevelt đã nhấn mạnh rằng các d ự án
phải tốn kém về lao động, mang lại lợi ích lâu dài và WPA b ị c ấm c ạnh tranh v ới các
doanh nghiệp tư nhân - do đó người lao động phải trả lương thấp hơn. C ơ quan quản
lý tiến độ công trình (WPA) được tạo ra để trả lại số thất nghiệp cho lực lượng lao
động. WPA đã sử dụng hàng triệu người Mỹ trong các dự án công trình công c ộng, t ừ
xây dựng cầu và đường để vẽ tranh và viết kịch bản, một s ố d ự án n ổi b ật: Đường

17


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
hầm Lincoln , Cầu Triborough , Sân bay LaGuardia , Xa l ộ Hải ngo ại và C ầu V ịnh San
Francisco – Oakland,…
“Đạo luật Quan hệ lao động Wagner” , đảm bảo cho người lao đ ộng có quy ền thành
lập công đoàn và thương lượng tập thể.Đạo luật cũng thành lập H ội đ ồng Quan h ệ
Lao động Quốc gia (NLRB) để tạo điều kiện thuận l ợi cho các th ỏa thu ận l ương và
ngăn chặn các rối loạn lao động lặp đi l ặp l ại. Đạo luật Wagner đã không bu ộc các
nhà tuyển dụng phải đạt được thỏa thuận với nhân viên của họ, nhưng nó m ở ra kh ả
năng cho lao động Mỹ. Kết quả là sự tăng trưởng mạnh mẽ của các thành viên trong
các liên đoàn lao động, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất hàng lo ạt, do Liên đoàn Lao
động Mỹ lớn tuổi và lớn hơn và mới. Đại hội công nghiệp cấp ti ến hơn. Lao đ ộng do
đó đã trở thành một thành phần chính của liên minh chính tr ị New Deal. Tuy nhiên,
cuộc chiến dữ dội cho các thành viên giữa AFL và các liên minh CIO đã làm suy y ếu
sức mạnh của người lao động.
Các Đạo Luật Tiêu Chuẩn Lao Động Fair năm 1938 thi ết l ập số gi ờ tối đa (44 m ỗi
tuần) và mức lương tối thiểu (25 cent mỗi giờ) cho hầu hết các loại người lao đ ộng.

Lao động trẻ em của trẻ em dưới 16 tuổi bị cấm, trẻ em dưới 18 tuổi bị cấm làm vi ệc
trong công việc nguy hiểm. Kết quả là, tiền lương của 300.000 công nhân, đ ặc bi ệt là
ở miền Nam, đã tăng lên và giờ giảm 1,3 triệu. Đây là luật mới về Th ỏa thu ận m ới l ớn
nhất và nó đã được thông qua với sự hỗ trợ của các nhà công nghiệp ph ương B ắc,
những người muốn ngăn chặn việc làm thoát nước ở miền Nam có lương thấp.
“Đạo luật An sinh Xã hội”, yêu cầu công nhân và người sử dụng lao động đóng góp thông qua thuế lương - vào quỹ ủy thác an sinh xã hội. Quỹ này, lần lượt, tr ả ti ền hàng
tháng cho người về hưu trên 65 tuổi, cũng như cho người tàn tật lâu dài.Nó đã thi ết
lập một hệ thống hưu trí hưu trí toàn diện ( An sinh Xã h ội ), b ảo hi ểm th ất nghi ệp
và phúc lợi phúc lợi cho trẻ em khuyết tật và thi ếu th ốn trong gia đình không có cha.
Nó thiết lập khuôn khổ cho hệ thống phúc lợi của Hoa Kỳ. Roosevelt nhấn mạnh rằng
nó nên được tài trợ bởi thuế lương thay vì từ quỹ chung -ông nói: "Chúng tôi đã đóng
góp những khoản đóng góp đó để cung cấp cho những người đóng góp một quy ền
18


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
hợp pháp, đạo đức và chính trị để thu tiền lương hưu và tr ợ cấp th ất nghi ệp c ủa h ọ.
Với những khoản thuế đó, không có chính trị gia nào có th ể loại bỏ ch ương trình an
sinh xã hội của tôi".
So với các hệ thống an sinh xã hội ở các nước Tây Âu, Đạo lu ật an sinh xã h ội năm
1935 khá bảo thủ, nhưng lần đầu tiên chính phủ liên bang chịu trách nhi ệm v ề an
ninh kinh tế của người già, trẻ em phụ thuộc thất nghiệp, thất nghi ệp tạm th ời và
người tàn tật.
“Các Đạo Luật Tiêu Chuẩn Lao Động Công Bằng” , mà bắt buộc một tu ần làm vi ệc 40
giờ (với thời gian-và-một-nửa cho làm thêm giờ), thiết lập một mức lương tối thi ểu
theo giờ, và hạn chế lao động trẻ em.
“Đạo luật thu nhập”, Roosevelt đã kêu gọi một chương trình thuế gọi là Đạo luật
Thuế Thu nhập để phân phối lại sự giàu có .Dự luật áp thuế thu nhập 79% trên thu
nhập trên 5 triệu USD. Dự luật này dự kiến sẽ chỉ tăng thêm 250 triệu đô la trong các

quỹ bổ sung, vì vậy doanh thu không phải là mục tiêu chính. Morgenthau g ọi nó là
"nhiều hơn hoặc ít hơn một tài liệu chiến dịch". Trong một cu ộc trò chuy ện riêng v ới
Raymond Moley, Roosevelt thừa nhận rằng mục đích của dự luật là "ăn c ắp Huey
Long's (3)sấm sét" bằng cách làm cho những người ủng hộ Long của mình. Đ ồng th ời,
nó lớn lên sự cay đắng của những người giàu có người gọi Roosevelt 'một kẻ ph ản b ội
đến lớp của mình' và hành động thuế giàu có một 'ngâm thuế giàu’.
“Luật nhà ở” đã tạo Cơ quan Nhà ở Hoa Kỳ trong Bộ N ội v ụ Hoa Kỳ .Đây là m ột trong
những đại lý mới của Thỏa thuận mới được tạo. Dự luật được thông qua vào năm
1937 với một số hỗ trợ của đảng Cộng hòa để bãi bỏ khu ổ chuột .
2.3.

Di sản của Giao dịch mới
Thỏa thuận mới của Roosevelt đã tìm cách tái tạo nền kinh tế bằng cách kích

thích nhu cầu tiêu dùng. The New Deal chấp nhận chi tiêu thâm h ụt liên bang đ ể thúc
3() là một chính trị gia người Mỹ, từng là thống đốc 40 của Louisanna, là thành viên

của Thượng Viện Hoa Kỳ.
19


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
đẩy tăng trưởng kinh tế, một cách tiếp cận tài chính có liên quan đ ến nhà kinh t ế
người Anh John Maynard Keynes . Keynes cho rằng chi tiêu của chính ph ủ đưa ti ền
vào tay người tiêu dùng sẽ cho phép họ mua các sản phẩm được s ản xu ất trong khu
vực tư nhân. Sau đó, khi các nhà tuy ển dụng bán nhi ều h ơn và nhi ều s ản ph ẩm h ơn,
họ sẽ có tiền để thuê ngày càng nhiều công nhân, những ng ười có th ể đ ủ kh ả năng
mua nhiều sản phẩm hơn và nhiều hơn nữa.(4)
Bằng cách này, Roosevelt và những người ủng hộ ông đã đưa ra giả thuyết, cuộc

khủng hoảng kinh tế đi xuống của Đại suy thoái có thể bị đảo ngược.
Giao dịch mới chỉ thành công một phần, tuy nhiên. Tòa án tối cao đã phán quy ết
chống lại một số sáng kiến của New Deal vào năm 1935, khiến Roosevelt thất vọng
đề nghị mở rộng Tòa án tối cao lên mười lăm Thẩm phán (m ột sai l ầm chính tr ị sẽ ám
ảnh ông trong suốt thời gian còn lại của sự nghiệp).(5).
Mặc dù những giấc mơ cao cả của New Deal, Hoa Kỳ ch ỉ hoàn toàn h ồi ph ục t ừ
cuộc Đại suy thoái do chi tiêu quân sự khổng l ồ do Chi ến tranh th ế gi ới th ứ hai mang
lại.Tuy nhiên, các yếu tố chính trong Thỏa thuận mới vẫn còn v ới chúng ta ngày nay,
bao gồm quy định liên bang về tiền lương, giờ làm việc, lao động trẻ em và quy ền
thương lượng tập thể, cũng như hệ thống an sinh xã hội.(6)

3.

Tác động của chính sách New Deal

4()Về Keynes, xem Robert Skidelsky, John Maynard Keynes: 1883–1946: Nhà kinh

tế học, nhà triết học, người Hoa Kỳ (New York: MacMillan, 2003.)
5()Về kế hoạch đóng gói tòa án của Roosevelt, xem Burt Solomon, Franklin D.Roosevelt v.

Hiến pháp: Cuộc chiến đóng gói của Tòa án và Chiến thắng Dân chủ (New York: Walker &
Co., 2003).
6()Xem David M. Kennedy, Tự do khỏi Sợ hãi: Người Mỹ trong cuộc khủng hoảng và chiến

tranh (New York: Nhà in Đại học Oxford, 1999), 131-287.
20


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX

Chính sách duy trì chế độ dân chủ tư sản, giúp Mỹ không theo phát xít: b ằng
việc Roosevelt lấy sóng phát sóng, cung cấp địa chỉ radio đầu tiên được g ọi là “cu ộc
trò chuyện bên lò sưởi.” Sử dụng ngôn ngữ đơn giản và nói bằng một gi ọng nói uy
quyền, Roosevelt giải thích cả hai hoạt động của hệ thống ngân hàng và các b ước mà
chính phủ liên bang đã thực hiện để bảo tồn nó. "Tôi có th ể đ ảm b ảo v ới b ạn," t ổng
thống nói với 60 triệu thính giả của mình, "rằng nó là an toàn h ơn đ ể gi ữ ti ền của
bạn trong một ngân hàng mở cửa hơn dưới nệm.”( 7). Sự kết hợp giữa hành động
nhanh chóng và giải thích êm dịu của Roosevelt đã có tác dụng. Là c ố v ấn c ủa T ổng
thống, Raymond Moley sau này đã viết, "Chủ nghĩa tư bản đã được cứu trong tám
ngày."(8)
New Deal cũng đã đáp ứng được một phần đòi hòi của người lao đ ộng như gi ải
quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội: Các ch ương trình
cứu trợ làm việc của New Deal như CCC, PWA và WPA làm gi ảm s ự đau kh ổ c ủa hàng
triệu người Mỹ, đồng thời xây dựng một cơ sở hạ tầng công cộng r ộng l ớn đã vĩnh
viễn thay đổi cảnh quan Mỹ.Vào tháng 2 năm 1934, CCC, FERA và CWA cùng nhau đ ạt
22% dân số Hoa Kỳ, mức cao nhất mọi thời đại cho phúc lợi công cộng tại Hoa Kỳ( 9)
Giữa năm 1935 và khi gỡ bỏ WPA vào năm 1943, WPA sử dụng 8,5 tri ệu người
Mỹ, khoảng một phần năm lực lượng lao động của cả nước, v ới tổng chi phí kho ảng
11 tỷ USD. Nhiều người biết ơn vì có một công vi ệc hơn là m ột b ản tin.“ Chúng tôi
không phải là cứu trợ nữa," vợ của một công nhân WPA cho bi ết. “Ch ồng tôi đang làm
việc cho Chính phủ”(10)
7()Franklin D. Roosevelt, “Fireside Chat on Banking,” March 12, 1933. Available online at

The American Presidency Project
8( ) Raymond Moley, After Seven Years (New York: Harper, 1939), 155

9()James T. Patterson, America’s Struggle Against Poverty in the 20th Century, enlarged ed.

(Cambridge, MA: Harvard University Press, 2000), 56–58.
10()Harry L. Hopkins, Spending to Save: The Complete Story of Relief (New York: W. W.


Norton, 1936), 114
21


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
Khôi phục được sản xuất.FCA đã tái cấp vốn một phần năm của tất cả các
khoản thế chấp nông nghiệp. 38Giá các loại cây trồng như ngô, lúa mì và bông tăng, và
thu nhập từ trang trại tăng 50% trong khoảng th ời gian từ năm 1932 đ ến năm 1936.
Nó ổn định nền kinh tế trang trại sau hai thập kỷ trầm cảm, và gi ới thi ệu các ch ương
trình như trợ cấp cây trồng và bảo tồn đất đã trở thành chủ yếu của chính sách
nghiệp liên bang trong nhiều thập kỷ tới(11).
Mặc dù chậm để bắt đầu PWA cuối cùng đã chứng minh thành công h ơn.Ngược
lại với các chương trình việc làm khác được đưa ra bởi New Deal, PWA th ể hi ện m ột
phương pháp “nhỏ giọt”. Cơ quan này đã trả lương cao hơn so v ới các dự án làm vi ệc
cứu trợ khác, thuê côngnhân lành nghề hơn và thu hút ít nhân viên h ơn từ các ch ương
trình cứu trợ. Bằng cách tập trung vào các dự án xây d ựng quy mô l ớn, Ickes hy v ọng
sẽ kích thích các ngành công nghiệp cung cấp vật liệu và linh ki ện, do đó t ạo vi ệc làm
gián tiếp. Giữa năm 1933 và 1939, công nhân PWA đã xây dựng trường h ọc, tòa án, h ội
trường thành phố, bệnh viện và nhà máy xử lý nước thải. Họ xây dựng cảng
Brownsville, Texas; các sân bay LaGuardia và Los Angeles; hai tàu sân bay; và nhi ều tàu
tuần dương, tàu khu trục, súng săn và máy bay. PWA xây dựng đường h ầm Lincoln của
thành phố New York, đường chân trời của Virginia, cầu vịnh San Francisco - Oakland,
các đập Bonneville và Grand Coulee ở Tây Bắc Thái Bình Dương và đường cao t ốc n ối
Key West với đại lục Florida. Khảo sát di sản này, một học gi ả đã so sánh Ickes v ới
pharaoh Ai Cập đang giám sát việc xây dựng Kim tự tháp Giza (12).

11() Kennedy, Freedom from Fear, 207.
12() Leuchtenburg, Franklin D. Roosevelt and the New Deal, 133.

22


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX

Biểu đồ GDP của Mỹ từ 1920-1940
Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933: Tuy nhiên, không ph ải t ất c ả
người Mỹ đều được hưởng lợi từ thỏa thuận mới. Phụ nữ đã đạt được những bước
đột phá mang tính biểu tượng quan trọng: FDR đã bổ nhiệm thành viên n ội các n ữ
đầu tiên, Bộ trưởng Lao động Frances Perkins, cũng nh ư người phụ n ữ đ ầu tiên ph ục
vụ trong Tòa phúc thẩm Hoa Kỳ. Phụ nữ cũng đóng một vai trò ngày càng quan tr ọng
trong máy móc của Đảng Dân chủ. Nhìn chung, tuy nhiên, các chương trình New Deal
phân biệt đối xử với phụ nữ. Hầu hết các đại lý mới, bao gồm cả Perkins và đ ệ nh ất
phu nhân Eleanor Roosevelt, đều coi đàn ông là chủ hộ gia đình, vì th ế h ọ c ần nhi ều
công việc hơn.Kết quả là, các chương trình cứu trợ liên bang làm vi ệc cho ph ụ n ữ v ới
tỷ lệ thấp hơn nhiều so với nam giới. Trong s ố 1,6 tri ệu công vi ệc công c ộng đ ược
đưa ra vào năm 1934, chỉ có 11 phần trăm là phụ nữ. Phụ nữ nắm gi ữ khoảng 12%
công việc WPA, mặc dù họ chiếm ít nhất 25% số người thất nghi ệp (13). Các chương
trình Giao dịch mới thường được giao phụ nữ cho các công việc cụ th ể theo gi ới tính ví dụ, may và đóng hộp các dự án — và trả cho họ một phần nhỏ ti ền lương được trao
cho các đối tác nam giới. (Các phụ nữ chuyên nghiệp, đặc bi ệt là nh ững ng ười làm
việc trong các chương trình nghệ thuật của WPA, đã ở tình trạng tốt hơn.)

13( )Linda Gordon, “The New Deal Was a Good Idea, We Should Try It This Time,” Dissent

(Fall 2009): 33
23


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của

Thế kỷ XX
Nếu bất bình đẳng giới được xây dựng vào hầu hết các chương trình New Deal,
thì cũng là sự bất bình đẳng về chủng tộc. Đảng Dân chủ mi ền Nam tr ắng đóng m ột
vai trò quan trọng trong liên minh New Deal, và các chính tr ị gia “Dixiecrat” th ực hi ện
quyền lực cấp dướitrong cả Hạ viện và Thượng viện (14). Kết quả là, FDR và các cố
vấn của ông đã cố gắng hết sức để xoa dịu họ.CCC đã thiết lập các trại bi ệt l ập cho
người Mỹ gốc Phi, thường xa các trung tâm dân cư. Mã l ương NRA th ường quy đ ịnh
mức lương thấp hơn cho người da đen so với người da trắng, trong khi các ch ương
trình cứu trợ như WPA thường làm cho người Mỹ gốc Phi xuống hạng th ấp nh ất. N ỗ
lực liên bang để thúc đẩy "dân chủ cơ sở" đã kiểm soát AAA và các ch ương trình
New Deal khác cho chính quyền địa phương, người quản lý chúng theo đạo lu ật
địa phương (thường phân biệt chủng tộc). Sợ xa lánh những người ủng h ộ mi ền Nam
của mình, FDR đã từ chối hỗ trợ pháp luật chống khủng b ố hoặc cấm s ử d ụng thu ế
thăm dò ý kiến.Chương trình bảo hiểm xã hội và bảo h ộ lao đ ộng c ủa New Deal cũng
phân biệt đối xử với phụ nữ và dân tộc thi ểu số. Đạo luật an sinh xã h ội đ ược mi ễn
thuế nội địa và lao động nông nghiệp, cũng như các cá nhân làm vi ệc không liên t ục và
được sử dụng trong các lĩnh vực như giáo dục và đi ều dưỡng là ph ụ nữ rất nhi ều. K ết
quả là, hơn 3/4 số người có thu nhập lương và ít nhất 65% người Mỹ g ốc Phi đ ầu tiên
bị từ chối bảo hiểm(15).

14() Because the white South had been “solidly” Democratic since the Civil War and most

blacks were disenfranchised, the region’s Democratic politicians had little competition. As a
result, they achieved a seniority that gave them powerful control over many House and
Senate committees. Ira Katznelson explores the racial repercussions of this Southern
committee control on New Deal policy at length in When Affirmative Action Was White: An
Untold History of Racial Inequality in 20th-Century America (New York: W. W. Norton,
2005), and in Fear Itself: The New Deal and the Origins of Our Time.
15()Alice Kessler-Harris, “In the Nation’s Image: The Gendered Limits of Social Citizenship


in the Depression Era,” Journal of American History 86 (December 1999): 1262;
Katznelson, When Affirmative Action Was White, 43

24


Chính sách mới (New Deal) của Mỹ trong thập niên ba mươi của
Thế kỷ XX
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt:

1. Akira Iriye (1913), Quan hệ Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ, NXB Giáo dục.
2. Burt Solomon (2003), Franklin D.Roosevelt v. Hiến pháp: Cu ộc chiến đóng gói c ủa

Tòa án và Chiến thắng Dân chủ, Nxb New York: Walker & Co.
3. David M. Kennedy (1999), Tự do khỏi Sợ hãi: Người Mỹ trong cuộc khủng hoảng
và chiến tranh, Nhà in Đại học Oxford, New York.
4. Nguyễn Anh Thái (2006), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục.
5. Robert Skidelsky (2003), John Maynard Keynes: 1883–1946: Nhà kinh t ế h ọc, nhà
triết học, người Hoa Kỳ, Nxb New York: MacMillan.


Tiếng Anh:

1. Franklin D. Roosevelt, “Fireside Chat on Banking,” March 12, 1933. Available
2.
3.


4.
5.
6.
7.
8.

9.

online at The American Presidency Project
Raymond Moley, After Seven Years (New York: Harper, 1939), 155
James T. Patterson, America’s Struggle Against Poverty in the 20th Century, enlarged
ed. (Cambridge, MA: Harvard University Press, 2000), 56–58.
Harry L. Hopkins, Spending to Save: The Complete Story of Relief (New York: W.
W. Norton, 1936), 114
Kennedy, Freedom from Fear, 207.
Leuchtenburg, Franklin D. Roosevelt and the New Deal, 133.
Linda Gordon, “The New Deal Was a Good Idea, We Should Try It This Time,”
Dissent (Fall 2009): 33
When Affirmative Action Was White: An Untold History of Racial Inequality in
20th-Century America (New York: W. W. Norton, 2005), and in Fear Itself: The
New Deal and the Origins of Our Time.
Alice Kessler-Harris, “In the Nation’s Image: The Gendered Limits of Social
Citizenship in the Depression Era,” Journal of American History 86 (December
1999): 1262; Katznelson, When Affirmative Action Was White, 43

25


×